Phải chăng khan hiếm xăng dầu là do đang thắt chặt nguồn cung ngoại tệ nhập nhẩu?

thôi dm tao khuyên thật chúng mày đừng lên Xàm mà hỏi với bàn chuyện kinh tế nữa =))
Toàn những thằng có tí kiến thức cóp nhặt xong lên thể hiện cái lol gì toàn nói bậy bạ =)) Đọc mà tin theo còn ngu hơn đấy =))
 
thôi dm tao khuyên thật chúng mày đừng lên Xàm mà hỏi với bàn chuyện kinh tế nữa =))
Toàn những thằng có tí kiến thức cóp nhặt xong lên thể hiện cái lol gì toàn nói bậy bạ =)) Đọc mà tin theo còn ngu hơn đấy =))
Bậy bạ chỗ nào vậy mày???
 
Ngày càng lan rộng.
 
thôi dm tao khuyên thật chúng mày đừng lên Xàm mà hỏi với bàn chuyện kinh tế nữa =))
Toàn những thằng có tí kiến thức cóp nhặt xong lên thể hiện cái lol gì toàn nói bậy bạ =)) Đọc mà tin theo còn ngu hơn đấy =))
óc chó sủa nhằng,bò đỏ 3 củ chỉ có vậy thôi mày
 
Cạn đô, đầu năm dự trữ được trăm mấy tỏi đô giữ đến giờ phút này cũng khá ổn rồi. Con bài petrodollar của mẽo và tài phiệt đúng là kinh điển, điều khiển cả thế giới một cách đơn giản.
Thằng này dùng từ petrodollar đúng rồi còn gì nữa. Mấy thằng óc chó ngu Lồn chắc fan bò đò lại nghĩ có thể mua xăng dầu bằng tệ và rúp à.
 
Chỉ còn lũ tin thuyết âm mưu cũ và bò đỏ mới hay lôi petrodollar ra lý sự.
Nhìn vào định nghĩa, tính chất thì tiền là trung gian giúp thanh toán hàng và hàng. Thị trường quốc tế giữa các nước cũng sẽ cần 1 đồng tiền chung để giúp lưu thông hàng hoá 1 cách thuận lợi. Vậy từ lý do đó có thể thấy về lý thuyết thì “bất cứ đồng tiền nào của quốc gia nào đều có thể sử dụng để làm đồng tiền chung”.
Nhưng thực tế không phải vậy, bản chất “tiền” là giấy nhận nợ, là khế ước.
Thằng A mua gạo của thằng B và trả USD cho thằng B. Tức là thằng A đang “vay” gạo của thằng B và hứa hẹn có thể quy đổi và trả lại bằng 1 loại hàng hoá khác của thằng A trong tương lai, miễn trong tương lai thằng B vẫn cầm giấy nợ để có thể đòi.
Xét về mặt nợ: Vậy đã là “giấy nhận nợ” thì sự phổ biến của nó đồng nghĩa với thằng đi vay là thằng “uy tín” thì mới có thể vay được nhiều. Uy tín thể hiện ở vị thế trên thế giới thì thằng nào hiện tại qua được Mỹ để “giấy nhận nợ” của thằng ấy có thể được chấp nhận rộng rãi hơn Mỹ?
Xét về mặt tiêu dùng: Do thằng Mỹ nó tiêu dùng quá nhiều, nó nhập khẩu khắp mọi nơi…. Cũng chính là vay nợ tài nguyên, sức lao động khắp mọi nơi nên nó phải viết giấy vay nợ (USD) khắp mọi nơi, phân phát giấy vay nợ đến tất cả các quốc gia.
- Mặt khác nếu coi việc xuất nhập khẩu của 1 quốc gia là mua - bán thuần tuý. Thì với các mặt hàng dễ bị cạnh tranh, dễ bị thay thế và nhiều nhà cung cấp như giày dép, quần áo.v.v. Vị thế trong giao dịch của người mua bao giờ cũng cao hơn người bán. Lằng nhằng thằng mua nó có thể tìm nhà cung cấp khác 1 cách dễ dàng.
Còn với các mặt hàng độc quyền chỉ có 1 số ít nhà cung cấp (có khi bọn nó lại thành lập hiệp hội với nhau), trong khi nhu cầu lớn, người muốn mua nhiều thì thằng bán lúc này lại là bố.
Vậy nhìn lại mặt hàng nhập khẩu và xuất khẩu của Mỹ… thì Mỹ luôn ở của trên trong quan hệ mua bán, bất kể nó là mua hay là bán. Do nó bán những thứ thằng khác không có và không thể cung cấp được đó là công nghệ, là chất xám.v.v. Nhập toàn đồ tiêu dùng linh tinh.
Như đã nói ở trên, Tiền chỉ là giấy nhận nợ để hòng sau này thằng nắm giữ có thể đổi lại bằng hàng hoá của thằng phát hành giấy nhận nợ ấy.
Sau đại dịch ta sẽ thấy rõ hơn là thằng lồn nào cũng có nhu cầu tương lai cần hàng hoá công nghệ của Mỹ (Vaccin, Internet, vũ khí, chip .v.v.). Vì vậy đều muốn sở hữu giấy vay nợ của Mỹ đó là USD.
Có những thằng éo cần USD làm gì như Triều Tiên chẳng hạn… vì nó ko có nhu cầu sử dụng hàng Mỹ. Và nhìn nó thì biết đời sống ntn.

Petrodollar bây giờ lỗi thời rồi, lý thuyết mới phải là technodollar.
khúc trên khoan tính đã mày lôi mớ lý thuyết ra cũng hay.
Tao hỏi khúc dưới trước Bắc Triều Tiên nó ko xài đô vậy đống tên lửa với công nghệ vũ khí hiện tại nó làm từ a tới á hả ?
Tao hỏi theo hướng suy nghĩ của mày luôn đó , mày cắt nghĩa hay làm gì để tao hiểu cách suy nghĩ hay ho này với :D.
 
Tao thì ngĩ 1 phần do đợt này chính phủ đánh mạnh vào xăng dầu lậu, các chủ đầu nậu xăng dầu hầu hết ngỉ tay gác kiếm cả rồi, nên nguồn cung ko dồi dào như trc. Giờ tao mới biết các cây xăng sống chủ yếu nhờ xăng dầu lậu.
Cách đây mấy ngày tao có dịp đc mở rộng tầm mắt khi ngồi cùng trùm đầu nậu xdau đất cảng, mới thấy đc tsao đợt vừa rồi xăng dầu miền nam bị thiếu, và tao cũng mới thấy dc buôn lậu xăng dầu nó giàu khủng kiếp tnao, mai thuý chắc ko có cửa bằng, thằng nào hp chắc biết chủ của những khách sạn The shine, khi kiếm tiền từ xăng dầu quá nhiều thì rửa tiền sang bds, khách sạn…, dự là xdau còn thiếu nữa khi nguồn cung lậu này bị cắt giảm do các bố ăn đủ và rút lui cả.
Ah, tml nào ở hp biết j thêm về chủ của ks the shine thì kể tao nge thêm với.
công nhận ngày xưa đổ xăng dầu còn được tặng bia nước ngọt lịch nước suối bây giờ phải năn nỉ được đổ xăng
 
:vozvn (17): tưởng tượng một đất nước có mỏ dầu, có luôn nhà máy lọc dầu Dung Quất, Nghi Sơn nhưng vẫn làm cho nguồn cung xăng dầu khan hiếm

Thế thì tao chắc chắn đéo phải lý do thằng thớt nói
Số liệu của Tổng cục Hải quan cho thấy, năm 2021 Việt Nam xuất khẩu hơn 3,1 triệu tấn dầu thô, với giá trị xuất khẩu là trên 1,76 tỷ USD.

Ở chiều ngược lại, Việt Nam cũng nhập khẩu hơn 9,9 triệu tấn dầu thô với giá trị nhập khẩu là trên 5,15 tỷ USD.

Như vậy, Việt Nam nhập khẩu dầu thô lớn hơn nhiều so với lượng dầu thô xuất khẩu đi.

Lượng dầu thô nhập khẩu chủ yếu phục vụ cho hai nhà máy lọc hóa dầu là Nghi Sơn và Dung Quất.
Số tiền Việt Nam chi cho nhập khẩu xăng dầu liên tục tăng trong thời gian qua. Và theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, tháng 9 vừa qua, lượng xăng dầu các loại nhập khẩu đạt 628.000 tấn với trị giá là 616 triệu đô la Mỹ, tăng 34,8% về lượng và tăng 27,8% về trị giá so với tháng trước đó.

Tính chung trong 9 tháng đầu năm, Việt Nam đã nhập khẩu 6,53 triệu tấn xăng dầu các loại, trị giá là 6,83 tỉ đô la, tăng 22,7% về lượng và tăng đến 131,8% về trị giá, tương ứng tăng 3,88 tỉ đô la so với cùng kỳ năm trước.

Trong đó, lượng dầu diesel là 3,71 triệu tấn (tăng 4,1%) và chiếm 57% lượng xăng dầu các loại nhập khẩu của cả nước. Lượng xăng là 1,22 triệu tấn (tăng 74,1%) và chiếm 20%; lượng nhiên liệu bay là 1,11 triệu tấn (tăng 123%) và chiếm 17% lượng nhập khẩu xăng dầu của cả nước.

Đây cũng là mặt hàng mà Việt Nam chi ngoại tệ để nhập khẩu có mức tăng nhiều thứ hai, chỉ sau nhóm mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (tăng khoảng 10 tỉ đô la).
 
Sửa lần cuối:
khúc trên khoan tính đã mày lôi mớ lý thuyết ra cũng hay.
Tao hỏi khúc dưới trước Bắc Triều Tiên nó ko xài đô vậy đống tên lửa với công nghệ vũ khí hiện tại nó làm từ a tới á hả ?
Tao hỏi theo hướng suy nghĩ của mày luôn đó , mày cắt nghĩa hay làm gì để tao hiểu cách suy nghĩ hay ho này với :d.
Đéo ai biết công nghệ nó sử dụng là công nghệ gì? Nếu là công nghệ đời mới của Mỹ thì dù có loanh quanh ntn cũng phải Usd thôi. Còn thực tế chắc Triều Tiên nó có thể được tuồn hàng từ TQ đơn giản. Và ko cần giao dịch bằng Usd.
Còn tao có lấy ví dụ sai thì cũng bình thường, cái này là tiểu tiết, càng chứng minh là đéo thằng nào ko dùng Usd cả. Và càng khẳng định là việc chi phối dùng Usd thời điểm hiện tại do cốt lõi là "công nghệ" chứ ko phải những hàng hóa ko mang tính độc quyền như "xăng dầu" mà bọn nó nêu trong cái học thuyết Petrodollar cũ rích
 
Liệu nhân dân có sẵn sàng kết hối tạm thời từ nguồn sẵn sàng trong hệ thống để tăng nhập khẩu giải quyết khan hiếm xăng dầu?
Tình hình trước chỉ xảy ra ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nhu cầu cao nay lan ra ngoài Bắc ở tỉnh biên giới giao thương xuất nhập nhẩu lớn.
Văn bản đề nghị nới quota ngoại tệ cho nhập khẩu xăng dầu vẫn chưa có tiến triển.
Tình hình ngày càng nghiêm trọng, liệu có thay thế petrodollar để giao dịch bằng NDT trong nhập khẩu năng lượng hay "lách" bằng cách xài RUP được không nhỉ? :vozvn (21):
Đâu đó có vẻ chưa thừa nhận tình trạng này, mong nhiều cao kiến. :sure:
 
Ông cụ đi Tàu về là hết thiếu xăng dầu. Deal được giá tốt là có đủ $ vài quý cho nhập khẩu năng lượng.
Có thằng nào nghĩ giống vậy không? :vozvn (21):
Thiếu USD nên phải siết quota nhập khẩu xăng dầu dẫn đến các vấn đề làm gắt nhập lậu, cắt chiết khấu...
Có được 1 khoản lớn dành riêng cho nhập xăng dầu là vấn đề giải quyết được liền.
Khả năng có thể giao dịch trực tiếp bằng CNY cho nhập khẩu năng lượng cao không ta, hay bù lại bằng cách hoán đổi thêm danh mục hàng hóa khác sang CNY.
 
Chỉ còn lũ tin thuyết âm mưu cũ và bò đỏ mới hay lôi petrodollar ra lý sự.
Nhìn vào định nghĩa, tính chất thì tiền là trung gian giúp thanh toán hàng và hàng. Thị trường quốc tế giữa các nước cũng sẽ cần 1 đồng tiền chung để giúp lưu thông hàng hoá 1 cách thuận lợi. Vậy từ lý do đó có thể thấy về lý thuyết thì “bất cứ đồng tiền nào của quốc gia nào đều có thể sử dụng để làm đồng tiền chung”.
Nhưng thực tế không phải vậy, bản chất “tiền” là giấy nhận nợ, là khế ước.
Thằng A mua gạo của thằng B và trả USD cho thằng B. Tức là thằng A đang “vay” gạo của thằng B và hứa hẹn có thể quy đổi và trả lại bằng 1 loại hàng hoá khác của thằng A trong tương lai, miễn trong tương lai thằng B vẫn cầm giấy nợ để có thể đòi.
Xét về mặt nợ: Vậy đã là “giấy nhận nợ” thì sự phổ biến của nó đồng nghĩa với thằng đi vay là thằng “uy tín” thì mới có thể vay được nhiều. Uy tín thể hiện ở vị thế trên thế giới thì thằng nào hiện tại qua được Mỹ để “giấy nhận nợ” của thằng ấy có thể được chấp nhận rộng rãi hơn Mỹ?
Xét về mặt tiêu dùng: Do thằng Mỹ nó tiêu dùng quá nhiều, nó nhập khẩu khắp mọi nơi…. Cũng chính là vay nợ tài nguyên, sức lao động khắp mọi nơi nên nó phải viết giấy vay nợ (USD) khắp mọi nơi, phân phát giấy vay nợ đến tất cả các quốc gia.
- Mặt khác nếu coi việc xuất nhập khẩu của 1 quốc gia là mua - bán thuần tuý. Thì với các mặt hàng dễ bị cạnh tranh, dễ bị thay thế và nhiều nhà cung cấp như giày dép, quần áo.v.v. Vị thế trong giao dịch của người mua bao giờ cũng cao hơn người bán. Lằng nhằng thằng mua nó có thể tìm nhà cung cấp khác 1 cách dễ dàng.
Còn với các mặt hàng độc quyền chỉ có 1 số ít nhà cung cấp (có khi bọn nó lại thành lập hiệp hội với nhau), trong khi nhu cầu lớn, người muốn mua nhiều thì thằng bán lúc này lại là bố.
Vậy nhìn lại mặt hàng nhập khẩu và xuất khẩu của Mỹ… thì Mỹ luôn ở của trên trong quan hệ mua bán, bất kể nó là mua hay là bán. Do nó bán những thứ thằng khác không có và không thể cung cấp được đó là công nghệ, là chất xám.v.v. Nhập toàn đồ tiêu dùng linh tinh.
Như đã nói ở trên, Tiền chỉ là giấy nhận nợ để hòng sau này thằng nắm giữ có thể đổi lại bằng hàng hoá của thằng phát hành giấy nhận nợ ấy.
Sau đại dịch ta sẽ thấy rõ hơn là thằng lồn nào cũng có nhu cầu tương lai cần hàng hoá công nghệ của Mỹ (Vaccin, Internet, vũ khí, chip .v.v.). Vì vậy đều muốn sở hữu giấy vay nợ của Mỹ đó là USD.
Có những thằng éo cần USD làm gì như Triều Tiên chẳng hạn… vì nó ko có nhu cầu sử dụng hàng Mỹ. Và nhìn nó thì biết đời sống ntn.

Petrodollar bây giờ lỗi thời rồi, lý thuyết mới phải là technodollar.
Mày viết đúng quá 🤣🤣. Có nhiều thằng vẫn đang mơ đến ngày petrodollar mà
 
Top