Shyboy94
Cái lồn nhăn nheo
Pháp rất tàn bạo. Đúng, đó chưa bao giờ là câu hỏi. Nhưng có một câu hỏi mà ít ai dám hỏi. Đó là “So với cái gì?” So với chế độ phong kiến vua chúa của Việt Nam? Người dân Việt Nam dưới chế độ phong kiến có được tự do hơn khi họ sống dưới Đế Chế Pháp? Trước khi Đế Chế Pháp xuất hiện thì người dân Việt Nam được hưởng tự do ngôn luận, được hưởng sự công bằng? Hoàn toàn không. Không có pháp thì dân vẫn phải nai lưng ra đóng thuế, lăng tẩm đền đài cho vua nguyễn, lính vẫn phải ăn gió nằm sương ở cam bốt. Bệnh dịch, đói rét luôn chực chờ cả dân lẫn lính. Câu "cướp ngày là quan" với "thành xây xương lính hào đào máu dân" cũng thời này ra chứ đâu. Từ khi pháp vào dân số tăng gấp đôi, không chia phe đánh đấm loạn xạ như trước, xây dựng đc cả đống hạ tầng, công thương phát triển, các cụ nhà văn nhà thơ cũng tương đối thoải mái mà sáng tác. Nếu so sánh sự tàn bạo của chế độ phong kiến và Đế Chế Pháp thì theo phân tích của tôi Đế Chế Pháp đã làm nhiều điều tốt đẹp hơn cho Việt Nam.
Sau đây là những điều và thứ mà Đế Chế Pháp đã đóng góp cho Việt Nam và tôi sẽ bắt đầu với thứ quan trọng nhất.
1- Cơ sở hạ tầng:
Trước đó chúng ta có rất ít đô thị, thậm chí có giai đoạn chỉ 1 mình Thăng Long là đô thị lớn, còn 99% là làng xã. Sau này thì sinh ra thêm Phú Xuân, Gia Định. Người Pháp đến đã thay đổi hoàn toàn điều đó, hàng loạt đô thị hiện đại theo kiểu châu Âu mọc lên, với các công trình kỳ lạ như khách sạn, nhà hàng hay nhà ga, thành phố được quy hoạch cực kỳ bài bản.
Hà Nội bị Pháp chiếm chính thức năm 1888, chỉ vài năm sau họ đã hoàn thành xong rồng sắt Long Biên, chưa kể Trường Tiền ở Huế. Đó là những công trình hiện đại cả về kỹ thuật và kiến trúc, chưa từng có ở Đông Dương. Vậy mà ngay cùng lúc đó người Pháp làm đường tàu hỏa, đường quốc lộ xuyên Việt, thậm chí họ còn tính xuyên cả miền Tây và qua tận Campuchia. Một thứ mà trước đó chúng ta cũng không thể nghĩ tới.
2- Giáo dục và văn hóa:
Khi vào trường học, bao giờ các thầy cô cũng đứng ở cửa, chờ lũ học trò đi qua ngả mũ lễ phép chào. Các thầy cô giáo rất trân trọng học trò. Đó là những lễ nghi mà nền giáo dục thuộc địa rất trân trọng. Chưa kể, người Pháp đưa các môn tự nhiên Toán Lý Hóa vào chương trình, học sinh không còn phải chuyên cày Tam Tự Kinh ê a các kiểu như trước.
Họ cũng rất ý thức chuyện bảo tồn các giá trị văn hóa và thiên nhiên bản địa, là những người đầu tiên nghĩ đến việc đưa kinh đô Huế, Sapa, Đồ Sơn, Bạch Mã, vân vân, trở thành các điểm du lịch đặc sắc tại Đông Dương.
3- Bồn cầu:
Yeah, rất cơ bản nhưng suốt thời phong kiến chúng ta không dùng bồn cầu. Ngay cả công chúa Ngọc Hân đi tiểu cũng phải dùng cách khác, theo như "Tây Sơn hành" của Trần Danh Án:
"Gọi a hoàn bưng chậu nước đi tiểu một cái
Tiếng nước tiểu như dòng thác tuôn
Dòng thác sóng sánh một đi không trở lại"
4- Bánh mì:
Petit pain, hay bánh mì, được người Pháp mang vào Việt Nam lần đầu để phục vụ binh lính trong suốt thời gian Pháp đô hộ Đông Dương từ năm 1858 tới khi thất bại trong trận Điện Biên Phủ ở Việt Nam năm 1954. Đã quá lâu kể từ lúc chấm dứt chế độ thực dân Pháp ở Việt Nam, nhưng khi Tổng thống Francois Hollande đến thăm Việt Nam, ông vẫn nhận thấy dấu ấn di sản tinh hoa của Pháp, đó là bánh mì baguette. Giờ bạn đến đường Cao Thắng ở quận 3, vẫn còn hàng bánh mì Hòa Mã trứ danh. Bánh mì kẹp với pate hay jambon là những đặc trưng của ẩm thực Pháp giờ đây đã trở thành một phần không thể thiếu của đời sống ẩm thực Sài Gòn.
1. Quốc Ngữ (Latin hóa quốc ngữ Việt Nam) – hãy tưởng tượng người Việt Nam sẽ như thế nào nếu giờ vẫn sử dụng chữ Hán và Nôm. Đó là một điều mà không ai muốn xảy ra.
2. Hạt cà phê – Hiện tại Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê đứng thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Brazil. Cà phê đóng góp tầm 3% cho kinh tế Việt Nam.Phin cà phê – Một biểu tưởng độc đáo của Việt Nam.Cà phê đá – Một loại nước uống gần như không thế thiếu vào buổi sáng. Một trong những biểu tượng ẩm thực của Việt Nam.
3. Cà phê sữa đá – Tương tự. Cũng là 1 thứ tui phải uống vào mỗi buổi sáng. Có khi 2-3 ly 1 ngày.Văn hóa cà phê – Việt Nam tìm thêm sức sống trong những giọt cà phê là cũng nhờ Đế Chế Pháp giới thiệu.
4. Đường rầy xe lửa xuyên Việt. Nhờ Đế Chế Pháp mà Việt Nam đã được kết nối từ nam ra bắc, hiện giờ vẫn là một trong những phương tiện vận chuyển.
5. Quốc Lộ 1A – Khởi hành bởi thực dân Pháp. Hiện tại thì là con đường chính kết nối ba miền bắc trung nam của Việt Nam.Điện.
6. Xe đạp.Xe máy.Xe hơi.
7. Cao su.
8. Bánh mì – Một biểu tượng ẩm thực và văn hóa.
9. Nhà thờ Đức Bà – Một trong những biểu tưởng của Việt Nam, nhưng lại là một sản phẩm của Đế Chế Pháp.
10. Thành Phố Đà Lạt – Một trong những thành phố thơ mộng nhất thế giới, được khám phá và xây dựng bởi người Pháp.
11. Nhà Thờ Con Gà (Đà Lạt) – Khánh thành 1942. Một trong những biểu tượng của Đà Lạt.Cao Đẳng Sư Phạm Đà Lạt (tên cũ: Trường Grand Lycée Yersin) – Thành lập năm 1927, thiết kế bởi kiến trúc sư Moncet. Một trong 1000 công trình xây dựng độc đáo trong thế kỷ 20. Một trong nhưng biểu tượng của Đà Lạt và du lịch Việt Nam.
13. Khách Sạn Dalat Palace – Một trong những khách sạn 5 sao ở Đà lạt. Xây năm 1916, hoàn thành năm 1922.
14. Thành Phố Sa Pa – Một thành phố du lịch thơ mộng của Việt Nam.
15. Thành Phố Sài Gòn – Hòn Ngọc Viễn Đông.Bến Nhà Rồng (Bảo Tàng TP Hồ Chí Minh) – Hoàn tất năm 1863. Cũng tại nơi đây, một chàng thanh niên Việt Nam tên Nguyễn Tất Thành đã bắt đầu cuộc hành trình xa quê hương để tìm đường cứu nước
16. Nhà hát lớn thành phố Hồ Chí Minh – Mở cửa năm 1990. Một trong những biểu tưởng của Sài Gòn.
17. Bưu điện trung tâm Sài Gòn – Một trong những công trình kiến trúc vĩ đại ở Việt Nam.
18. Thành Phố Vũng Tàu – Một thành phố biển thơ mộng và là một nơi người Sài Gòn đến nhiều nhất nhờ vị trí địa lý.Bạch Dinh (Vũng Tàu) – Xây dựng thời Pháp từ 1898 tới 1916. Một trong nhưng biểu tượng cảu thành phố Vũng Tàu.
19. Trường Petrus Ký Sài Gòn (hiện này là trường chuyên Lê Hồng Phong – TPHCM).
20. Cầu Trường Tiền (Huế) – Một biểu tượng của Huế.Khách Sạn Metropole Hà Nội (hiện này là Sofitel Legend Metropole Hanoi).
21. Cầu Long Biên Hà Nội. Một trong những biểu tưởng của Hà Nội.
22. Nền tảng âm nhạc Tây Phương. Âm nhạc Việt Nam sẽ ra sao nếu chỉ có hát bội và chèo?
23. Sự khởi nghiệp của ABC.
24. Thể chế tam quyền phân lập – quốc hội, hành pháp, tư pháp.
Hãy tưởng tượng Việt Nam ko có rất cả những thứ ở trên, vẫn ăn nằm với những tục lệ hủ nho, không có công nghiệp khai thác, ko có tư liệu sản xuất.
Giả sử lấy tuyến đường sắt trên cao chỉ 13km mà xây 10 năm không xong. Vậy Việt Nam có đủ khả năng làm tuyến Bắc Nam như Pháp đã làm 100 năm trước không? Tuyến này thậm chí nhiều đoạn vẫn được khai thác mà ko cần sửa chữa trong suốt 100 năm.
Đế Chế Pháp đã khai sáng đất nước Việt Nam từ 4000 năm đen tối trong 1 thế kỷ mà họ đã cai trị ở đây. Dĩ nhiên, chế độ nào cũng có mặt tích cực và tiêu cực, nhưng nếu chúng ta chỉ coi Pháp là một đế chế xâm lược mà phủ nhận những gì họ đã đóng góp cho Việt Nam, đó là một sự thiếu hiểu biết và ngạo mạn.
Sau đây là những điều và thứ mà Đế Chế Pháp đã đóng góp cho Việt Nam và tôi sẽ bắt đầu với thứ quan trọng nhất.
1- Cơ sở hạ tầng:
Trước đó chúng ta có rất ít đô thị, thậm chí có giai đoạn chỉ 1 mình Thăng Long là đô thị lớn, còn 99% là làng xã. Sau này thì sinh ra thêm Phú Xuân, Gia Định. Người Pháp đến đã thay đổi hoàn toàn điều đó, hàng loạt đô thị hiện đại theo kiểu châu Âu mọc lên, với các công trình kỳ lạ như khách sạn, nhà hàng hay nhà ga, thành phố được quy hoạch cực kỳ bài bản.
Hà Nội bị Pháp chiếm chính thức năm 1888, chỉ vài năm sau họ đã hoàn thành xong rồng sắt Long Biên, chưa kể Trường Tiền ở Huế. Đó là những công trình hiện đại cả về kỹ thuật và kiến trúc, chưa từng có ở Đông Dương. Vậy mà ngay cùng lúc đó người Pháp làm đường tàu hỏa, đường quốc lộ xuyên Việt, thậm chí họ còn tính xuyên cả miền Tây và qua tận Campuchia. Một thứ mà trước đó chúng ta cũng không thể nghĩ tới.
2- Giáo dục và văn hóa:
Khi vào trường học, bao giờ các thầy cô cũng đứng ở cửa, chờ lũ học trò đi qua ngả mũ lễ phép chào. Các thầy cô giáo rất trân trọng học trò. Đó là những lễ nghi mà nền giáo dục thuộc địa rất trân trọng. Chưa kể, người Pháp đưa các môn tự nhiên Toán Lý Hóa vào chương trình, học sinh không còn phải chuyên cày Tam Tự Kinh ê a các kiểu như trước.
Họ cũng rất ý thức chuyện bảo tồn các giá trị văn hóa và thiên nhiên bản địa, là những người đầu tiên nghĩ đến việc đưa kinh đô Huế, Sapa, Đồ Sơn, Bạch Mã, vân vân, trở thành các điểm du lịch đặc sắc tại Đông Dương.
3- Bồn cầu:
Yeah, rất cơ bản nhưng suốt thời phong kiến chúng ta không dùng bồn cầu. Ngay cả công chúa Ngọc Hân đi tiểu cũng phải dùng cách khác, theo như "Tây Sơn hành" của Trần Danh Án:
"Gọi a hoàn bưng chậu nước đi tiểu một cái
Tiếng nước tiểu như dòng thác tuôn
Dòng thác sóng sánh một đi không trở lại"
4- Bánh mì:
Petit pain, hay bánh mì, được người Pháp mang vào Việt Nam lần đầu để phục vụ binh lính trong suốt thời gian Pháp đô hộ Đông Dương từ năm 1858 tới khi thất bại trong trận Điện Biên Phủ ở Việt Nam năm 1954. Đã quá lâu kể từ lúc chấm dứt chế độ thực dân Pháp ở Việt Nam, nhưng khi Tổng thống Francois Hollande đến thăm Việt Nam, ông vẫn nhận thấy dấu ấn di sản tinh hoa của Pháp, đó là bánh mì baguette. Giờ bạn đến đường Cao Thắng ở quận 3, vẫn còn hàng bánh mì Hòa Mã trứ danh. Bánh mì kẹp với pate hay jambon là những đặc trưng của ẩm thực Pháp giờ đây đã trở thành một phần không thể thiếu của đời sống ẩm thực Sài Gòn.
1. Quốc Ngữ (Latin hóa quốc ngữ Việt Nam) – hãy tưởng tượng người Việt Nam sẽ như thế nào nếu giờ vẫn sử dụng chữ Hán và Nôm. Đó là một điều mà không ai muốn xảy ra.
2. Hạt cà phê – Hiện tại Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê đứng thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Brazil. Cà phê đóng góp tầm 3% cho kinh tế Việt Nam.Phin cà phê – Một biểu tưởng độc đáo của Việt Nam.Cà phê đá – Một loại nước uống gần như không thế thiếu vào buổi sáng. Một trong những biểu tượng ẩm thực của Việt Nam.
3. Cà phê sữa đá – Tương tự. Cũng là 1 thứ tui phải uống vào mỗi buổi sáng. Có khi 2-3 ly 1 ngày.Văn hóa cà phê – Việt Nam tìm thêm sức sống trong những giọt cà phê là cũng nhờ Đế Chế Pháp giới thiệu.
4. Đường rầy xe lửa xuyên Việt. Nhờ Đế Chế Pháp mà Việt Nam đã được kết nối từ nam ra bắc, hiện giờ vẫn là một trong những phương tiện vận chuyển.
5. Quốc Lộ 1A – Khởi hành bởi thực dân Pháp. Hiện tại thì là con đường chính kết nối ba miền bắc trung nam của Việt Nam.Điện.
6. Xe đạp.Xe máy.Xe hơi.
7. Cao su.
8. Bánh mì – Một biểu tượng ẩm thực và văn hóa.
9. Nhà thờ Đức Bà – Một trong những biểu tưởng của Việt Nam, nhưng lại là một sản phẩm của Đế Chế Pháp.
10. Thành Phố Đà Lạt – Một trong những thành phố thơ mộng nhất thế giới, được khám phá và xây dựng bởi người Pháp.
11. Nhà Thờ Con Gà (Đà Lạt) – Khánh thành 1942. Một trong những biểu tượng của Đà Lạt.Cao Đẳng Sư Phạm Đà Lạt (tên cũ: Trường Grand Lycée Yersin) – Thành lập năm 1927, thiết kế bởi kiến trúc sư Moncet. Một trong 1000 công trình xây dựng độc đáo trong thế kỷ 20. Một trong nhưng biểu tượng của Đà Lạt và du lịch Việt Nam.
13. Khách Sạn Dalat Palace – Một trong những khách sạn 5 sao ở Đà lạt. Xây năm 1916, hoàn thành năm 1922.
14. Thành Phố Sa Pa – Một thành phố du lịch thơ mộng của Việt Nam.
15. Thành Phố Sài Gòn – Hòn Ngọc Viễn Đông.Bến Nhà Rồng (Bảo Tàng TP Hồ Chí Minh) – Hoàn tất năm 1863. Cũng tại nơi đây, một chàng thanh niên Việt Nam tên Nguyễn Tất Thành đã bắt đầu cuộc hành trình xa quê hương để tìm đường cứu nước
16. Nhà hát lớn thành phố Hồ Chí Minh – Mở cửa năm 1990. Một trong những biểu tưởng của Sài Gòn.
17. Bưu điện trung tâm Sài Gòn – Một trong những công trình kiến trúc vĩ đại ở Việt Nam.
18. Thành Phố Vũng Tàu – Một thành phố biển thơ mộng và là một nơi người Sài Gòn đến nhiều nhất nhờ vị trí địa lý.Bạch Dinh (Vũng Tàu) – Xây dựng thời Pháp từ 1898 tới 1916. Một trong nhưng biểu tượng cảu thành phố Vũng Tàu.
19. Trường Petrus Ký Sài Gòn (hiện này là trường chuyên Lê Hồng Phong – TPHCM).
20. Cầu Trường Tiền (Huế) – Một biểu tượng của Huế.Khách Sạn Metropole Hà Nội (hiện này là Sofitel Legend Metropole Hanoi).
21. Cầu Long Biên Hà Nội. Một trong những biểu tưởng của Hà Nội.
22. Nền tảng âm nhạc Tây Phương. Âm nhạc Việt Nam sẽ ra sao nếu chỉ có hát bội và chèo?
23. Sự khởi nghiệp của ABC.
24. Thể chế tam quyền phân lập – quốc hội, hành pháp, tư pháp.
Hãy tưởng tượng Việt Nam ko có rất cả những thứ ở trên, vẫn ăn nằm với những tục lệ hủ nho, không có công nghiệp khai thác, ko có tư liệu sản xuất.
Giả sử lấy tuyến đường sắt trên cao chỉ 13km mà xây 10 năm không xong. Vậy Việt Nam có đủ khả năng làm tuyến Bắc Nam như Pháp đã làm 100 năm trước không? Tuyến này thậm chí nhiều đoạn vẫn được khai thác mà ko cần sửa chữa trong suốt 100 năm.
Đế Chế Pháp đã khai sáng đất nước Việt Nam từ 4000 năm đen tối trong 1 thế kỷ mà họ đã cai trị ở đây. Dĩ nhiên, chế độ nào cũng có mặt tích cực và tiêu cực, nhưng nếu chúng ta chỉ coi Pháp là một đế chế xâm lược mà phủ nhận những gì họ đã đóng góp cho Việt Nam, đó là một sự thiếu hiểu biết và ngạo mạn.