Pháp đã để lại cho Việt Nam những gì

Các loại thuế

Chính quyền thực dân Pháp thu lợi tức thuộc địa thông qua hệ thống các sắc thuế, nhiều loại thuế được đặt ra một cách vô lý. Các loại thuế được thu và phân chia theo hai loại ngân sách: thu cho Ngân sách Đông dương (chủ yếu là thuế quan, thuế rượu, thuốc phiện, muối,..) và thu cho Ngân sách địa phương gồm các xứ (Bắc kì, Trung kì, Nam kì) và các tỉnh (chủ yếu là thuế thân, thuế ruộng đất, thuế lao dịch,...)[14]:

  • Thuế chủ yếu thu cho ngân sách Đông Dương:
    • Thuế quan (còn gọi là thuế đoan, thuế thương chính): thi hành cho đến năm 1940, theo đó Việt Nam phải dùng chung một chế độ thuế quan do nước Pháp đặt ra. Pháp bảo hộ sản phẩm nào thì Việt Nam cũng phải bảo hộ sản phẩm đó. Nhờ hàng rào thuế quan bảo hộ, Pháp tự do đưa hàng với chất lượng thấp, giá đắt vào thị trường Việt Nam. Trong cuốn sách "Vấn đề dân cày", Trường ChinhVõ Nguyên Giáp đã viết: "họ vớ được một số lời cao hơn với số lời của họ thường có trên thị trường thế giới". Số lời cao đó, trong kinh tế chính trị học gọi là "thặng dư lợi nhuận thuộc địa".
    • Thuế gián thu (Công quản): Thường bảo đảm khoảng 70% tổng số thu của ngân sách Đông dương, chủ yếu là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện, thông qua chế độ độc quyền mua bán của Pháp:
      • Thuế muối: Pháp quy định toàn bộ số muối mà dân sản xuất phải bán hết cho nhà nước Pháp với giá rẻ, rồi Nhà nước bán lại cho dân (kể cả người trực tiếp sản xuất muối) với giá cao hơn, để hưởng lợi nhuận. Không chỉ phục vụ mục tiêu tận thu của chính quyền Pháp mà còn mang ý nghĩa chính trị: Pháp có thể dùng muối làm áp lực với nhân dân khi cần, vì muối là mặt hàng thiết yếu của người dân.
      • Thuế rượu: Pháp cấm mọi việc nấu rượu của tư nhân Việt nam (kể cả việc tự nấu rượu để uống), đồng thời giao chỉ tiêu bán "rượu ty" cho chính quyền tổng, xã để thu lợi nhuận.
      • Thuế thuốc phiện: Pháp mua và chế biến thuốc phiện, khuyến khích dân Việt tiêu thụ, mở tiệm hút thuốc phiện để tạo được nguồn thu lớn cho chính quyền Pháp.
  • Thuế chủ yếu thu cho ngân sách các xứ (kì):chủ yếu gồm các thứ thuế cũ dưới thời phong kiến như thuế thân, thuế ruộng đất, thuế lao dịch và được sửa đổi theo hướng tăng mức thu ngày càng cao hơn:
    • Thuế thân (thuế đinh): Mọi dân đinh từ 18 đến 60 tuổi đều phải đóng thuế này. Trước kia, thuế thân chỉ thu của người có ít nhiều tài sản, có khả năng đóng thuế, được chia ruộng đất công, nhưng nay thì Pháp thu toàn bộ. Thuế thân đã tạo thêm cho Pháp số thu rất lớn, nhưng đối với dân nghèo, mỗi khi đến vụ thuế (tháng 5 âm lịch) thì người nghèo lại xôn xao, nhiều người bị bắt hoặc phải bỏ quê hương để trốn thuế. Cảnh tượng đau lòng của việc đóng thuế thân đã được nhà văn đương thời Ngô Tất Tố mô tả chi tiết trong tác phẩm Tắt đèn.
    • Thuế ruộng đất (thuế điền thổ): Từ năm 1897, Toàn quyền Đông Dương đã nhiều lần cho điều chỉnh lại theo 4 hạng điền, 6 hạng thổ (đất). Mức thuế chủ yếu là tăng lên, kèm với những khoản phụ thu, nhưng diện tích làm căn cứ tính mẫu, sào lại điều chỉnh giảm xuống. Ví dụ: Theo quy định từ thời Tự Đức (1847-1883), mỗi mẫu Việt nam là 4.970 m2. Năm 1897, ở Bắc kỳ, Pháp quy định mỗi mẫu chỉ có 3.600 m2. Vì vậy thuế phải nộp thực tế tăng lên, có khi đến 2-3 lần.
    • Thuế lao dịch: Về nguyên tắc, thuế lao dịch đã chuyển thành tiền (gắn với thuế thân hoặc nộp ngân sách tỉnh, xã) để sử dụng vào việc xây dựng, tu bổ đường sá, đê điều... Nhưng trên thực tế, khi cần làm đường hoặc đắp đê, Chính phủ vẫn huy động nhân lực đi làm, kể cả trong những ngày mùa cày cấy, thu hoạch nông nghiệp.
 
Bài chi tiết: Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ nhất



Lính Việt Nam tham chiến trong trận sông Marne lần thứ hai năm 1918.

Khi bước vào Chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp động viên hàng vạn thanh niên người Việt gia nhập quân đội rồi đưa họ sang tham chiến ở châu Âu, dẫn đến nhiều cuộc nổi loạn khắp Nam Kỳ. Có đến 50.000 binh lính và 50.000 lao công người Việt, bị cưỡng chế kéo khỏi những làng mạc, được đưa sang châu Âu chiến đấu cho Pháp trong chiến tranh. Họ phải chiến đấu tại những nơi xa xôi lạ lẫm, hàng ngàn lính người Việt đã chết trên biển vì tàu bị bắn chìm, hàng ngàn lính khác đã tử trận ở Somme và Picardy, gần bờ biển Bỉ và rất nhiều nữa hy sinh ở chiến trường Trung Đông đẫm máu. Hơn 30.000 người Việt Nam đã chết trong cuộc xung đột và 60.000 bị thương.
Vậy mà tml chủ thớt nó đang ngợi pháp mới vl chứ,dkm đã gọi thực dân thì lấy đéo đâu ra lòng tốt,mấy đen thuộc địa của nó giờ cơm còn éo đủ mà ăn,t éo thể hiểu nổi thằng Lồn thớt nó nghĩ cái j khi ca tụng mấy thằng khốn thực dân
 
Đấy , bố Pháp của mày là thế đấy , sang bú dái tiếp đi
 
Nếu ko độc lập thì VN sẽ như thế này
60 năm “độc lập” châu Phi vẫn là con bò sữa nuôi béo nước Pháp
Bạn có biết rằng cho đến hôm nay nhiều nước châu Phi vẫn đang phải tiếp tục nộp thuế thuộc địa cho Pháp, mặc dù trên danh nghĩa họ đều đã là những quốc gia độc lập nhờ được Pháp “trao trả”?

Sékou Touré, lãnh đạo của đất nước Guinea, đã quyết định thoát khỏi chế độ thuộc địa của Pháp, tuyên bố quốc gia độc lập vào năm 1958. Giới tinh hoa Pháp ở Paris đã nổi cơn thịnh nộ, và bằng những hành động giận dữ của chính quyền Pháp tại Guinea phá hủy toàn bộ cơ sở hạ tầng của đất nước này, mà họ cho rằng là những công trình lợi ích do chính quyền thực dân Pháp mang lại cho dân bản xứ…

Sự sợ hãi lan truyền qua các tầng lớp châu Phi, và sau các sự kiện xảy ra ở Guinea không ai còn đủ can đảm để làm theo tấm gương của Sékou Touré nữa, theo như khẩu hiệu của ông là “Chúng tôi thà đói nghèo trong tự do còn hơn sống mòn trong chế độ nô lệ”.

Tháng 3/2008, cựu Tổng thống Pháp Jacques Chirac nói: “Nếu không có châu Phi, nước Pháp sẽ trượt xuống thứ hạng của thế giới thứ ba”. Trước đó, năm 1957, tiền nhiệm của Chirac là François Mitterrand cũng đã tiên đoán rằng: “Nếu không có châu Phi, Pháp sẽ không có lịch sử trong thế kỷ XXI”.

Tại thời điểm hiện nay, 14 nước châu Phi vẫn phải có nghĩa vụ với Pháp, ràng buộc bởi một Hiệp ước thuộc địa, quy định phải nộp 85% ngân sách dự trữ của họ vào ngân hàng trung ương Pháp, dưới sự kiểm soát của Bộ trưởng Tài chính Pháp. Cho đến nay, năm 2017, Togo và 13 nước châu Phi khác vẫn phải trả nợ thực dân cho Pháp. Các nhà lãnh đạo châu Phi từ chối điều đó sẽ bị giết hoặc trở thành nạn nhân của một cuộc đảo chính. Những người tuân theo sẽ được Pháp hỗ trợ và khen thưởng, bằng cuộc sống xa hoa trong khi người dân của họ phải chịu đựng đói nghèo cùng cực trong nỗi tuyệt vọng.

Đó là một hệ thống tàn ác, đến mức thậm chí Liên minh châu Âu cũng phải lên tiếng tố cáo, nhưng Pháp không có động thái nào, không bao giờ chịu nhượng bộ để thay đổi chế độ thuộc địa trá hình đó, khi mà nó đem lại khoảng 500 tỷ đô la từ châu Phi về cho nước Pháp.
 
Dưới đây là 11 nội dung ràng buộc chính của Hiệp ước thuộc địa mà Pháp áp đặt lên châu Phi để làm điều kiện “trao trả độc lập” cho họ:

1. Hoàn trả chi phí “xây dựng thuộc địa” vì lợi ích của thực dân Pháp:

Các quốc gia mới “độc lập” phải trả tiền cho cơ sở hạ tầng do Pháp xây dựng trong thời kỳ khai thác thuộc địa.

2. Tự động thu nộp dự trữ quốc gia:

Các nước châu Phi bị buộc phải gửi dự trữ tiền tệ quốc gia của họ vào ngân hàng trung ương Pháp, gồm 14 quốc gia châu Phi vẫn bị khống chế kể từ năm 1961: Benin, Burkina Faso, Guinea-Bissau, Bờ Biển Ngà, Mali, Niger, Senegal, Togo, Cameroon, Cộng hòa Trung Phi, Chad, Congo-Brazzaville, Guinea Xích đạo và Gabon.

Người ta ước tính nước Pháp thường xuyên nắm giữ gần 500 tỷ đô la tiền của các nước châu Phi nói trên trong kho bạc của mình, và họ sẽ làm bất cứ điều gì để chống lại bất cứ ai muốn làm sáng tỏ bản chất vấn đề thực dân cướp bóc đó.

Các nước châu Phi không có quyền tiếp cận số tiền đó của mình, Pháp cho phép họ chỉ được sử dụng 15% số tiền trong bất kỳ năm nào. Nếu họ cần nhiều hơn thế, họ phải vay thêm từ chính tiền của mình trong Kho bạc Pháp với lãi suất thương mại.

Để làm cho mọi thứ trở nên bi thảm hơn, Pháp áp đặt một giới hạn về số tiền mà các nước có thể vay thêm từ dự trữ của mình. Mức trần được ấn định ở mức 20% GDP của họ trong năm trước. Nếu các nước cần vay hơn 20% tiền của họ, Pháp có quyền phủ quyết.

3. Pháp có quyền phủ quyết về việc khai thác, sử dụng bất kỳ nguồn tài nguyên nào mới được phát hiện ở các nước châu Phi:

Pháp có quyền là người đầu tiên được mua bất kỳ tài nguyên thiên nhiên nào được tìm thấy trong vùng đất thuộc địa cũ của nó. Chỉ sau khi Pháp nói: “Tôi không quan tâm”, thì các nước châu Phi mới được phép tìm kiếm các đối tác khác.

4. Ưu tiên các lợi ích của các công ty Pháp trong mua sắm công khai và đấu thầu công khai:

Trong các hợp đồng chính phủ, các công ty Pháp phải được ưu tiên đầu tiên, và chỉ sau đó các nước châu Phi mới có thể tìm kiếm các đối tác khác, bất kể các đối tác khác có năng lực tốt hơn và đem lại hiệu quả hơn đến như thế nào.

Kết quả của điều này là, ở các thuộc địa cũ ở châu Phi của Pháp, tất cả các tài sản lớn quốc gia đều nằm trong tay của những người Pháp.

5. Pháp độc quyền cung cấp thiết bị quân sự và đào tạo quân đội các quốc gia châu Phi:

Thông qua các chương trình học bổng, trợ cấp và “Hiệp định quốc phòng” phức tạp gắn liền với Hiệp ước thuộc địa, người châu Phi buộc phải gửi các sĩ quan quân đội của họ đến đào tạo tại Pháp hoặc các cơ sở đào tạo bên ngoài của Pháp. Chính từ đó, Pháp đã đào tạo hàng trăm, thậm chí hàng ngàn kẻ phản bội châu Phi và nuôi dưỡng họ. Họ sẽ được kích hoạt khi cần thiết cho một cuộc đảo chính hoặc bất kỳ mục đích quân sự – chính trị nào khác!

6. Quyền ưu tiên của Pháp về việc triển khai quân đội và can thiệp quân sự tới các nước châu Phi:

Dưới cái gọi là “Hiệp định quốc phòng” gắn liền với Hiệp ước thuộc địa, Pháp có quyền can thiệp quân sự ở các nước châu Phi, và cũng có quyền đóng quân vĩnh viễn tại các căn cứ và các cơ sở quân sự ở các quốc gia châu Phi.

7. Châu Phi có nghĩa vụ sử dụng tiếng Pháp là ngôn ngữ chính thức của quốc gia và ngôn ngữ cho giáo dục:

Oui, Monsieur. Vous devez parlez français, la langue de Molière! – Đúng vậy, thưa các ngài, các ngài phải nói tiếng Pháp, ngôn ngữ của Molière!

8. Nghĩa vụ phải sử dụng tiền FCFA, đồng tiền thực dân của Pháp:

Đây là con bò sữa thực sự của Pháp, nhưng đó là một hệ thống tàn ác, khiến thậm chí Liên minh châu Âu cũng phải tố cáo, nhưng Pháp không hề có động thái nào để thay đổi hệ thống thuộc địa đó, khi nó đem lại khoảng 500 tỷ đô la từ châu Phi đến kho bạc của Pháp.

9. Các nước châu Phi có nghĩa vụ phải gửi báo cáo dự trữ và thu nhập quốc gia hàng năm cho Pháp:

Không có báo cáo, sẽ không có tiền!

10. Các nước châu Phi không được phép tham gia liên minh quân sự với bất kỳ quốc gia nào khác, trừ khi được Pháp ủy quyền:

Pháp cấm các nước thuộc địa cũ của mình tìm kiếm bất kỳ liên minh quân sự nào khác, ngoại trừ một liên minh do Pháp lập ra cho họ.

11. Nghĩa vụ trở thành đồng minh với Pháp khi có chiến tranh hoặc khủng hoảng toàn cầu:

Hơn một triệu lính châu Phi đã chiến đấu, đem lại sự thất bại của chủ nghĩa khủng bố và chủ nghĩa phát xít trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. Nhưng đóng góp của họ thường bị bỏ qua hoặc hạ thấp.

Hãy nhớ rằng, người Đức chỉ mất 6 tuần để đánh bại Pháp vào năm 1940, và Pháp biết rằng người châu Phi có thể hữu ích để chiến đấu cho lợi ích của nước Pháp trong tương lai. Bởi vậy, người châu Phi vẫn bị buộc phải sẵn sàng cầm súng để đổ máu cho nước Pháp.
 
Đấy , bố Pháp của mày là thế đấy , sang bú dái tiếp đi
Ba cái chuyện mày kể kiểu tài sản nằm phần lớn trong tay thằng giàu, hoặc nhiều thứ thuế thì thời nào chả vậy. Đọc mấy bài rặt mùi tuyên truyền 1 chiều
 
Tml thớt nó giống thằng 3/// con cuộc sống tẻ nhạt rồi mày ạ,giờ đi ca ngợi mấy thằng khốn thực dân đế quốc mới Vl chứ,toàn lũ óc chó,đi thờ lũ xâm chiếm phá hoại tổ quốc mình.hài hước Vl
 
Đấy sự tử tế của Pháp với 15 nước châu Phi , nhìn đi mà sáng mắt
 
Ba cái chuyện mày kể kiểu tài sản nằm phần lớn trong tay thằng giàu, hoặc nhiều thứ thuế thì thời nào chả vậy. Đọc mấy bài rặt mùi tuyên truyền 1 chiều
Mày cứ mút dái Tây trắng nhiều vào , bọn tao coi mày là bãi nôn bẩn thỉu thế thôi
 
Ba cái chuyện mày kể kiểu tài sản nằm phần lớn trong tay thằng giàu, hoặc nhiều thứ thuế thì thời nào chả vậy. Đọc mấy bài rặt mùi tuyên truyền 1 chiều
M cố tình ko hiểu vấn đề à,thế thu thuế nhiều với thu thuế ít thì có chênh lệch ko,dkm vừa cướp tài nguyên,bóc lột sức lao động...m về thử hỏi ông bà m hay hỏi những người cao tuổi xem họ nói ra sao,lại còn đi bênh mấy thằng thực dân,bênh bênh cái Lồn
 
Nếu tất cả các điều trên mà thằng thớt còn chưa thấu thì đầu mày toàn cứt ở trong rồi
Khác đéo gì bảo bác hàng xóm tốt hơn bố mẹ mình DM
129736
 
Nó nghĩ thật vậy đấy,mà đéo phải bác hàng xóm đâu mà là mấy ông đi rao thu mua sắt vụn đấy
 
T nhớ đọc ở đâu đó bộ thuộc địa pháp phải vay tiền của ngân hàng ... pháp. Để xây dựng đường sắt ở vn.( chưa trả hết). Túm lại đíu thể thay đổi được lịch sử. Éo biết con cháu mấy trăm năm nữa sẽ nói gì về thời đại chúng ta bây giờ ? T đi rửa tay & quay tiếp đây.
 
Địt mẹ m nói như kiểu việt nam mãi mãi ở chế độ phong kiến, đéo phát triển đc không bằng.
 
Địt mẹ thằng Lồn, t đái ỉa lên cái mồ mã ông bà nhà m đẻ ra loại xúc vật như mày. Tao đéo cần mấy thứ của chủ mày để lại, hào khí dân tộc bị chúng nó chà đạp, dân tộc bị đàn áp, xiềng xích nô lệ... v cũng vạc mỏ lên đây tự hào đống cứt nó ỉa ra. Thương cho bọn vong nô.
 
Địt mẹ thằng lồn, t đái ỉa lên cái mồ mã ông bà nhà m đẻ ra loại xúc vật như mày. Tao đéo cần mấy thứ của chủ mày để lại, hào khí dân tộc bị chúng nó chà đạp, dân tộc bị đàn áp, xiềng xích nô lệ... v cũng vạc mỏ lên đây tự hào đống cứt nó ỉa ra. Thương cho bọn vong nô.
Giờ có người vào nhà địt mẹ, địt vợ nó. Bắt cả nhà nó đi ăn xin rồi lấy tiền xây cái nhà to hơn cho cả nhà nó ở xó bếp chắc nó cũng cảm ơn nta quá
 
"Không phải cái gì người Pháp làm cũng xấu! Họ mang đến tàu hoả, đường sắt ..cho VN...Nhưng tất cả những thứ họ làm đều không thể bằng được một thứ.. Đó chính là độc lập, tự do cho dân tộc" Trích trong phim Dòng máu anh hunhf
 
"Không phải cái gì người Pháp làm cũng xấu! Họ mang đến tàu hoả, đường sắt ..cho VN...Nhưng tất cả những thứ họ làm đều không thể bằng được một thứ.. Đó chính là độc lập, tự do cho dân tộc" Trích trong phim Dòng máu anh hunhf
Bọn đấy xạo Lồn m ơi,những thứ kia m nghĩ nó mang sang công Đức cho nước mình thật à.bao nhiêu tài nguyên của nước mình đã đi về đâu khi chúng nó đặt chân đến Việt Nam
 
ĐM, ông anh bảo giờ lũ DLV toàn SV từ các trường ĐH bên quân đội, công an... ăn rồi ngồi sóc lọ vs vào mọi diễn đàn spam.
Chúng quá nhiều, quá nguy hiểm ...nhưng chính chúng sau này lại là bè lũ lật đổ chế độ này.
M có phải người việt nam ko
 
Một trong những cây cầu đầu tiên của VN - một hệ thống đường sắt mà cho đến mãi sau này nếu để VN làm thì đéo biết khi nào mới làm được :))) và họ tìm ra hàng loạt những khu nghỉ dưỡng tuyệt vời cùng lối kiến trúc đẹp của các ngôi nhà :vozvn (7):
 
Nếu không có Pháp thì xương máu dân VN sẽ đổ vào những đền đài cho vua chúa, chứ đéo phải những công trình có giá trị khai thác hàng trăm năm. Thay đổi VN thành nước có công nghiệp khai thác và sản xuất.

Bọn mày tưởng tượng con tàu CL - HĐ cũng là xương máu người VN đấy, nhưng nó đang được đầu tư thiếu hiệu quả thế nào?
Vậy nhìn lại thì Tàu Bắc Nam là 1 tàu sản có giá trị khổng lồ đối với người Việt. Ko có Pháp thì nó sẽ là cái lăng tẩm đền đài gì đấy. Và VN đéo bao giờ cos thể xây dựng nổi 1 đường tàu chất lượng như thế
Tao không phủ nhận tuyến đường CL-HD là một trong những bê bối của Nhà nước hiện hữu ngay trong con mắt chúng ta, những cái bê bối tham nhũng rất lớn đang được vạch trần nhưng mày phải hiểu rằng XHCN hay là Tư bản thì bọn cặc nào cũng tham nhũng thôi, mày nên hiểu rằng vì sao phải có Chủ Nghĩa, vì sao con người đói khổ họ bùng lên giành độc lập. Vì sao giai cấp công nhân họ vùng lên đòi làm 8 tiếng/ ngày. Bởi vì họ bị áp bức.
Theo lời mày nói rằng học sinh được giáo viên tôn trọng và chào hỏi rất lễ phép ư,? Tao hỏi mày nhé, nếu mày có học mày sẽ có tư duy và một khi cái não của mày được khai sáng thì mày sẽ còn phục tùng cho Pháp nữa hay không. những cái đứa được đi học đó là bọn con của những thằng phục dịch cho Pháp hoặc người dân bị chúng nó truyền bá đạo đức tín ngưỡng lệch lạc vào đầu não.
 
còn kể thiếu chiến công hiển hách nhất là thèn Pháp nó để lại bao nhiêu cái xác người Vn đang nằm trên đất Vn kìa
 
Hơn chụt năm trước ở rừng cao su Hoài Thương lúc bán lại cho bầu Đức đào đc 1 cái mộ tập thễ,tầm 7 8 chụt bộ xương, nghe đâu hồi trc ông chủ điền chôn phu cao su dưới đó,giờ mà còn bọn Pháp khéo t đang cạo mũ cao su, hay mò ngọc trai như bên Bờ Biển Ngà
 
-.- pháp năm dó cắt một phần tỉnh quản ninh cho TQ,ở đó đi khai sáng vn ghê vl
 

Có thể bạn quan tâm

Top