Có Hình Phỉ báng Phật bị Thiên Lôi đánh chết - Chúng mày đã trách sai thầy Thích Chân Quang rồi

Khi chúng ta nhắc tới Phật chúng ta nghĩ tới Giác ngộ, nhưng khi chúng ta nghe Phật từ mồm thằng chân quang thì phật éo khác gì quái vật sân si xàm loz tà đạo
Tu vi càng cao thì càng sợ dính nhân quả, nên phật sẽ không bao giờ can thiệp vào cuộc sống phàm nhân. Thằng quang ngu này mõm đi lung tung thế nào cũng đoạ địa ngục
 
Trích một đoán ngắn giữa Kinh Điển (Tipitaka) và chú giải (Atthakata) để biết mọi bài Kinh đều được ghi rõ Duyên sự bài Kinh và nội dung, thời gian, địa điểm và người nghe cùng căn cơ của họ.

Không bao giờ có bài Kinh nào mà mơ hồ về chi tiết, nội dung, ngữ nghĩa, hoàn cảnh, địa điểm ... như trên hết !

--------------
Với các chữ IN ĐẬM là chánh kinh và IN NGHIÊNG là giải thích cho IN ĐẬM.

Tôi nghe như vầy. Một thuở nọ, Ðức Thế Tôn đang ở tại xứ Kuru nơi đó có một thị trấn tên là Kamma-sadamma.

"Một thuở nọ": Mặc dầu Ðại Ðức Ananda biết rõ thời điểm kinh này được thuyết ra, nhưng để ngắn gọn Ðại Ðức chỉ nói: "Một thuở nọ". Ðối với Ðại Ðức, có lẽ, để tiết kiệm thì giờ, nhưng đối với chúng ta, những người thuộc về một thời đại khác, thì đây không phải là điều may mắn bởi vì chúng ta không hiểu đích xác kinh này đã được thuyết ra vào lúc nào. Nếu Ðại Ðức Ananda quan tâm đến những chi tiết đó thì chúng ta có thể xếp kinh này và các kinh khác theo thứ tự thời gian (biên niên). Nhưng nay thì chúng ta không thể làm được điều đó, chúng ta chỉ có thể đoán kinh nào được thuyết trước kinh nào mà thôi.

"Ở Kuru": Kuru là tên một quận hạt hay một xứ nhỏ ở Ấn Ðộ. Theo tiếng Paa.li thì Kuru phải viết ở thể số nhiều. Nguyên thủy "Kuru" là tên của những người đầu tiên đến trú ngụ ở xứ này. Về sau tên này được dùng để chỉ cho một xứ thì thể số nhiều cũng vẫn được giữ nguyên. Bởi vậy, mặc dầu chỉ có một quận hạt nhưng chữ Paa.li đòi hỏi phải ở thể số nhiều, do đó tiếng Paa.li viết là "Kurusu" (số nhiều của chữ Kuru).

"Ở trong xứ Kuru có một thị trấn tên là Kammasadamma": Sở dĩ thị trấn có tên là Kammasadamma bởi vì nơi đây vị vua ăn thịt người có tên là Kammasapada (chân có đốm) được thuần hóa trở thành một vị vua lương thiện. Một số người thích viết là Kammaasa-dhamma, giải thích rằng thị trấn này được gọi tên như vậy do dân Kuru có truyền thống thực hành giáo pháp (dhamma) một cách tốt đẹp (kammaasa).


Tại đó, Ðức Phật đã dạy các thầy tỳ khưu như vầy: "Này các thầy tỳ khưu". Và các thầy tỳ khưu thưa: "Xin vâng, Bạch thế Tôn". Và Ðức Thế Tôn đã nói như sau:

Ðức Phật thường gọi các tu sĩ là Bhikkhu (tỳ khưu). Bhikkhu là những người cao thượng, sống đời phạm hạnh và thực hành Giáo Pháp. Nhưng khi dùng chữ Bhikkhu không có nghĩa là Ðức Phật không nói đến những người không phải là tu sĩ. Bất kỳ ai chấp nhận và thực hành những lời dạy của Ðức Phật đều được gọi là Bhikkhu. Bởi vậy, khi Ðức Phật nói: "Này các thầy tỳ khưu" thì phải được hiểu là cả tăng, ni và người tại gia cư sĩ đều được nói đến
 
Sửa lần cuối:
Đọc Kinh dịch như uống coffee nước 2, đã vậy cái bản đó toàn tiếng Việt không. T ko biết đắc là đắc cái gì luôn =)) ^:)^

@Thiên Chúng đây là bản dịch sát nghĩa nhất của đoạn Bát Nhã Ba La Mật Đa đó nhé !

Bản sát nghĩa nhất :
॥ अष्य प्रज्ञापारमिताहृदयसूत्रम् ॥

Aṣya Prājñāpāramitāhṛdayasūtraṃ

Kinh giảng về yếu lý của Trí Tuệ Đến Bờ Kia (Bát Nhã Ba La Mật)




--ooOoo--



॥ नमः सर्वज्ञाय ॥

Namaḥ sarvajñāya.

Kính lễ đấng Toàn Tri.


आर्यावलोकितत्तेश्वरबोधिसत्त्वो

गंभीरायं प्रज्ञापारमितायं चर्यां चरमाणो

व्यवलोकयति स्म । पंच स्कन्धाः ।

तांश्च स्वभावशून्यान्पश्यति स्म ।


aryāvalokiteśvarabodhisattvo

gaṃbhīrāyaṃ prajñāpāramitāyaṃ caryāṃ caramāṇo

vyavalokayati sma. paṃca skandhāḥ.

tāṃśca svabhāvaśūnyānpaśyati sma.


Bồ Tát Avalokiteśvara thánh thiện

trong khi thực hành hạnh Ba-la-mật thâm sâu về Trí Tuệ

đã quan sát kỹ lưỡng năm uẩn

và và đã nhìn thấy chúng có trạng thái KHÔNG ở bản thể.


इह शारिपुत्र रूपं शून्यता शून्यतैव रूपं रूपान्न पृथक् शून्यता शून्याताया न

पृथग्रूपं यद्रूपं सा शून्यता या शून्यता तद्रूपं । एवमेव वेदनासंज्ञासंस्कारविज्ञानानि ।


iha śāriputra rūpaṃ śūnyatā śūnyataiva rūpaṃ, rūpānna pṛthak śūnyatā śūnyātāyā na pṛthag rūpaṃ yad rūpaṃ sā śūnyatā yā śūnyatā tad rūpaṃ. evameva vedanā-saṃjñā-saṃskāravijñānāni.

Này Śāriputra, ở đây SẮC là trạng thái KHÔNG, chính trạng thái KHÔNG là SẮC; trạng thái KHÔNG không tách rời khỏi SẮC, SẮC không tách rời khỏi trạng thái KHÔNG; cái nào là SẮC, cái ấy là trạng thái KHÔNG; cái nào là trạng thái KHÔNG, cái ấy là SẮC. Tương tợ y như thế là các THỌ, TƯỞNG, HÀNH, THỨC.


(Ở đây đang nói về Ngũ Uẩn: Sắc uẩn, Thọ uẩn, Tưởng uẩn, Hành uẩn, Thức uẩn)


इह शारिपुत्र सर्वधर्माः शून्यतालक्शणा अनुत्पन्ना अनिरुद्धा अमला न विमला नोना न परिपूर्णाः ।

iha śāriputra sarva-dharmāḥ śūnyatā-lakṣaṇā anutpannā aniruddhā amalā avimalā nonā na paripūrnāḥ.

Này Śāriputra, ở đây tất cả các pháp có trạng thái KHÔNG là tướng trạng, thì không được sanh ra, không bị hoại diệt, không vết nhơ, không phải là khỏi bị vết nhơ, không là vơi, không bị tràn đầy.



न विद्या नाविद्या न विद्याक्षयो नाविद्याक्षयो यावन्न जरामरणं न जरामरणक्षयो न दुःखसमुदयनिरोधमार्गा न ज्ञानं न प्राप्तिरप्राप्तित्वेन ।

na vidyā nāvidyā na vidyākṣayo nāvidyākṣayo yāvan na jarāmaraṇaṃ na jarāmaraṇakṣayo na duḥkhasamudayanirodhamārgā na jñānaṃ na prāptiraprāptitvena.

không là minh, không là vô minh, không là sự hoại diệt của minh, không là sự hoại diệt của vô minh, cho đến (các trạng thái) không là già và chết, không là sự hoại diệt của già và chết, không là Khổ-Tập-Diệt-Đạo, không là trí, không là sự đạt đến, cùng với trạng thái không đạt đến.


तस्माच्छारिपुत्र शूयतायां न रूपं न वेदना न संज्ञा न संस्कारा न विज्ञानानि । न चक्षुःश्रोत्रघ्राणजिह्वाकायमनांसि । नरूपशब्दगंधरसस्प्रष्टव्यधर्माः । न चक्षुर्धातुर्यावन्न ननोविज्ञानधातुः ।

tasmācchāriputra śūnyatāyām na rūpaṃ na vedanā na saṃjñā na saṃskārā na vijñānāni. na cakṣuḥ-śrotra-ghrāṇa-jihvā-kāya-manāṃsi. na rūpa-sabda-gandha-rasa-spraṣṭavya-dharmāḥ. na cakṣur-dhātur yāvan na manovijñāna-dhātuḥ.

Này Śāriputra, vì thế ở trạng thái KHÔNG không có sắc, không có thọ, không có tưởng, không có các hành, không có các thức, không có các mắt-tai-mũi-lưỡi-thân-ý, không có các sắc-thinh-hương-vị-xúc-pháp, không có nhãn giới cho đến không có ý thức giới.

VĂN BẢN NÀY KHÔNG CÓ ĐOẠN TRONG DẤU [...]

[tasmād aprāptitvād/ Dĩ vô sở đắc cố (Bởi không sở đắc)/ Therefore, O Sariputra, by reason of his nonattainment (of nirvana)]


बोधिसत्त्वस्य प्रज्ञापारमितामाश्रित्य विहरत्यचित्तावरण: ।

चित्तावरणनास्तित्वादत्रस्तो विपर्यासातिक्रान्तो निष्ठनिर्वाणः ।

त्र्यध्वव्यवस्थिताः सर्वबुद्धाः प्रज्ञापारमितामा श्रित्यानुत्तरां

सम्यक् संबोधिमभिसंबुद्धाः ।


bodhisattvasya prajñāpāramitām-āśritya viharatyacittāvaraṇaḥ.

cittāvaraṇanāstitvād-atrasto viparyāsātikrānto niṣṭha-nirvāṇaḥ.

tryadhva-vyavasthitāḥ sarvabuddhāḥ prajñāpāramitām-āśrityānuttarāṃ

samyaksaṃbodhim-abhisaṃbuddhāḥ.


Vị Bồ Tát, sau khi nương tựa vào Trí Tuệ Đến Bờ Kia, sống có sự không bị che lấp ở tâm; do không có sự hiện diện của sự che lấp ở tâm, (trở nên) không bị dao động, (được) vượt qua ảo tưởng, có Niết Bàn được hoàn mãn. Tất cả chư Phật hiện hữu ở ba thời (quá khứ-hiện tại-vị lai), sau khi nương tựa vào Trí Tuệ Đến Bờ Kia, thì được chứng đắc phẩm vị Toàn Giác vô thượng.


तस्माज्ज्ञातव्यो प्रज्ञापारमितामहामन्त्रो

महाविद्यामन्त्रो ऽनुत्तरमन्त्रो ऽसमसममन्त्रः सर्वदुःखप्रशमनः

सत्यममिथ्यत्वात् प्रज्ञापारमितायामुक्तो मन्त्रः ।


tasmāj-jñātavyo prajñāpāramitā-mahāmantro mahāvidyāmantro ’nuttaramantro ’samasamamantraḥ sarvaduḥkhapraśamanaḥ satyam-amithyatvāt prajñāpāramitāyām-ukto mantraḥ.

Vì thế, nên biết rằng: lời chỉ dạy vĩ đại về Trí Tuệ Đến Bờ Kia là lời chỉ dạy về sự hiểu biết vĩ đại, lời chỉ dạy vô thượng, lời chỉ dạy không gì sánh bằng, có sự làm lắng dịu tất cả khổ đau, là sự thật bởi vì tính chất không sai trái, là lời chỉ dạy được nói ở Trí Tuệ Đến Bờ Kia.


तद्यथा गते गते पारगते पारसंगते बोधि स्वाहा ॥

tadyathā gate gate pāragate pārasaṃgate bodhi svāhā.

Điều ấy là như vầy: “Khi đã đi đến, khi đã đi đến, khi đã đi đến bờ kia, khi đã hội tụ ở bờ kia, phẩm vị Giác Ngộ là vật dâng hiến.”

(gá-têêê gá-têêê paaa-rá-gá-têêê paaa-rá-xămmm-gá-têêê bô-đơhí xơ-vaaa-haaa).



॥ इति प्रज्ञापारमिताहृदयं समाप्तं ॥

iti prajñāpāramitā-hṛdayaṃ samāptaṃ.

Như vậy Yếu Lý của Trí Tuệ Đến Bờ Kia được đầy đủ.

--------------------
Bản mà dân Diệt Nem hay tụng :

Quán tự tại bồ tát hành thâm Bát nhã ba la mật đa thời chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách.

Xá Lợi Tử! Sắc bất dị không, không bất dị sắc; sắc tức thị không, không tức thị sắc; thọ, tưởng, hành, thức diệc phục như thị.

Xá Lợi Tử! Thị chư pháp không tướng, bất sanh bất diệt, bất cấu bất tịnh, bất tăng bất giảm. Thị cố không trung, vô sắc, vô thọ, tưởng, hành, thức; vô nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý; vô sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp; vô nhãn giới, nãi chí vô ý thức giới; vô vô minh diệc vô vô minh tận; nãi chí vô lão tử, diệc vô lão tử tận; vô khổ, tập, diệt, đạo; vô trí diệc vô đắc.

Dĩ vô sở đắc cố, bồ đề tát đỏa y Bát nhã ba la mật đa cố tâm vô quái ngại; vô quái ngại cố vô hữu khủng bố; viễn ly điên đảo mộng tưởng; cứu cánh niết bàn, tam thế chư Phật y Bát nhã ba la mật đa cố đắc a nậu đa la tam miệu tam bồ đề.

Cố tri Bát nhã ba la mật đa, thị đại thần chú, thị đại minh chú, thị vô thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, năng trừ nhứt thiết khổ, chơn thiệt bất hư.

Cố thuyết Bát nhã ba la mật đa chú, tức thuyết chú viết: Yết đế, Yết đế, Ba la Yết đế, Ba la tăng Yết đế, Bồ đề. Tát bà ha. (HT. Thích Trí Thủ)
 
Ai viết cái sách này đi phỉ báng phật vậy, phật nào mà ác đến mức ai nói đến động chạm liền bị sét đánh, phạt như ác ma thế
Toàn một lũ lợi dụng để làm hại người khác
 
mày chê bai cái gì, cho nó đồng hóa với văn hóa bản địa để còn tồn tại chứ :)))))
Cái bậy bạ nhất là đi rao giảng, truyền bá cái gì mà bản thân mình chưa thực sự hiểu rõ.

Rất là thất đức ! Bởi v t nói vấn đề gì về giáo lý hay học thuật cũng trích 1 câu Kinh, 1 đoạn Kinh kế bên để dễ hình dung là cái đó t lấy ở đâu, có phải t lim dim tưởng tượng ra không.
 
Tôi đăng lên đây cuốn Kinh Nhân Quả 3 Đời để minh oan cho thầy Thích Chân Quang.
Kinh nhân quả 4 đời viết rằng kẻ nào đi minh oan, bảo vệ cho loài quỷ dữ giả danh phật giáo để truyền bá mê tín dị đoan mê hoặc chúng sinh nhằm trục lợi thì kẻ đó sẽ bị heo nái hiếp đến chết.
RIP thằng thớt
 
Kinh nhân quả 4 đời viết rằng kẻ nào đi minh oan, bảo vệ cho loài quỷ dữ giả danh phật giáo để truyền bá mê tín dị đoan mê hoặc chúng sinh nhằm trục lợi thì kẻ đó sẽ bị heo nái hiếp đến chết.
RIP thằng thớt

Phỉ báng Allah Háng hả m, nó kêu hết kiếp này nó Nắp Bàn rồi đó

Có thể là hình ảnh về văn bản cho biết 'Nắp bàn còn chưa hiều hết thì chớ nên bàn đến Nip Bàn!'
 
Thế kiếp này tao trung thành một lòng theo Đảng, kiếp sau làm gì mày, tra hết cả gg chả thấy cái quả nào như vậy cả
 
ko có danh hiệu NHÀ SƯ LÀM KINH TẾ GIỎI để trao cho các thầy
KIẾP TRƯỚC ÚP Lồn VÀO MẶT PHẬT,KIẾP NÀY PHẢI ĐI LÀM PHÒ
 
Tôi đăng lên đây cuốn Kinh Nhân Quả 3 Đời để minh oan cho thầy Thích Chân Quang. Thực sự mọi người đã trách nhầm Thầy rồi. Thầy chỉ là 1 nhà sư theo đúng giáo lý nhà Phật.

Theo như Kinh Nhân Quả 3 Đời thì cúng dường tạc tượng, xây chùa, tặng y, góp gạo... cho Phật kiếp sau sẽ đc vô lượng công đức. Còn kẻ nào phỉ báng Phật sẽ bị sét thiên lôi đánh chết hoặc bị lửa thiêu.

Tất cả đã được ghi rõ ràng trong kinh sách. Ko hề sai lệch.

7Jo9jx.jpeg

7Jof2k.jpeg

7Jobqo.jpeg

7JoxBh.jpeg
Chân lý
 
Kinh Bát Nhã mà thần diệu như vậy thì đức Phật đã thuyết rồi chứ ko đợi đến các bồ tát đại Thừa cách sau 500 năm chế tác ra.
Bậc đạo sư thuyết pháp với bàn tay mở không giấu diếm bất cứ thứ gì cả... Cả cuộc đời chỉ tuyên bố về khổ và diệt khổ mà thôi
 

Có thể bạn quan tâm

Top