SchrodingerIII
Con chim biết nói
cũng genz mà cứ xưng hô thoải mái đi
cũng genz mà cứ xưng hô thoải mái đi
Vì chênh lệch gia thế càng ngày càng lớn , giá trị bằng đại học xứ vịt như giấy chùi đít thì môi trường cấp 3 càng quan trọng , giàu chơi với giàu , Ko thể để bọn giàu khá giả ở chung với bọn nghèo được . Vì sau này lên đại học chúng nó cũng ra nước ngoài hết nên networking cấp 3 trở lên quan trọng hơn rất nhiều . Cấp 3 tao học với con chủ tịch , quan chức đầy mà chúng nó cũng chỉ hơn mình vài chục nghìn tiêu vặt , cũng dsi xe đạp đi học,Địt mẹ t nhớ thời t thi lớp 10 cách đây hơn chục năm có vụ tivi báo đài đưa tin suốt ngày như này đâu. Đhs giờ VTV rảnh dái hay sao mà đưa tin như 1 kỳ thi quốc gia vậy. Mả mẹ nhà n
Đất nước vừa trải qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, hậu quả chiến tranh chưa kịp hàn gắn thì lại liên tiếp bước vào cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới (Tây Nam, phía Bắc năm 1979).Học đâu có sai, nếu cha mẹ chịu khó học cách dạy con chứ không phải dạy theo bản năng theo cái nhìn của xã hội. Cha mẹ bắt con học mà mình không học để rồi thằng nhỏ viết tâm thư.
Học cho lắm nhưng không học về lễ nghĩa, con chết trước cha mẹ là bất hiếu. Học thể chất để có cơ thể khoẻ mạnh giúp con người tích cực. Học qua những kinh nghiệm, kiến thức truyền từ năm này qua năm nọ trong sách vở, forum xamvn,…
Wavy em t 2k5cũng genz mà cứ xưng hô thoải mái đi
hello ku @Wavyyyy3112Wavy em t 2k5
30 năm trước thằng nào có chút tiếng anh vào fdi thì ấm mẹ dái. Chị dâu tao cũng lẹt phẹt mà có tiếng anh cái vào làm hp rồi được bốc sang Mỹ đếThời buồi nào cũng áp lực thôi. 30 năm trước mà éo đỗ ĐH thì chỉ có đi bán quần bò chứ ko có cửa đi buôn shoppee, làm KOL như bây giờ đâu. Ra trường thì sướng nhất là có ông bà già lo việc, lúc đó FDI chưa có mấy để mà xin làm. Giờ thì nhan nhản.
Là gia đình, làm bố mẹ ai cũng mong con cái học hành giỏi giang để đẹp mặt cả nhà. Nhưng cũng phải tự nhắc mình là đừng ép nó quá.
Trẻ con thì cũng phải tự biết mà điều chỉnh, xem ít mấy cái xàm loz thôi.
Chứ bây giờ lại cứ đi đổ cho xã hội thì khó lắm. Vinh quang thì chúng nó xúm vào, nhục nhã thì chúng nó vùi dập, nhỡ có hậu quả gì thì bản thân & gia đình chịu. Éo ai thương mình bằng bản thân mình đâu.
cấp 3 bạn t con quan chức toàn đi du học cả, chả ai vềVì chênh lệch gia thế càng ngày càng lớn , giá trị bằng đại học xứ vịt như giấy chùi đít thì môi trường cấp 3 càng quan trọng , giàu chơi với giàu , Ko thể để bọn giàu khá giả ở chung với bọn nghèo được . Vì sau này lên đại học chúng nó cũng ra nước ngoài hết nên networking cấp 3 trở lên quan trọng hơn rất nhiều . Cấp 3 tao học với con chủ tịch , quan chức đầy mà chúng nó cũng chỉ hơn mình vài chục nghìn tiêu vặt , cũng dsi xe đạp đi học,
ăn nhau là ở cái môi trường , hồi đó t học trường điểm(điểm thua sau trường chuyên ) , mấy đứa trong lớp toàn cocc , bố chủ tịch không … lớp t hsg 100% luôn. Nhưng có một sự thật đáng buồn là bọn nhà giàu mới là bọn chăm học , còn bọn nghèo mới là ăn chơi đua đòi và đi bẩnVì chênh lệch gia thế càng ngày càng lớn , giá trị bằng đại học xứ vịt như giấy chùi đít thì môi trường cấp 3 càng quan trọng , giàu chơi với giàu , Ko thể để bọn giàu khá giả ở chung với bọn nghèo được . Vì sau này lên đại học chúng nó cũng ra nước ngoài hết nên networking cấp 3 trở lên quan trọng hơn rất nhiều . Cấp 3 tao học với con chủ tịch , quan chức đầy mà chúng nó cũng chỉ hơn mình vài chục nghìn tiêu vặt , cũng dsi xe đạp đi học,
K4hello ku @Wavyyyy3112
Bởi nhìn ra nước phát triển, đâu có áp lực điểm số thi cử gì đâu, người có tài năng về lĩnh vực gì thì chọn như thể dục âm nhạc nghệ thuật chứ đâu “sĩ phu” như taChỗ tui ko có, bạn bè tui hồi đó đi học các trường cũng ko nghe ai than.
Mấy cái tiêu cực đó bây giờ tui thấy bớt nhìu rùi.
Chuẩn đó bạn, phải đặt mình với hoàn cảnh, góc nhìn của người ta.
Một đứa trẻ 15-16 tuổi thì trong mắt nó ngôi trường c3 là tất cả, bao nhiêu kì vọng của gia đình, áp lực trang lứa .... đè lên vai nó.
"Ăn cho lắm học cũng không xong"
"Thứ như mày nuôi tốn cơm"
"Con người ta cũng ăn cơm, mày cũng ăn cơm mà mày rớt"
.....
nhiều lắm.
Và đây là cách "tạo động lực" của đại đa số "bậc cha mẹ" ở VN - đặc biệt là thế hệ trước.
Áp lực trượt nguyện vọng của nó tương đương với 1 thằng vợ con nheo nhóc ở nhà, thất nghiệp và trượt cmn công ty vừa phỏng vấn vậy.
Đúng luôn, toàn bản thân không làm được rồi gửi ước mơ cho đời sau nhưng bản thân không thể cung cấp điều kiện tốt nhất mà đòi cá vượt long môn, đâu có gì ngon vậy. Còn có điều kiện thì lại không được công nhận kiểu nhà nghèo vượt khó khen đáo để, nhà giàu thì ghen tỵ.Có 1 cái rất ảo ở VN là không quan sát yếu tố nội - ngoại cảnh ?
Xem thử bản thân mình đầu tư vào đứa nhỏ thế nào, có đủ chưa, so với người khác thế nào.
Và xem luôn là tình hình xét tuyển, điểm chuẩn, số lượng hs bao nhiêu.
Phải xét 2 cái đó đã, chưa gì cứ rớt, cứ thất bại là chửi rủa.
Người ngã ngựa đã đau rồi mà những người đồng đội còn quay lưng ai mà không đau.
Đâu phải ai cũng là @dungdamchemnhau mà chịu nổi mấy cái này 🆘
ừ lớp t cũng vậyăn nhau là ở cái môi trường , hồi đó t học trường điểm(điểm thua sau trường chuyên ) , mấy đứa trong lớp toàn cocc , bố chủ tịch không … lớp t hsg 100% luôn. Nhưng có một sự thật đáng buồn là bọn nhà giàu mới là bọn chăm học , còn bọn nghèo mới là ăn chơi đua đòi và đi bẩn
Hồi vài tháng trước t cứ tưởng 2k4 là còn học c3 hic
tâm sinh lý ông bà già nó, nó ko tác động đc, ko có cách nch và kết nối với nhauBởi nhìn ra nước phát triển, đâu có áp lực điểm số thi cử gì đâu, người có tài năng về lĩnh vực gì thì chọn như thể dục âm nhạc nghệ thuật chứ đâu “sĩ phu” như ta
Đúng luôn, toàn bản thân không làm được rồi gửi ước mơ cho đời sau nhưng bản thân không thể cung cấp điều kiện tốt nhất mà đòi cá vượt long môn, đâu có gì ngon vậy. Còn có điều kiện thì lại không được công nhận kiểu nhà nghèo vượt khó khen đáo để, nhà giàu thì ghen tỵ.
Kiểu nào cũng nói được, nên một phần tâm lý thuộc về thằng nhóc, chỉ cần biết bản thân mình là ai, mong muốn gì thì đâu tự tử vớ vẩn![]()
covid đã hành hạ trí nhớ của m rùiHồi vài tháng trước t cứ tưởng 2k4 là còn học c3 hic
Còn năm ngoái thì tưởng c2 💔
Bố lo cái Lồn, có nhờ ông lo à. Chắc gì thằng nhỏ đã muốn vậyĐất nước vừa trải qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, hậu quả chiến tranh chưa kịp hàn gắn thì lại liên tiếp bước vào cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới (Tây Nam, phía Bắc năm 1979).
Vì vậy mà cơm áo gạo tiền còn bất kham, thời gian đâu mà biết nhu cầu tâm lí của con cái.
Tại thời bố mải lo cái bụng nên đâu có thời gian lo tâm lý
Thời bố không có mạng xã hội để truyền bá mấy câu thâm thúy
Rồi ngày đó cũng tới, con đến độ tuổi xích mích với bố
Bố như mặt trời, con như mặt trăng
Vẫn chuyện con thi với thố
Thực tình không phải bố thấy con theo đam mê mà bố không cho
Nhưng đợi con mãi không thấy thành công thì là bố mẹ ai không lo
Bố lo môi trường con học nên cố đi nhờ người quen
Bố lo mua bánh gato nên cố chạy xe giữa bầu trời đen
Bố lo nghĩ nhiều thứ quá để rồi bố chợt nhận ra
Khó nhất không phải tặng con bánh kem, khó nhất là tặng con lời khen
mấy khứa nch lơi lơi như m, nói 1 hồi là huềCuộc sống vốn đã khó khăn rồi, mỗi người có một nỗi khổ riêng. Nhưng rồi chuyện gì cũng qua
Đấy, vấn đề này thuộc về thằng nhỏ. Ta chỉ thay đổi bản thân chứ không thể thay đổi người khác được. Nếu nó tập trung vào giải pháp chứ không phải vấn đề thì đã khác. Như đi học xa nhà để có tự do, làm việc kiếm tiền không phụ thuộc,… là đã khác rồitâm sinh lý ông bà già nó, nó ko tác động đc, ko có cách nch và kết nối với nhau
non sông dễ đổi bản tính khó dời mà
ông bà già nó làm gì biết cái gọi là tâm lý tinh thần mà chăm sóc
chịu đau khổ tủi nhục chai sần rùi, còn ông con thì sống trong thời đại mới, có cảm xúc mạnh
nên ko có tiếng nói chung mà gần gũi chia sẻ với nhau
bạn đó ghi trong thư đó
"ko thay đổi đc" "dù có thể nào thì kết quả vẫn vậy thôi"
Ko để ý chứ ko phải ko nhớ, t có con em 2k4 học đh.covid đã hành hạ trí nhớ của m rùi
m đọc thư tuyệt mệnh thằng nhỏ chưaBố lo cái lồn, có nhờ ông lo à. Chắc gì thằng nhỏ đã muốn vậyCó hỏi ý nó chưa hay nghe người ta nói trường này tốt rồi vào?
![]()
@Olineasdf bad trip 🆘🆘🆘mấy khứa nch lơi lơi như m, nói 1 hồi là huề
ít có ai làm khổ m đc
nên m sẽ dễ dàng vượt qua hơn
còn có đứa nó sống tình cảm quá
nội tâm nó nhạy cảm mà ko có ai chăm sóc mentor cho
thì auto rất dễ bad trip, gãy, sập
nên sanh ra phúc phần mỗi người khác nhau
ngta có vấn đề tâm lý thì người bth khó chia sẻ giúp đỡ lắm
ai trải qua rùi mới hiểu đc
Nó còn quá nhỏ, và điều kiện, môi trường sống của nó không có ai nói cho nó những điều này.Đấy, vấn đề này thuộc về thằng nhỏ. Ta chỉ thay đổi bản thân chứ không thể thay đổi người khác được. Nếu nó tập trung vào giải pháp chứ không phải vấn đề thì đã khác. Như đi học xa nhà để có tự do, làm việc kiếm tiền không phụ thuộc,… là đã khác rồi
vấn đề tự thằng nhỏ hảĐấy, vấn đề này thuộc về thằng nhỏ. Ta chỉ thay đổi bản thân chứ không thể thay đổi người khác được. Nếu nó tập trung vào giải pháp chứ không phải vấn đề thì đã khác. Như đi học xa nhà để có tự do, làm việc kiếm tiền không phụ thuộc,… là đã khác rồi
Cái vụ tiên trách kỉ, hậu trách nhân không phải là mới.vấn đề tự thằng nhỏ hả
ai nuôi nó, ai sanh nó ra và cho nó kế thừa tất cả những thứ ở nhân gian này
vd m sanh ra kế thừa 1 đống nợ, m vui ko
m sanh ra kế thừa 1 gia đình cổ hũ, áp lực con cái, trọng thành tích sĩ diện mặt mũi... m mừg ko