Phim Làng Ma 10 năm sau

Gió làng kình, đất và người, ma làng cùng 1 đạo diễn. Cũng là đạo diễn của phim Diễm Xưa. Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần, tao may mắn được học và nghe nhiều tâm sự từ thầy. Cái nhìn về xã hội và những điều ấp ủ nhưng không thể tả trong những bộ phim đó vì chính trị
 
Mấy phim VN đề tài nông thôn t thích nhất mỗi "Đất và người". Hình ảnh từng tuyến nhân vật khắc hoạ rất hay, ông Hàm cay nghiệt gia trưởng nhưng vẫn thực sự quan tâm tới vợ con, ông Phúc ông Thủ với hình ảnh của những cán bộ nhiều mưu mô nhưng chân chất và cũng nhu nhược, ông Ngũ ông Tính ông Tám những người mưu mẹo (đôi chút tham lam) thời kì đầu tiếp xúc kinh tế thị trường,.... nhưng chán nhất vẫn là cặp Tùng và Đào (ức chế nhất những cảnh nói chuyện chính sách với nghị quyết) phim VN thường kém ở đoạn nhân vật chính này, cao siêu quá đà, cái gì cũng biết nhiều lúc còn hô khẩu hiệu. Đến giờ phim bối cảnh nông thôn có lẽ không còn làm được như xưa nữa rồi
Cái hay ở phim Đất Và Người tao thấy đó là kịch nhưng không có cảm giác kịch. Đội ngũ diễn viên kịch gạo cội, lời thoại cũng là kịch xây dựng nhưng cái hay là mày sẽ không thấy nó bị kịch. Giống như mày sống ở thời kì đó, mày về những vùng nông thôn đó khi mày gặp người ta nói chuyện ngoài đời cũng giống như những lời thoại trong phim đó vậy. Tao nhớ những năm 9x khi tao còn nhỏ, về quê chơi tao cũng thấy người ta nói chuyện với nhau theo lối thoại như vậy. Lối nói chuyện tếu táo, bỗ bã nhưng từ ngữ không bị thô tục như kiểu câu một câu 2 hà địt mẹ như bây giờ.
 
Cái hay ở phim Đất Và Người tao thấy đó là kịch nhưng không có cảm giác kịch. Đội ngũ diễn viên kịch gạo cội, lời thoại cũng là kịch xây dựng nhưng cái hay là mày sẽ không thấy nó bị kịch. Giống như mày sống ở thời kì đó, mày về những vùng nông thôn đó khi mày gặp người ta nói chuyện ngoài đời cũng giống như những lời thoại trong phim đó vậy. Tao nhớ những năm 9x khi tao còn nhỏ, về quê chơi tao cũng thấy người ta nói chuyện với nhau theo lối thoại như vậy. Lối nói chuyện tếu táo, bỗ bã nhưng từ ngữ không bị thô tục như kiểu câu một câu 2 hà địt mẹ như bây giờ.
Hồi ấy quay phim cũng ít, nên diễn viên người ta nhập vai cũng tốt hơn
 
Gió làng kình, đất và người, ma làng cùng 1 đạo diễn. Cũng là đạo diễn của phim Diễm Xưa. Đạo diễn Nguyễn Hữu Phần, tao may mắn được học và nghe nhiều tâm sự từ thầy. Cái nhìn về xã hội và những điều ấp ủ nhưng không thể tả trong những bộ phim đó vì chính trị
Đồng môn học khóa bao nhiêu đấy? Tao học K31 gần tốt nghiệp thì tao nghỉ học đi làm nhiều quá nên đúp tao thi lại K34 với mấy thằng trẻ con, và vừa ra trường hè năm ngoái. Có thể các khóa trước thầy Phần dạy hay và tâm huyết chứ đến khóa tao học K34 thì ông Phần cũng hết tâm huyết rồi hoặc vì cơ bản lạc phách quá, tư duy bọn trẻ nó khác quá. Thấy ông ấy cũng chậm chậm hiền hiền thôi, có lẽ đi dạy chỉ vì được trường phân cho day chứ cũng không thiết tha nữa. Tao đẻ ý cả mấy khóa mà ông ấy cũng chẳng nhặt được ra đứa nào theo cả. Mà giờ thành thật mà nói tao cũng e ngại cho thế hệ kế cận khi các thầy già nghỉ rồi. Tượng đài như Lý Thái Dũng cũng sắp nghỉ, bọn trẻ có tài thì nó đéo chịu về trường dậy (cũng dễ hiểu thôi) giờ dể cái thằng cu con ông dạy quân sự trẻ măng lên đứng lớp thì tao cũng ngại thật. Nói ngày xưa còn phải chạy tiền để vào học nghe thì nó quan liêu nhưng mà cũng phải nói là chất lượng nó cũng có, 10 thằng học thì 7- 8 thằng ra được nghề mà đã làm là có chỗ đứng chứ không phải lìu tìu. Giờ thì đăng kí học như lợn con, tất nhiên cũng có đứa giỏi nhưng nhìn chung mặt bằng chung là rất chán.
 
Công nhận các bộ phim xưa tao thấy hay vãi. Nó có chiều sâu, mà diễn viên diễn nó thật. Mẹ mấy bộ bây giờ toàn kiểu thứ nhất là bắt trend fb mấy câu thoại nhố nhăng, chi tiết gây hài kệch cỡm, xong hay có kiểu tạo ra mấy cái tình huống hoặc nhân vật kiểu nó quá mức lố lăng để gây ức chế cho người xem như cái phim mẹ chồng nàng dâu đéo gì ấy. Nó cứ xàm loz dễ đoán mà rẻ tiền quá.
 
Hồi ấy quay phim cũng ít, nên diễn viên người ta nhập vai cũng tốt hơn
Là do diễn viên nữa, ngày xưa tinh thần làm việc xông pha lắm, bản thân diễn viên họ cũng có vốn sống và trải nghiệm rất phong phú để hóa thân thành các nhân vật, Để ý mà xem toàn diễn viên gạo cội ông thì bán chè, bà thì bán cháo, họ làm nhiều nghề khác để sống nữa vì đi phim thôi là không đủ. Như vậy thì trong cái quá trình lăn lộn đấy họ tiếp xúc, va chạm nhiều tầng lớp, kiểu người trong xã hội nên có cái nhìn phong phú hơn, đa dạng hơn và từ đó tích lũy các hiểu biết đố để phục vụ cho công việc. Và cái quan trọng là ngày xưa các cụ xông pha lắm, hồi những năm 2000 các ông ấy vác cả tấn thiết bị bằng sức người lên Yên Tử để quay cảnh phim có 5s thì phải hiểu thế nào. Bây giờ bọn trẻ không chịu khổ được, không xông pha được vì đơn giản thôi xu thế hành vi của con người là hướng đến sự nhàn nhã khi có điều kiện lí tưởng mà. Bọn diễn viên trẻ, không va đập cuộc sống, không kinh nghiệm trải nghiệm phong phú, tất nhiên đây không phải là lỗi của bọn nó khi sinh ra trong điều xã hội phát triển hơn nhưng oái oăm là cái môi trường và hoàn cảnh xung quanh không đồng bộ với bọn nó, để mà nói cái này thì rất dài và nhiều nhưng cứ hiểu nôm na như cái ví dụ như máy tính 2020 dùng win 98 vậy.
 
Tao thì tiếc cho Trung Hiếu trong đồng quê xào xạc không thịt được Trang Nhung
Ông ấy cũng thức thời đây, cảm thấy không bứt lên được, phim nghệ thuật không có tương lai nên chuyển qua cày phim nhảm, ít nhiều còn có tiền vào thân.
 
Ngày xưa phim Ma làng chiếu còn bé quá chả hiểu gì, chỉ ám ảnh nhất cảnh thằng cha nào tháo dây thắng xe đạp của ông nào đấy xong làm ổng té chết, còn lại thì biết được cái từ "cày ruộng" là để chỉ việc địt nhau =)))))))))
Thư ký tòng cắt dây phanh của chủ tịch xã
 

Có thể bạn quan tâm

Top