🔴 Phó Thống đốc thường trực NHNN Vẹm Đào Minh Tú: Kinh tế khởi sắc nhờ điều hành tiền tệ linh hoạt

Trước bối cảnh kinh tế toàn cầu chịu áp lực từ lạm phát, xung đột thương mại và lãi suất cao, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vẫn kiên định điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt và thận trọng. Nhờ đó, GDP quý I tăng 6,93% – mức cao nhất 5 năm qua; lạm phát được kiểm soát dưới mục tiêu; tín dụng tập trung hỗ trợ phục hồi kinh tế.

Lãi suất điều hành giữ nguyên, thanh khoản liên ngân hàng dồi dào với lãi suất qua đêm dao động 3,5% – 4,3%/năm. Lãi suất cho vay bình quân giảm khoảng 0,4 điểm %, góp phần giảm chi phí cho doanh nghiệp.

Từ góc nhìn doanh nghiệp, ông Lê Văn Phương – Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn – cho rằng, tín dụng ngân hàng từ lâu đã là nguồn lực thiết yếu, không chỉ giúp doanh nghiệp duy trì hoạt động mà còn thúc đẩy đầu tư chiều sâu, phát triển công nghệ và mở rộng quy mô sản xuất.

Ông Phương cho biết, trong nhiều năm qua, Mía đường Lam Sơn duy trì quan hệ hợp tác chặt chẽ với các ngân hàng lớn như VietinBank, MB, Techcombank, ACB…, trong đó nổi bật là VietinBank chi nhánh Thanh Hóa với mối quan hệ kéo dài hơn 30 năm. Không chỉ dừng lại ở cấp tín dụng, các ngân hàng còn cung cấp giải pháp tài chính linh hoạt, hỗ trợ doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động sản xuất – kinh doanh.
Phothongdoc.jpg

Về phía ngân hàng, bám sát theo đúng định hướng của Chính phủ, NHNN, chính quyền địa phương, ông Lê Duy Hải - Phó Tổng Giám đốc VietinBank chia sẻ, trong năm 2025, VietinBank vừa thu hút nguồn vốn vừa thúc đẩy tăng trưởng tín dụng vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên, các động lực tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng đều ngay từ những tháng đầu năm và luôn giữ mức cao hơn so với bình quân toàn ngành.

Ông Hải cho biết: "Chúng tôi luôn dành những nguồn vốn ưu đãi hỗ trợ các doanh nghiệp, khách hàng cá nhân và hộ kinh doanh; điều chỉnh giảm sàn lãi suất cho vay chung và ban hành hàng loạt chương trình tín dụng với lãi suất cạnh tranh được cân đối từ nguồn vốn thương mại của ngân hàng với mức lãi suất thấp hơn lãi suất cho vay thông thường từ 2 – 3%/năm, đồng thời cũng xây dựng các chính sách ưu đãi về phí để hỗ trợ doanh nghiệp;..."

Theo Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú, mục tiêu 16% tương đương khoảng 2,5 triệu tỉ đồng tín dụng sẽ được bơm ra thị trường trong năm 2025. Trường hợp nền kinh tế đạt mức tăng trưởng cao hơn – lên tới 10% – tổng lượng vốn tín dụng có thể lên tới 3 – 3,2 triệu tỉ đồng, cho thấy sức nặng mà hệ thống ngân hàng đang gánh vác trong vai trò cấp vốn cho nền kinh tế.

Phó Thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú đánh giá, trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở mức 8%, hướng đến 10% trở lên sẽ là một nhiệm vụ đầy thử thách đối với ngành Ngân hàng.

Trong suốt nhiều năm qua, với quan điểm điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng, ngành Ngân hàng rất quyết liệt, có nhiều cải cách. Các ngân hàng ứng dụng công nghệ rất nhanh vào hoạt động tín dụng, giúp giảm chi phí rất nhiều so với trước đây. Các ngân hàng luôn đóng vai trò “bà đỡ" cho nền kinh tế trong vấn đề cung ứng vốn, nhất là khi thị trường vốn, thị trường trái phiếu doanh nghiệp… chưa phát triển như mong muốn.

Ông Đào Minh Tú cho rằng, với nhu cầu thêm 2,5 triệu tỉ đồng cho vay ra nền kinh tế, Ngân hàng Nhà nước sẽ có nhiều giải pháp để đáp ứng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp.

Về lãi suất, 2 năm vừa qua, Ngân hàng Nhà nước luôn nỗ lực trong công tác điều hành, giữ mức lãi suất ổn định, hiện nay chỉ số, hệ số an toàn được hầu hết các ngân hàng thương mại sử dụng tối đa. Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho biết, tín dụng ngân hàng sẽ tiếp tục tập trung vào lĩnh vực ưu tiên như đầu tư, xuất khẩu, sản xuất kinh doanh, đặc biệt tập trung cho tín dụng tiêu dùng như mua nhà ở xã hội, góp phần thúc đẩy, hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế.

 
Trước bối cảnh kinh tế toàn cầu chịu áp lực từ lạm phát, xung đột thương mại và lãi suất cao, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vẫn kiên định điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt và thận trọng. Nhờ đó, GDP quý I tăng 6,93% – mức cao nhất 5 năm qua; lạm phát được kiểm soát dưới mục tiêu; tín dụng tập trung hỗ trợ phục hồi kinh tế.

Lãi suất điều hành giữ nguyên, thanh khoản liên ngân hàng dồi dào với lãi suất qua đêm dao động 3,5% – 4,3%/năm. Lãi suất cho vay bình quân giảm khoảng 0,4 điểm %, góp phần giảm chi phí cho doanh nghiệp.

Từ góc nhìn doanh nghiệp, ông Lê Văn Phương – Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn – cho rằng, tín dụng ngân hàng từ lâu đã là nguồn lực thiết yếu, không chỉ giúp doanh nghiệp duy trì hoạt động mà còn thúc đẩy đầu tư chiều sâu, phát triển công nghệ và mở rộng quy mô sản xuất.

Ông Phương cho biết, trong nhiều năm qua, Mía đường Lam Sơn duy trì quan hệ hợp tác chặt chẽ với các ngân hàng lớn như VietinBank, MB, Techcombank, ACB…, trong đó nổi bật là VietinBank chi nhánh Thanh Hóa với mối quan hệ kéo dài hơn 30 năm. Không chỉ dừng lại ở cấp tín dụng, các ngân hàng còn cung cấp giải pháp tài chính linh hoạt, hỗ trợ doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động sản xuất – kinh doanh.
Phothongdoc.jpg

Về phía ngân hàng, bám sát theo đúng định hướng của Chính phủ, NHNN, chính quyền địa phương, ông Lê Duy Hải - Phó Tổng Giám đốc VietinBank chia sẻ, trong năm 2025, VietinBank vừa thu hút nguồn vốn vừa thúc đẩy tăng trưởng tín dụng vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên, các động lực tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng đều ngay từ những tháng đầu năm và luôn giữ mức cao hơn so với bình quân toàn ngành.

Ông Hải cho biết: "Chúng tôi luôn dành những nguồn vốn ưu đãi hỗ trợ các doanh nghiệp, khách hàng cá nhân và hộ kinh doanh; điều chỉnh giảm sàn lãi suất cho vay chung và ban hành hàng loạt chương trình tín dụng với lãi suất cạnh tranh được cân đối từ nguồn vốn thương mại của ngân hàng với mức lãi suất thấp hơn lãi suất cho vay thông thường từ 2 – 3%/năm, đồng thời cũng xây dựng các chính sách ưu đãi về phí để hỗ trợ doanh nghiệp;..."

Theo Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú, mục tiêu 16% tương đương khoảng 2,5 triệu tỉ đồng tín dụng sẽ được bơm ra thị trường trong năm 2025. Trường hợp nền kinh tế đạt mức tăng trưởng cao hơn – lên tới 10% – tổng lượng vốn tín dụng có thể lên tới 3 – 3,2 triệu tỉ đồng, cho thấy sức nặng mà hệ thống ngân hàng đang gánh vác trong vai trò cấp vốn cho nền kinh tế.

Phó Thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú đánh giá, trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở mức 8%, hướng đến 10% trở lên sẽ là một nhiệm vụ đầy thử thách đối với ngành Ngân hàng.

Trong suốt nhiều năm qua, với quan điểm điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng, ngành Ngân hàng rất quyết liệt, có nhiều cải cách. Các ngân hàng ứng dụng công nghệ rất nhanh vào hoạt động tín dụng, giúp giảm chi phí rất nhiều so với trước đây. Các ngân hàng luôn đóng vai trò “bà đỡ" cho nền kinh tế trong vấn đề cung ứng vốn, nhất là khi thị trường vốn, thị trường trái phiếu doanh nghiệp… chưa phát triển như mong muốn.

Ông Đào Minh Tú cho rằng, với nhu cầu thêm 2,5 triệu tỉ đồng cho vay ra nền kinh tế, Ngân hàng Nhà nước sẽ có nhiều giải pháp để đáp ứng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp.

Về lãi suất, 2 năm vừa qua, Ngân hàng Nhà nước luôn nỗ lực trong công tác điều hành, giữ mức lãi suất ổn định, hiện nay chỉ số, hệ số an toàn được hầu hết các ngân hàng thương mại sử dụng tối đa. Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho biết, tín dụng ngân hàng sẽ tiếp tục tập trung vào lĩnh vực ưu tiên như đầu tư, xuất khẩu, sản xuất kinh doanh, đặc biệt tập trung cho tín dụng tiêu dùng như mua nhà ở xã hội, góp phần thúc đẩy, hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế.

Điều hành con c gì
Định nghĩa lại nợ xấu = nợ khó đòi
Usd sớm đến 27.8k
Bơm mạnh vào để kéo tăng trưởng từ bds và xây dựng. 1làm 1 năm 2025 và trả nợ tới 2055 nào 🫢🥂
 
Điều hành con c gì
Định nghĩa lại nợ xấu = nợ khó đòi
Usd sớm đến 27.8k
Bơm mạnh vào để kéo tăng trưởng từ bds và xây dựng. 1làm 1 năm 2025 và trả nợ tới 2055 nào 🫢🥂
đụ dạo bị phát hiện nên phải lên bài bốc phét cho anh em khỏi tâm tư đó @Doãn Chí Phèo, tháng 6 xuất hết đống hàng xong là ls phải lên thôi, éo cứu nổi bọn cò đất đâu
 
Này có thể hiểu là thao túng à các nhà tiềm tệ học
1 phần thao túng,1 phần do dữ trữ ngoái hối cạn kiệt.

Trong vòng 1 tháng tỉ giá trượt 8%, không có nền kinh tế mạnh khoẻ nào lại để tỉ giá trượt mạnh như vầy vì nó sẽ gây ảnh hưởng cực mạnh đến bọn nhập khẩu
 
xong rồi phá giá đồng tiền nhưng mà không kiểm soát giá nông sản vât jtư thì có mà móm
Chừng 2 tháng nữa sẽ biết mùi ngay,bọn đầu tiên tăng giá chắc chắn là thịt heo vì nguyên liệu chăn nuôi đa số phải nhập

 
Chừng 2 tháng nữa sẽ biết mùi ngay,bọn đầu tiên tăng giá chắc chắn là thịt heo vì nguyên liệu chăn nuôi đa số phải nhập

Thịt heo giờ cũng đắt rồi 1 số thứ 3 trăm mấy 1kg
 

Có thể bạn quan tâm

Top