HiromotoVoz
Thích phó đà
Nhìn vô nhà này tao thấy mắc ói theo nghĩa đen thật sự.
Nhìn vô nhà này tao thấy mắc ói theo nghĩa đen thật sự.
tao nghĩ ko liên quan, vì tứ hợp viện có nhiều quy tắc phức tạp lắm, có cực nhiều chi tiết ngoài ra rất chú trọng phong thủy. Nhà 3 gian cơ bản là cứ thế mà xây chứ thua xa tứ hợp viện.Tao thấy nhà 3 gian Bắc bộ có nét kiểu Tứ hợp viện của Tq, nhưng họ xây thành hình vuông khép kín bao bọc toàn bộ không gian sinh hoạt trong đó cho cả 1 gia tộc hoặc nhà quyền thế, còn mình đơn giản hoá bằng cách xây 1 phần giống vậy thôi.
Sao mấy thằng tinh tướng như mày chia sẽ thì ít mà hống hách thì nhiều nhỉ. Những thớt có tụi mày vô thấy đéo có ích lợi gì ngoài chửi đong đỏng xong đi ra.Đông Dương: Indochina (Tiếng Anh)
Phong cách kiến trúc Đông Dương: Indochinese Style (Tiếng Anh)
Style Indochinois (Tiếng Pháp).
Địt mẹ mấy thằng Kts, thiết kế nội thất là mấy thằng dốt Tiếng Anh nhất, "phong cách Indochine" cái đầu buồi! Sai ngay từ cái tên gọi rồi nên giờ các bố vẽ vời cái style này như con cặc ấy.
Fitout thì đéo biết lấy ở đâu gắp vào, chắc xem công trình của Bill Bensley. Furniture thì toàn đồ Ấn Độ, thuộc địa Anh...
Thành ra các sản phẩm bây giờ đa số là Indonesia chứ đéo có tý Đông Dương nào cả.
Xỉ than, cát, nylon là để chống nồm ẩm. 50mm xốp +- 30mm air nhé, chứ ko phải nhét kín. Nếu ko có xốp thì phải thiết kế ống thông hơi cho khoảng trống này. Khi nhiệt truyền qua lớp tường ngoài cùng vào lớp trống này sẽ theo ống thông hơi dẫn ra ngoàiNylon chống ẩm này công dụng chống nồm à mày ? Tao muốn dùng vật liệu tự nhiên như xỉ than, vôi đổ lót dưới, rồi tới cát, rồi nền bê tông thì được không ?
À phần tường tao nghĩ nên để trống giữa 2 lớp tường mới có chỗ cho không khí lưu thông thì mới cách nhiệt tốt hơn nhét kín bằng xốp chứ ?
Méo có tiền xây nên làm vậy chứ saoTao thấy nhà 3 gian Bắc bộ có nét kiểu Tứ hợp viện của Tq, nhưng họ xây thành hình vuông khép kín bao bọc toàn bộ không gian sinh hoạt trong đó cho cả 1 gia tộc hoặc nhà quyền thế, còn mình đơn giản hoá bằng cách xây 1 phần giống vậy thôi.
Nhìn như cái lồng nhốt vong ấy nhỉ?Nhìn vô nhà này tao thấy mắc ói theo nghĩa đen thật sự.
Bổ sung thêm cho anh bạn kia là thêm 1 lớp gạch vỡ dưới nền nữa chống nồm khá tốt.Nylon chống ẩm này công dụng chống nồm à mày ? Tao muốn dùng vật liệu tự nhiên như xỉ than, vôi đổ lót dưới, rồi tới cát, rồi nền bê tông thì được không ?
À phần tường tao nghĩ nên để trống giữa 2 lớp tường mới có chỗ cho không khí lưu thông thì mới cách nhiệt tốt hơn nhét kín bằng xốp chứ ?
Không biết. Nhưng nhìn nổi da gà mắc ói.Nhìn như cái lồng nhốt vong ấy nhỉ?
Một công trình chuẩn nhà ở theo kiến trúc này thì diện tích phải bao nhiêu mày? Tao vô thì thấy tường xây dầy hơn 300mm. Nhưng nói gì nói sao chất liệu trát bề mặt nó bền vl nhỉ. Xi măng giờ thấy không bằng được.Nếu có điều kiện, tường bao ngoài mày xây 110mm + 50mm xốp xps + 110mm tuòng gạch - tổng chiều dày tg khoảng 300mm. Nền thì đắp cát + rải 2 lớp nylon chống ẩm + bê tông nền.
Nó liên quan đến chính tả.Nhà hát lớn HN vừa có tí Baroque, vừa có tí La Mã, vừa có tí tân cổ điển, nhưng đc thay đổi để phù hợp với khí hậu VN... Nếu định nghĩa chuẩn thì gọi kiểu nào cũng đúng, có thể coi nó là công trình thuộc giai đoạn đầu của Indochine khi mới vào Đông Dương. Sau này còn biến tấu thêm nhiều phong cách nữa.
Tao ko rành ngoại ngữ thật nhưng Mày lên gg đánh Indochinois với Indochine xem nó ra cái gì?
Tao chỉ thấy người ta vẫn dùng từ Indochine hoặc Indochina thôi, chứ có thấy dùng từ Indochinois bao h đâu.
Xây tô trát bền thì phải học người Bắc, vì đặc tính khí hậu miền Bắc khắc nghiệt nên họ xây rất kĩ. Xây thô rồi phơi gạch, phơi khô rút bao lâu rồi mới tô trát, để bao lâu mới bả bột, phơi khô tiếp mới sơn…Một công trình chuẩn nhà ở theo kiến trúc này thì diện tích phải bao nhiêu mày? Tao vô thì thấy tường xây dầy hơn 300mm. Nhưng nói gì nói sao chất liệu trát bề mặt nó bền vl nhỉ. Xi măng giờ thấy không bằng được.
Địt cụ nhà mày. Tao share rất nhiều kiến thức nhưng cái mõm mày hỗn vậy thì tao dí cặc share nữa nhé conSao mấy thằng tinh tướng như mày chia sẽ thì ít mà hống hách thì nhiều nhỉ. Những thớt có tụi mày vô thấy đéo có ích lợi gì ngoài chửi đong đỏng xong đi ra.
Không biết. Nhưng nhìn
T ko phải dân kiến trúc nên ko trả lời câu này dc. Tường của tòa nhà UNDP ở 304 Kim Mã dày khoảng 360mm (t ko nhớ chính xác), nó theo tiêu chuẩn xanh nên đòi hỏi cách âm cách nhiệt rất caoMột công trình chuẩn nhà ở theo kiến trúc này thì diện tích phải bao nhiêu mày? Tao vô thì thấy tường xây dầy hơn 300mm. Nhưng nói gì nói sao chất liệu trát bề mặt nó bền vl nhỉ. Xi măng giờ thấy không bằng được.
Loại mày về sủa với chó thì nó nghe. Chứ người không ai thích loại dơ bẩn như mày đâu.Địt cụ nhà mày. Tao share rất nhiều kiến thức nhưng cái mõm mày hỗn vậy thì tao dí cặc share nữa nhé con
Cám ơnLoại mày về sủa với chó thì nó nghe. Chứ người không ai thích loại dơ bẩn như mày đâu.
Ko phải Tứ hợp viện đâu, phong cách xây của mình nó khác, nhưng tao cảm giác nó cũng không đơn giản như mày nói.Cái này thì t cũng chưa nghiên cứu đc lý do... Nhưng theo ý hiểu của tao thì nhà 3 gian hay bất cứ cái gì của VN đều bị ảnh hưởng của TQ, mà kiến trúc TQ có tính đối xứng cao, vì vậy, cái đầu tiên dễ nhìn thấy là sự đối xứng ở nhà 3 gian.
-Tiếp theo cũng vẫn là ảnh hưởng từ TQ từ quan niệm sinh lão bệnh tử, nên số lẻ đc ưu tiên. Nhà 3 gian là cái tối thiểu nhất, ông nào nhiều tiền có thể xây nhà 5 gian, 7 gian... đều là số lẻ.
-Tiếp theo nữa là phân chia ko gian chính phụ. Gian giữa là gian chính, công năng như cái phòng khách ngày nay, bày bàn ghế tiếp khách, uống trà, nếu nhà có đk thì bày sập gụ nằm cho mát, kết hợp bày bàn thờ trên cao, chính giữa để thờ cúng. Còn 2 gian 2 bên phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, tương đương phòng ngủ.
-Ngày xưa các cụ thường lấy 2 vợ, mỗi bà 1 phòng, có cửa riêng, cụ ông thích bà nào thì sang phòng bà đó đóng cửa, hôm nào mệt thì nằm sập gụ ngoài phòng khách. Ngoài cửa chính ra vào ở phòng khách đi ra sân, thì còn có 2 cửa phụ ở 2 phòng bên, để 2 bà có thể tự do đi ra ngoài lúc đêm hôm (đái, ỉa) tránh gây tiếng ồn cho người khác... Khi nào có con thì bà nào chăm con bà đó trong phòng.
-Có thể hiểu nhà ba gian đc sinh ra từ những cái đơn giản nhất của nhu cầu sống, vậy thôi. Còn về mặt kiến trúc thì nó chẳng có gì đáng nói, cũng ko có phong cách hay ngôn ngữ nào đc định nghĩa cả.
![]()
Tao ghi nhận tài liệu này của mày, nhưng tao ko biết tiếng Pháp nên câu chữ có thể chưa đúng lắm, tuy nhiên phần lớn người VN dùng từ Indochina hoặc Indochine nên tao nghĩ có thể chấp nhận đc... Mày có thể đóng góp ý kiến chứ đừng chửi bới... Vì tao ko thích nói 1 câu chửi 1 câu, khác đéo thằng trẻ trâuBản Preview KIẾN TRÚC ĐÔNG DƯƠNG bằng Tiếng Pháp.
Dùng bản sách giấy sẽ có thông tin đầy đủ bằng Tiếng Việt.
Tất nhiên ko phải tứ hợp viện vì quy mô nó lớn và chi tiết cầu kỳ hơn nhiều, tao cũng ko để cập đến việc nhà 3 gian có liên quan đến tứ hợp viện. Cái nhà 3 gian theo ý hiểu của tao như trên kia đã nói thôi, đơn giản là nhà ở gia đình đc xây để phục vụ nhu cầu tối thiểu nhất và kĩ thuật XD cũng như vật liệu cũng đơn giản nhất.Ko phải Tứ hợp viện đâu, phong cách xây của mình nó khác, nhưng tao cảm giác nó cũng không đơn giản như mày nói.
Thật ra mày nói nhiều cái nó hơi quá tầm tính toán của ngày xưa. Nếu nghiên cứu thì tao nghĩ do địa hình, thời tiết dẫn đến sự khác nhau trong kiến trúc Việt Nam và Trung Quốc. Câu chuyện Cao Biền xây thành Đại La xây là đổ tao nghĩ nó là hình tượng hóa một thời kỳ mà chính quyền trung ương Trung Quốc xây Y xì đúc kiến trúc Trung Quốc ở Việt Nam, kết quả là với các loại vật liệu tương đương xây ở Việt Nam mà giống Trung Quốc là sập, đổ.
Nếu mày đi qua đền Trần ở Nam Định thì mày sẽ thấy kích cỡ gần như y hệt nhà 3 gian, điều này khác xa Trung Quốc khi đền chùa, cung điện của vua quan nó to gấp nhiều lần nhà của dân thường.
Còn ở Việt Nam, trước thời Pháp trừ một số công trình đặc biệt thì kích cỡ không chênh lệch kinh khủng như vậy, tao nghĩ có một giới hạn cho các công trình ở Việt Nam nếu chỉ sử dụng vật liệu và kỹ thuật của người xưa, chứ không chỉ đơn giản do nghèo nên không xây to được.
Ờ tại tao thấy chia sẻ kiến thức thì cần chuẩn chỉ, chuẩn từ nguồn thông tin tới hình ảnh.Tao ghi nhận tài liệu này của mày, nhưng tao ko biết tiếng Pháp nên câu chữ có thể chưa đúng lắm, tuy nhiên phần lớn người VN dùng từ Indochina hoặc Indochine nên tao nghĩ có thể chấp nhận đc... Mày có thể đóng góp ý kiến chứ đừng chửi bới... Vì tao ko thích nói 1 câu chửi 1 câu, khác đéo thằng trẻ trâu
3 ý mày nói đều đúng, màu sắc dùng các màu ấm là chủ yếu, hoa văn, họa tiết và vật liệu cũng vậy.Tao ko rõ cái định nghĩa giữa phong cách indochine của mày nói và cái mà tao biết nó có giống nhau ko, cái này nó hơi giống cái colonial style, còn indochine trong kiến trúc ngày này thường được biết đến với máy yếu tố thế này:
1. Màu sắc, thường làm các gam màu trầm ấm (chứ ko phải kiểu xanh xanh như mấy anh kts bây giờ ở Việt Nam hay thiết kế căn hộ đâu) thường là màu gỗ và màu gạch
2. Hoa văn kỉ hà và các hoạ tiết á đông
3. Chất liệu : gốm sứ và gỗ, gạch bông là những thứ ko thể thiếu với phong cách này.
Ở Việt Nam có 1 brand rất nổi tiếng và được tây ưa thích đó là grand bois. Phong cách này ở phương tây cũng rất phổ biến , tao thấy rất nhiều người nước ngoại chuộng phong cách này. Tao cũng rất thích, phù hợp với tầm tuổi ko còn trẻ của tao.
Sao mày ko chịu khó ghi 1 thớt mới, tập hợp kiến thức mày có được rồi phổ biến nó cho lũ ngu dân mê muội được học hỏi, thay vì vô đây tỏ vẻ thượng đẳng trên cái nền kiến thức bằng công sức của người khác tạo ra ?Ờ tại tao thấy chia sẻ kiến thức thì cần chuẩn chỉ, chuẩn từ nguồn thông tin tới hình ảnh.
Nhất là với Kiến trúc Đông Dương nó bị nhiễu thông tin, thông tin sai lệch quá nhiều nên tao rất là bực.
Thêm 1 điểm lưu ý nữa: Kiến trúc Đông Dương được Hébrard định nghĩa là 1 dạng kết hợp kiến trúc Pháp và Việt Nam chứ không phải giữa kiến trúc Pháp và 3 nước Đông Dương, càng không phải giữa Kiến trúc Pháp và các nước bán đảo Trung Ấn (Indochina).Đa số các con giời nhầm lẫn giữa các khái niệm này nên vẽ vời tào lao không.
Tư liệu, tài liệu ảnh đen trắng về thời kỳ Kiến trúc Đông Dương ra đời và phát triển tao có rất nhiều nhưng tao cũng chán chẳng muốn giới thiệu vì 1 cánh én chẳng làm nên mùa xuân, thông tin nhiễu quá nhiều, mặc định trong đầu người dùng rồi.
Những thiết kế Kiến trúc, nội thất Đông Dương bây giờ nó là dạng Thuộc Địa Anh British colonial style (Lai giữa Anh và Ấn ĐỘ, 1 phần Bắc Phi) và Kiến trúc Truyền thống Trung Quốc Đương Đại chứ chẳng phải là Đông Dương, nó không mang tinh thần như định nghĩa ban đầu của Kiến trúc sư Hébrard phát minh ra.
Có điều kiện thì về các nhà cổ Miền Tây là rõ nhât cái gọi là Nội thất Đông Dương, còn về Kiến trúc dân dụng thì rõ ràng nhất là cái Bảo tàng Mỹ Thuật HCM, rõ ràng Kiến trúc Đông Dương dân dụng nhất (Cũng do KTS người Pháp thiết kế).
Chúng mày thấy tao thượng đẳng thì thôi, tao lại ngại chia sẻ.Sao mày ko chịu khó ghi 1 thớt mới, tập hợp kiến thức mày có được rồi phổ biến nó cho lũ ngu dân mê muội được học hỏi, thay vì vô đây tỏ vẻ thượng đẳng trên cái nền kiến thức bằng công sức của người khác tạo ra ?![]()