Quên Trịnh Công Sơn đi, đây mới là nhạc sĩ Việt Nam vĩ đại nhất

…mang không khí tươi vui “hết rồi mùa chia ly, cho tình xuân vừa ý, …, xin yêu thương vơi đi hết hận thù để tiếng hát hôm nay người chiến sĩ mơ(mê) say bên đàn trẻ bé thơ ngây”
Nghe không có chút gì gọi là âm u như bài cùng tên của Văn Cao
Nhạc của Tuấn Khanh ban đầu lăng xê nhiều nhưng không được, nhưng khi nổi thì nổi vãi lồn, phòng trà miền Nam có 1 thời nổi bài “Hoa xoan bên thềm cũ”, vũ trường trước 75 biểu diẽn nhiều
Tao nhớ giờ ổng vẫn còn mở tiệm phở
Nhạc của Văn Cao u u minh minh và buồn thê thảm như đời ổng vậy, tụi mày có biết ổng hay uống rượu suông lắm ko? Bởi thế mà sức khỏe ổng kém vcc, cùng thời mà trông như ba của PD
Đúng thảm
 
T cũng chả biết nói gì về Trần Tiến. Nhạc nghe dễ khiến có cảm tình, sau ngày giải phóng tiền đi diễn cho các trại mồ côi hết ( báo đảng viết ).
Thời trẻ được giải thưởng Tiếng hát át tiếng bom. Sau bài Sao em nỡ vội lấy chồng, bài này phỏng theo thơ Hoàng cầm, viết để phục vụ kế hoạch hoá gia đình :)) kết quả là đạt giải nhất về đề tài giảm dân số của Đoàn thanh niên.Cũng có nhiều bài ngẫu hứng nhưng đa số đều viết theo đơn đặt hàng. thời gian đầu sau 75 chỉ có mỗi Trần Tiến dám viết nhạc tình mà.
Tao đơn giản chỉ nghe và cảm nhận thôi, ko nên xen lẫn chính trị vào nghệ thuật. Trừ mấy bài thơ bợ đít của thằng cha Tố hữu thì đéo ngửi đc thật. Chứ nhạc Trần Tiến tao thấy nội dung đa dạng, ngôn từ hay lại dân dã, có phần bụi bặm nữa. Nhạc của TT phá cách và có những cái rất sáng tạo như bài giấc mơ Chapi, bài Lá diêu bông... ngày xưa tao còn phải tìm hiểu Chapi với lá diêu bông là cái gì để biết giá trị & cái hay của bài hát.
-Cũng có những bài ngẫu hứng như Mặt trời bé con, quê nhà, ngựa ô thương nhớ, sắc màu...
-Nhạc trữ tình (buồn) có Chị tôi...
-về quê hương cũng có mấy bài nữa hay.

Mà cái hay nhất của nhạc TT ko phải là nghe qua các ca sĩ khác nhau thể hiện. Tao lại thích chính ông Tiến cầm guitar lướt lướt, phẩy phẩy, ngân nga chính bài hát của ông ấy. Cảm giác ko ca sĩ nào hát hay bằng, vì ko ai hiểu nhạc này bằng cha đẻ của chúng. Cái chất giọng trầm ấm, từng trải nghe nó phê, lại còn rất phóng khoáng ko bó buộc bởi kĩ thuật thanh nhạc quá nhiều.

 
Tao đơn giản chỉ nghe và cảm nhận thôi, ko nên xen lẫn chính trị vào nghệ thuật. Trừ mấy bài thơ bợ đít của thằng cha Tố hữu thì đéo ngửi đc thật. Chứ nhạc Trần Tiến tao thấy nội dung đa dạng, ngôn từ hay lại dân dã, có phần bụi bặm nữa. Nhạc của TT phá cách và có những cái rất sáng tạo như bài giấc mơ Chapi, bài Lá diêu bông... ngày xưa tao còn phải tìm hiểu Chapi với lá diêu bông là cái gì để biết giá trị & cái hay của bài hát.
-Cũng có những bài ngẫu hứng như Mặt trời bé con, quê nhà, ngựa ô thương nhớ, sắc màu...
-Nhạc trữ tình (buồn) có Chị tôi...
-về quê hương cũng có mấy bài nữa hay.

Mà cái hay nhất của nhạc TT ko phải là nghe qua các ca sĩ khác nhau thể hiện. Tao lại thích chính ông Tiến cầm guitar lướt lướt, phẩy phẩy, ngân nga chính bài hát của ông ấy. Cảm giác ko ca sĩ nào hát hay bằng, vì ko ai hiểu nhạc này bằng cha đẻ của chúng. Cái chất giọng trầm ấm, từng trải nghe nó phê, lại còn rất phóng khoáng ko bó buộc bởi kĩ thuật thanh nhạc quá nhiều.


Nhắc tới cái vụ tự sáng tác tự hát lại nhớ tới Nhạc Sĩ - Ca sĩ - Thần địt - Nhật Trường Trần Thiện Thanh
Ông ấy chắc Top 1 Server
 
Có, nếu mày nghe từ đầu những bài như Thiên thai, Suối mơ (Lời 2 viết vì đặt hàng là Đàn chim Việt), Bến xuân, nghe nó rất thơ mộng trữ tình “Ai tha hương nghe ríu rít oanh ca”. Sau Nhân văn giai phẩm(Tao nghe nói ông này với Hoàng Cầm lên tiếng về XHCN) nên bị đì. Chán đời, cộng với việc thất vọng về chế độ nên sau 54 nhạc rất rất u uất. Ông hàng ngày uống rượu vẽ tranh. Sau 75 chỉ sáng tác tiếp 1 bài duy nhất như mấy tml trên nói
Đúng rồi, sau năm 1945 nhạc ổng khác dữ lắm, ko bay bướm, tự do, phóng khoáng như trước
Lý do thì như tml nói hehe C-ộng Sản
 
Phạm Duy phổ nhạc bài Ngày xưa hoàng thị của Phạm Thiên Thư hay vc
Về mùa xuân thích nhất bài Nắng có còn xuân
Trần Tiến nhạc phóng khoáng bụi bặm, phiêu
Nhưng thích Nguyễn cường hơn với bài hơ ren lên rẫy
 
Nhắc đến Nhật Trường lại nhớ bài "Ai nói với em đêm nay". Tao không nhớ chính xác nhưng Nghe kể người yêu Nhật Trường rủ Nhật Trường đến nghe nhạc tại vũ trường. Trần Thiện Thanh đến muộn, nhưng đến muộn vẫn may mắn vì vũ trường đó bị đánh bom chết mất người yêu nên Trần Thiện Thanh mới sáng tác ra bài này
Thời gian sau 30/4/75 tới đầu mấy năm 90, ổng tịt mẹ cảm hứng sáng tác, còn thời Vnch, sáng tác ổng 1 rừng
À lời nhạc phải nói tới Hoàng Thi Thơ
 
Nhắc đến Nhật Trường lại nhớ bài "Ai nói với em đêm nay". Tao không nhớ chính xác nhưng Nghe kể người yêu Nhật Trường rủ Nhật Trường đến nghe nhạc tại vũ trường. Trần Thiện Thanh đến muộn, nhưng đến muộn vẫn may mắn vì vũ trường đó bị đánh bom chết mất người yêu nên Trần Thiện Thanh mới sáng tác ra bài này
Chuyện hẹn hò chứ nhỉ?
 
Nhắc đến Nhật Trường lại nhớ bài "Ai nói với em đêm nay". Tao không nhớ chính xác nhưng Nghe kể người yêu Nhật Trường rủ Nhật Trường đến nghe nhạc tại vũ trường. Trần Thiện Thanh đến muộn, nhưng đến muộn vẫn may mắn vì vũ trường đó bị đánh bom chết mất người yêu nên Trần Thiện Thanh mới sáng tác ra bài này
Chuyện đó nghe Việt Dzũng hay Nam Lộc kể trên asia, vụ đặt mìn đó nhằm vào Nhật Trường nhưng ổng đến muộn nên thoát còn cô ny chết
 
Phạm Duy thì đã khuất 10 năm rồi, về sống ở VN lấy quốc tịch VN được 7 năm coi như cũng trọn tâm nguyện của ổng.

Khi về thì được cty Phương Nam của bà Lệ mua lại tác quyền, cấp cho cái căn nhà công vụ ở Lê Đại Hành ở



Cái nhà này vài năm trước báo chí cũng đăng chửi sai phạm của Phương Nam các kiểu hehe. Giờ thì nhà này vẫn còn con ông Phạm Duy là Duy Cường sống. Chừng nào ca sĩ VN còn hát nhạc PD thì con cháu ông này vẫn còn sống trong cái nhà đó, thỉnh thoảng Thái Thảo, Thái Hiền, Tuấn Ngọc có về.

Duy Cường thì đi phổ nhạc, hòa âm phối khí , tối thì đi bar kkk.

Duy Cường hoà âm hay vãi. Bố con vợ chồng anh em đều tài hoa. Nghe album Thiền Ca, bố viết nhạc, con trai hoà âm, con gái hát.
 
Nhắc đến Nhật Trường lại nhớ bài "Ai nói với em đêm nay". Tao không nhớ chính xác nhưng Nghe kể người yêu Nhật Trường rủ Nhật Trường đến nghe nhạc tại vũ trường. Trần Thiện Thanh đến muộn, nhưng đến muộn vẫn may mắn vì vũ trường đó bị đánh bom chết mất người yêu nên Trần Thiện Thanh mới sáng tác ra bài này
Chuyện đó nghe Việt Dzũng hay Nam Lộc kể trên asia, vụ đặt mìn đó nhằm vào Nhật Trường nhưng ổng đến muộn nên thoát còn cô ny chết
 
Không, bài "Ai nói yêu em đêm nay". Nghe lời nhạc là biết

"Ai sẽ yêu em sau này?
Son phấn nào giết ngây thơ?
Ánh đèn nào màu đơn côi?
Lệ sao nhiều hơn mưa lũ

Ai dìu bước em đêm nay?
Ai dìu bước em đêm mai
Ai dìu bước em tương lai?
Nhịp chân nào đưa rã rời?
Ôi tiếng kèn nghẹn như tiếng khóc
Thương cho người một kiếp vô duyên"
Tao trước học đàn được dạy chơi bài chuyện hẹn hò họ kể giai thoại hẹn đi chơi nhưng không đến nên thoát chết
Trong bài hát có nhấn mạnh: e cứ hẹn nhưng e đừng đến nhé
Hẹn chiều nay mà sao không thấy em
Gió hiu hiu, lòng bỗng nghe lạnh thêm.
Chiều mù sương hay mù khói thuốc anh?
Em không lại anh nhủ lòng sao đây?
Em cứ hẹn chiều mai rồi lại không thấy em.
Áo ai xanh hờ hững đi vào đêm.
Đợi một giây nghe bằng thế kỷ sầu
Em mới yêu lần đầu, anh đã yêu lần sau.
Chắc tại chiều hôm nay không còn nắng
Để thêm hồng đôi má thắm giai nhân.
Chắc tại mưa nơi vùng xa tít đó,
Sợ mưa lạc đường làm ướt áo em anh.
Hay tại ngày hôm kia em gần khóc
Anh lại vụng về quên lau mắt thu mưa.
Thôi em cứ hẹn nhưng em đừng đến nhé
Để anh buồn như anh chàng làm thơ.
Em có hay trời buồn trời chuyển mưa đó không?
Biết yêu em là biết nghe chờ mong.
Chuyện tình yêu muôn đời kiếp đến nay,
Nàng cứ quên hẹn hoài, chàng cứ mong chờ ai
 
Nhắc đến Nhật Trường lại nhớ bài "Ai nói với em đêm nay". Tao không nhớ chính xác nhưng Nghe kể người yêu Nhật Trường rủ Nhật Trường đến nghe nhạc tại vũ trường. Trần Thiện Thanh đến muộn, nhưng đến muộn vẫn may mắn vì vũ trường đó bị đánh bom chết mất người yêu nên Trần Thiện Thanh mới sáng tác ra bài này
Nhạc Trần Thiện Thanh mấy bài buồn mà ko bi thảm, lại có 1 chút tiếc nuối ở trong đó
 
Top