Don Jong Un
Cái lồn nhăn nheo

Một ủy ban đặc biệt của Hạ viện Hoa Kỳ đã gửi trát đòi, yêu cầu ba tập đoàn viễn thông lớn của Trung Quốc phải hợp tác với cuộc điều tra về khả năng các công ty này có liên quan đến chính phủ và quân đội TQ.
Trong quyết định hiếm hoi có sự đồng thuận lưỡng đảng, Ủy ban Hạ viện chuyên về các vấn đề TQ đã sử dụng thẩm quyền hợp pháp của mình để yêu cầu China Mobile, China Telecom và China Unicom phải trả lời các câu hỏi xoay quanh việc liệu họ có đang dùng các dịch vụ đám mây và Internet ở Hoa Kỳ để thu thập thông tin của người dân Mỹ hay không.
Sự can thiệp của TQ trong lĩnh vực mạng Internet đã trở thành mối quan tâm lớn đối với các nhà lập pháp Hoa Kỳ. Hàng loạt các vụ tấn công mạng do Bắc Kinh chỉ đạo, trong đó có chiến dịch Volt Typhoon, đã được FBI cảnh báo là phương tiện giúp TQ “nhúng tay” vào các cơ sở hạ tầng quan trọng của Mỹ như viễn thông, năng lượng, hệ thống cấp – thoát nước và nhiều lĩnh vực trọng yếu khác.
Phía TQ đã phủ nhận mọi liên quan đến các cuộc tấn công mạng này. Phát ngôn viên của ĐSQ TQ tại Washington “phản đối việc Hoa Kỳ lợi dụng khái niệm an ninh quốc gia và lạm dụng quyền lực để chèn ép các công ty TQ.”
Vào năm 2019, Ủy ban Truyền thông Liên bang Hoa Kỳ (FCC) đã bác bỏ đơn của China Mobile xin cấp phép cung cấp dịch vụ viễn thông tại Mỹ. Sau đó, đến năm 2021, FCC thu hồi giấy phép hoạt động của China Telecom, và đến năm 2022, cơ quan tiếp tục thu hồi giấy phép của China Unicom. Tuy nhiên, ba công ty này vẫn có mặt tại Mỹ với quy mô nhỏ, cung cấp các dịch vụ điện toán đám mây và định tuyến lưu lượng Internet.
Điều này khiến nhiều nhà chức trách Hoa Kỳ lo ngại rằng các công ty TQ có thể thu thập dữ liệu cá nhân và tài sản trí tuệ được lưu trữ trên hệ thống đám mây, từ đó chuyển giao thông tin cho chính quyền ở Bắc Kinh, hoặc để ngăn cản người dân Mỹ vào các dịch vụ cần thiết.
Trong ba bức thư đề ngày 23 tháng 4 gửi đến từng công ty, DB Cộng Hòa John Moolenaar (Chủ tịch Ủy ban) cùng DB Dân Chủ Raja Krishnamoorthi cho biết Ủy ban đã thu thập được thông tin cho thấy các công ty này vẫn “đang tham gia hạ tầng Internet Mỹ, vận hành các trung tâm dữ liệu, và cung cấp dịch vụ đám mây – dù là qua các công ty con hoặc đơn vị liên kết.”
Họ yêu cầu các công ty phải hợp tác điều tra trước ngày 7 tháng 5. Tuy nhiên, ba tập đoàn viễn thông TQ hiện vẫn chưa trả lời câu hỏi từ cánh báo chí. ĐSQ TQ tại Washington cũng chưa đưa ra phát ngôn chính thức, dù trước đó từng chửi mắng Hoa Kỳ bịa ra lý do để triệt hạ các công ty TQ bằng mọi giá.
Một phát ngôn viên của Ủy ban cho biết, dù đã bị FCC cấm cung cấp dịch vụ có giấy phép tại Hoa Kỳ, các công ty vẫn ráng hoạt động thông qua những mảng không yêu cầu cấp phép – như thiết bị, phần mềm và dịch vụ đám mây; vậy nên họ né được sự giám sát của FCC.
Vị này tiết lộ rằng ủy ban đã nhận được tin từ nhiều công ty, xí nghiệp và các cơ quan tình báo, cáo buộc những hệ thống kỹ thuật này đã góp phần tạo điều kiện cho các vụ xâm nhập mạng, đánh cắp thông tin và thậm chí là phá hoại hạ tầng Mỹ. Tuy nhiên, không có thêm thông tin cụ thể được đưa ra.
Trong trường hợp ba tập đoàn không chịu hợp tác, họ có thể sẽ bị buộc tội coi thường Quốc hội.
Trong quyết định hiếm hoi có sự đồng thuận lưỡng đảng, Ủy ban Hạ viện chuyên về các vấn đề TQ đã sử dụng thẩm quyền hợp pháp của mình để yêu cầu China Mobile, China Telecom và China Unicom phải trả lời các câu hỏi xoay quanh việc liệu họ có đang dùng các dịch vụ đám mây và Internet ở Hoa Kỳ để thu thập thông tin của người dân Mỹ hay không.
Sự can thiệp của TQ trong lĩnh vực mạng Internet đã trở thành mối quan tâm lớn đối với các nhà lập pháp Hoa Kỳ. Hàng loạt các vụ tấn công mạng do Bắc Kinh chỉ đạo, trong đó có chiến dịch Volt Typhoon, đã được FBI cảnh báo là phương tiện giúp TQ “nhúng tay” vào các cơ sở hạ tầng quan trọng của Mỹ như viễn thông, năng lượng, hệ thống cấp – thoát nước và nhiều lĩnh vực trọng yếu khác.
Phía TQ đã phủ nhận mọi liên quan đến các cuộc tấn công mạng này. Phát ngôn viên của ĐSQ TQ tại Washington “phản đối việc Hoa Kỳ lợi dụng khái niệm an ninh quốc gia và lạm dụng quyền lực để chèn ép các công ty TQ.”
Vào năm 2019, Ủy ban Truyền thông Liên bang Hoa Kỳ (FCC) đã bác bỏ đơn của China Mobile xin cấp phép cung cấp dịch vụ viễn thông tại Mỹ. Sau đó, đến năm 2021, FCC thu hồi giấy phép hoạt động của China Telecom, và đến năm 2022, cơ quan tiếp tục thu hồi giấy phép của China Unicom. Tuy nhiên, ba công ty này vẫn có mặt tại Mỹ với quy mô nhỏ, cung cấp các dịch vụ điện toán đám mây và định tuyến lưu lượng Internet.
Điều này khiến nhiều nhà chức trách Hoa Kỳ lo ngại rằng các công ty TQ có thể thu thập dữ liệu cá nhân và tài sản trí tuệ được lưu trữ trên hệ thống đám mây, từ đó chuyển giao thông tin cho chính quyền ở Bắc Kinh, hoặc để ngăn cản người dân Mỹ vào các dịch vụ cần thiết.
Trong ba bức thư đề ngày 23 tháng 4 gửi đến từng công ty, DB Cộng Hòa John Moolenaar (Chủ tịch Ủy ban) cùng DB Dân Chủ Raja Krishnamoorthi cho biết Ủy ban đã thu thập được thông tin cho thấy các công ty này vẫn “đang tham gia hạ tầng Internet Mỹ, vận hành các trung tâm dữ liệu, và cung cấp dịch vụ đám mây – dù là qua các công ty con hoặc đơn vị liên kết.”
Họ yêu cầu các công ty phải hợp tác điều tra trước ngày 7 tháng 5. Tuy nhiên, ba tập đoàn viễn thông TQ hiện vẫn chưa trả lời câu hỏi từ cánh báo chí. ĐSQ TQ tại Washington cũng chưa đưa ra phát ngôn chính thức, dù trước đó từng chửi mắng Hoa Kỳ bịa ra lý do để triệt hạ các công ty TQ bằng mọi giá.
Một phát ngôn viên của Ủy ban cho biết, dù đã bị FCC cấm cung cấp dịch vụ có giấy phép tại Hoa Kỳ, các công ty vẫn ráng hoạt động thông qua những mảng không yêu cầu cấp phép – như thiết bị, phần mềm và dịch vụ đám mây; vậy nên họ né được sự giám sát của FCC.
Vị này tiết lộ rằng ủy ban đã nhận được tin từ nhiều công ty, xí nghiệp và các cơ quan tình báo, cáo buộc những hệ thống kỹ thuật này đã góp phần tạo điều kiện cho các vụ xâm nhập mạng, đánh cắp thông tin và thậm chí là phá hoại hạ tầng Mỹ. Tuy nhiên, không có thêm thông tin cụ thể được đưa ra.
Trong trường hợp ba tập đoàn không chịu hợp tác, họ có thể sẽ bị buộc tội coi thường Quốc hội.