Sài Gòn trước năm 75 có thực sự là hòn dái Viễn đông?

Chắc trước năm 75 ngoài đó đã tự chủ đc chuỗi cung ứng sản xuất ti di tủ lạnh nên GDP mới cao hơn miền Nam =))
Nên sau 75 vô lụm tivi đầu máy tủ lạnh chở ra Bắc :vozvn (22): có cả nghề vô Nam buôn đồ cơ mà:vozvn (19): tới h cái tính ngạo nghễ của bake vẫn chưa bỏ:sweet_kiss: bake vô địt vô địt mày nhể:vozvn (1):
 
L
:vozvn (22): Mấy thanh niên cơm sườn ruộng, đâu phải tn dân Bắc bỏ chạy 1tr ng vô Nam năm 54 :vozvn (22): bây h mà dân ngoài đó còn ùn ùn kéo vô BD SG ĐN kím sống :vozvn (22): ngoài đó chỉ có cơm sườn gốc sống nổi :vozvn (19):
Đấy là dân công giáo , nhiều nợ máu với việt minh nên nó mới chạy đấy
 
T chỉ buồn cười là bọn đi xe đạp lại giải phóng bọn đi oto
 
Tao nói mày nói ngang mà đéo chịu nhận.
Có thì có đúng là đúng, sai là sai, mày bẻ méo nó thì không thuyết phục được người khác.
1. Việt Cộng là người Việt hay là người gì?
Cỡ như VNCH giờ đang đóng thuế cho người da trắng, đéo cùng màu da giòng máu thì mày vinh hạnh quá.
2. Đất nước hóa rồng hóa hổ nhưng mày biết trả giá gì không? ít nhất nó cũng đéo phải đóng thuế cho Mỹ như Việt Nam California cộng hòa.
3. Thành tự KH-KT viết tắt của chữ gì? số 0 tròn trĩnh hay là nằm trong 15 nước của hội đồng bảo an không thường trực, xuất khẩu gạo, điều, caphe lớn top 3 trên thế giới, chưa kể thủy hải sản (đã gia công - để nó nói mình móc tài nguyên đem bán) muốn so sánh với 20 năm nhận viện trợ trực tiếp từ Mỹ ko?
4. Mày kể xem nước nào làm gì cho thế giới? nếu không tự làm giàu cho đất nước mình.
Anti thì phải chống đối cho đúng và có học, so sánh cũng phải so sánh ngang.
Như so sánh trong DNA, mày kể xem Thái Lan, Phi, Indo, Malay : những nước xuất phát điểm trước Việt Nam, làm con cặc gì cho thế giới?
Mà...kiểu tự nhục này tao gặp hoài chán lắm, không thông não được.
Culi thế giới là TQ giờ đứng thứ 2 thế giới về kinh tế, chắc lại đem top 10 thế giới ra so sánh luôn cho nhanh quá.
Bọn tư duy phải làm nô lệ thì với nó dc phục vụ cho chủ nô là mục tiêu tối thượng rồi. Đéo thể nào khai sáng dc chúng nó đâu. Thi thoảng vào chửi chúng nó để mua vui thì dc :))
 
Nó ụp vô cướp mẹ hết đất, rồi đá đi vùng kinh tế mới làm đéo gì còn nhà mà về. :baffle:

Những người còn nhà là những người ở ngoại thành, từ xã Phú Nhuận trở đi thôi. :baffle:

Tiến về SG ta chiếm nhà mặt tiền mà :baffle:
Bao năm vẫn để bọn xl kia nó lừa được thì bố mày cũng chịu :))
 
K rõ trước 75 có hòn dái Viễn Đông k :vozvn (22): nhưng chắc 1 điều trước 75 bake toàn ăn bo bo nhập bên Tàu:vozvn (20): trong Sg còn có máy quay phim ghi lại, ngoài bake toàn camera chạy bằng cơm:vozvn (22):
ủa, rồi có đứa nào tự hào mấy cái bo bo đó không, hay có đứa đang tự hào cái mà không chính tay mình làm ra được, ăn ké mà cũng tự hào :)) cười =))
 
Tới thằng ngu nhất cũng hiểu là trước năm 75 miền bắc toàn ăn bobo thì làm cc gì có nổi gdp nội địa
Tuyên láo viết cái bài đó để lừa bọn con nít thôi
Đăng lên wiki để cho lũ ngu hay lũ tuyên truyền như m đem đi mị dân
Kinh tế bao cấp mà đòi có GdP nội địa
Mát nịt =))
Đm nói chuyện bằng số liệu và dẫn chứng thì tao còn tiếp chuyện, chứ cứ sủa đổng như một con chó dại thì next, cái loại ngu như mày thì cũng chỉ đến thế thôi :vozvn (19):
 
ủa, rồi có đứa nào tự hào mấy cái bo bo đó không, hay có đứa đang tự hào cái mà không chính tay mình làm ra được, ăn ké mà cũng tự hào :)) cười =))
Bobo bên tàu nhập về chứ đâu ra mà tự tay làm ra :vozvn (22): đến h vẫn xài đồ tàu mà lị:vozvn (22):
 
Tại sao bò đỏ với dân MB có vẻ rất sợ từ SG-Hòn ngọc viễn đông? Những ng lớn tuổi cũng thừa nhận bao nhiêu năm. Nói nhất thì hơi quá nhưng Sg cũng phát triển tiệm cận Sing, niềm tự hào lịch sử của Mn. Khen Sg thời đó sợ mang tiếng kéo lùi Sg như giờ hay gì. Cs nắm trong tay truyền thông nên vài năm gần đây lên bài dìm Sg xuống, kiểu mưa dầm thấm lâu. Hành động này là tiếp tay pbvm vì Sg in sâu trong tim dân Mn mấy thế hệ.
 
Tại sao bò đỏ với dân MB có vẻ rất sợ từ SG-Hòn ngọc viễn đông? Những ng lớn tuổi cũng thừa nhận bao nhiêu năm. Nói nhất thì hơi quá nhưng Sg cũng phát triển tiệm cận Sing, niềm tự hào lịch sử của Mn. Khen Sg thời đó sợ mang tiếng kéo lùi Sg như giờ hay gì. Cs nắm trong tay truyền thông nên vài năm gần đây lên bài dìm Sg xuống, kiểu mưa dầm thấm lâu. Hành động này là tiếp tay pbvm vì Sg in sâu trong tim dân Mn mấy thế hệ.
Gớm dm cái SG ngày xưa đi từ đông sang Tây dc 5km ko :)) tao cứ cho là SG to đẹp vl đi số 1 vũ trụ. Thì biệt động SG. Địa đạo Củ Chi . Du kích rừng Sác chắc toàn là người ngoài hành tinh chứ đéo phải dân MN
 
Bobo bên tàu nhập về chứ đâu ra mà tự tay làm ra :vozvn (22): đến h vẫn xài đồ tàu mà lị:vozvn (22):
xài thì vẫn xài chứ oang oang cái mỏ như m không, tụi m tự hào cái camera màu, với cái oto đi ăn ké quá cơ :)) lại thêm cái não chó biết đọc mà đéo dùng não để hiểu.
 
Tại sao bò đỏ với dân MB có vẻ rất sợ từ SG-Hòn ngọc viễn đông? Những ng lớn tuổi cũng thừa nhận bao nhiêu năm. Nói nhất thì hơi quá nhưng Sg cũng phát triển tiệm cận Sing, niềm tự hào lịch sử của Mn. Khen Sg thời đó sợ mang tiếng kéo lùi Sg như giờ hay gì. Cs nắm trong tay truyền thông nên vài năm gần đây lên bài dìm Sg xuống, kiểu mưa dầm thấm lâu. Hành động này là tiếp tay pbvm vì Sg in sâu trong tim dân Mn mấy thế hệ.


1. Kinh tế Việt Nam Cộng Hòa đứng thứ 2 châu Á?​



- Theo Ngân hàng thế giới (WB), GDP đầu người năm 1970 của VNCH đứng thấp áp chót trong các quốc gia tiêu biểu được khảo sát với 81 USD, chỉ hơn Indonesia với 80 USD. Mức GDP này chỉ bằng 3/4 so với Campuchia, bằng 1/11 Singapore và 1/25 của Nhật cùng thời điểm.

- Thời đỉnh cao nhất GDP của VNCH chỉ đạt 118 USD/người, trong khi con số đó của Campuchia là 138 USD/1 người.

- Sang đến năm 1973 (sau hiệp định Paris), Mỹ rút quân và giảm viện trợ cho VNCH, kinh tế VNCH giảm sút chưa từng thấy. Điều này dễ hiểu vì bản thân VNCH không có nội lực kinh tế, không có sản xuất hàng hóa và phụ thuộc quá lớn vào viện trợ kinh tế và quân sự.

- GDP đầu người VNCH năm 1973 là 89 USD/1 người nhưng sang đến năm 1974 giảm mạnh chỉ còn 65 USD/1 người. Bằng 1/64 lần so với GDP Nhật Bản cùng năm. Thấp nhất châu Á và đến năm 1975.

- Kinh tế Việt Nam Cộng Hòa là nền kinh tế viện trợ đúng nghĩa, rất ít sản xuất. Các nhà lịch sử cho rằng, kinh tế VNCH thu lợi chỉ từ việc hơn 600 ngàn lính Mỹ và Đồng Minh đồn trú tại đây và chỉ tập trung tại Sài Gòn hay các tỉnh lị nổi tiếng ăn chơi như Vũng Tàu, Nha Trang, Đà Lạt.

- Tổng lượng viện trợ của Mỹ vào miền Nam Việt Nam khoảng > 10 tỷ USD vào thời giá năm 1960. Tổng chi tiêu của lính Mỹ và Đồng Minh cũng đạt con số tương ứng. Xét theo tỷ giá năm 2018, tổng viện trợ và tiêu dùng từ Mỹ và Đồng Minh đạt tới con số 145 tỷ USD. Đây là con số viện trợ kinh tế cao nhất của Hoa Kỳ so với bất cứ nước nào khác trên thế giới kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Đến cuối năm 1974, người Hoa kiểm soát hơn 80% các cơ sở sản xuất của các ngành công nghiệp thực phẩm, dệt may, hóa chất, luyện kim, điện... và gần như đạt được độc quyền thương mại: 100% bán buôn, hơn 50% bán lẻ và 90% xuất nhập khẩu.

2. Dân Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan phải đến làm thuê tại miền nam Việt Nam?​



- Điều đó là chính xác, nhưng là đánh thuê.

- Với GDP ít ỏi, chiến tranh liên miên và nền sản xuất cực thấp, VNCH không thể tuyển các lao động từ các quốc gia khác.

- Cụm từ "làm thuê" được các lính Mỹ và tướng lĩnh quân đội Sài Gòn cao cấp chỉ quân đội các quốc gia đồng minh đánh thuê theo dạng "quốc tế viện trợ". Binh lính, chuyên gia và người dân các nước đồng minh sang Việt Nam làm với tư cách hỗ trợ VNCH nhưng VNCH không hề chi trả lương mà đều do chính quyền các quốc gia hỗ trợ. Và rõ ràng điều đó chứng tỏ rằng luận điệu các nước khác sang làm thuê cho VNCH là sai lệch hoàn toàn.

- GDP đầu người thời điểm 1965 - 1975 của VNCH thuộc dạng thấp nhất nhì châu Á, thấp hơn cả các quốc gia có chung đường biên giới đất liền hay biển.

3. Kinh tế VNCH gấp nhiều lần VNDCCH?​



- Trước tiên, viện trợ của VNDCCH vào khoảng 7 tỷ, tổng chi tiêu của binh lính và chuyên gia các nước CNXH là gần như không có. Con số này chỉ bằng 1/3 so với VNCH như đã nêu ở trên.

- Kinh tế VNDCCH mạnh ở khai khoáng, sản xuất thực phẩm và dệt may. Tính tổng giai đoạn 1955-1975 thì giá trị tổng sản lượng công nghiệp năm 1975 tăng gấp 16,6 lần năm 1955, bình quân tăng mỗi năm 14,7%. Hầu hết các sản phẩm công nghiệp tính bình quân đầu người năm 1975 đã đạt mức cao hơn nhiều so với năm 1955. Ở cùng kỳ thời điểm này, các chỉ số của VNCH đều giảm.

- Tổng GDP Bắc Việt Nam đã vượt Nam Việt Nam từ năm 1970, thậm chí giai đoạn này, Mỹ tăng cường viện trợ khá nhiều nhưng kinh tế VNCH vẫn thua sút nghiêm trọng.

- Tổng GDP 1972 như sau: VNCH 9,1 tỷ USD, con số này ở VNDCCH là 11,3 tỷ USD. Và đến năm 1975, kinh tế VNCH luôn đi sau VNDCCH và mức thua kém luôn duy trì trên 1 tỷ USD, tương đương 10% trị giá GDP.

- Thời điểm huy hoàng nhất của kinh tế VNCH là giai đoạn 1960 - 1963, giai đoạn này kinh tế VNDCCH bị tàn phá sau cuộc chiến tranh chống Pháp ở Bắc VN, cộng thêm việc di dân đem theo tư liệu sản xuất lớn chưa từng có vào Nam. Nhưng giai đoạn này chấm dứt bởi sự kiện Đảo chính 1963 khiến Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu thiệt mạng.

- Năm 1966 - 1967, có thời điểm tổng GDP của miền Nam Việt Nam tăng đột biến. Điều này dễ hiểu vì trong 2 năm, tổng viện trợ của Mỹ đến VNCH tăng gấp 3 so với cùng năm trước đó (1965), từ 290 triệu USD lên đến khoảng 790 triệu USD. Năm 1967 là khoảng 680 triệu USD.

- Nhưng tại sao mức viện trợ duy trì đều khoảng 600 - 700 triệu đến giai đoạn 1973 mà kinh tế VNCH không bức lên được? Vì nền kinh tế bị bao cấp, tham nhung và bị lũng đoạn vào tay người Hoa hết. Và sau khi Mỹ ngưng viện trợ, nền kinh tế VNCH lao dốc không phanh sau năm 1973.



=============



Nguồn tham khảo:

1. Economic growth around the world from ancient times to the present day: Statistical Tables, Phần 1. A.G. Vinogradov. WP IPGEB. Trang 88-89

2. International Socialist Review Issue 33, January–February 2004. From the overthrow of Diem to the Tet Offensive. Vietnam: The war the U.S. lost

3. DIALECTICS OF URBAN PROPOSALS FOR THE SAIGON METROPOLITAN AREA. P.14 P.109

4. Economic Divergence in East Asia: New Benchmark Estimates of Levels of Wages and GDP, 1913-1970. Jean-Pascal Bassino and Pierre van der Eng. P 12

5. Andrew A. Wiest, The Vietnam War, 1956-1975, 2002, Osprey Publishing, tr. 80

6. Development Centre Studies: The World Economy: A Millennial Perspective, Angus Maddison, OECD, Paris 2001, ISBN 92-64-18998-X

7. Encyclopedia of The Vietnam War (New York: Simon & Schuster McMillan: 1996)

8. VIELE WERDEN HIER MILLIONÄRE“ - DER SPIEGEL 4/4/1968
 

Có thể bạn quan tâm

Top