Sao người gốc bắc vào miền nam toàn làm địa chủ , làm tỷ phú ?

Nguyen208864

Phó thường dân
Nổi tiếng nhất : Ông Phạm Nhật Vượng sinh ra tại Hà Nội ( Landmark TPHCM toà nhà cao nhất Việt Nam )
Chủ tịch Bitexco TPHCM trước đây cao nhất Việt Nam ) : Ông Vũ Quang Hội người Thái Bình
Top 1 mạng mẽo : Ông Trương Gia Bình chủ tịch FPT ( khu công nghệ cao ) người Nghệ An
Ông Trần Đình Long chủ tịch Hoà Phát : người Hải Dương
Ông Nguyễn Duy Hưng chủ tịch SSI , Ông Thìn chủ tịch Đất Xanh Group : người Thanh Hoá
… nhiều lắm tao kể không hết ! Sao người gốc bắc nam tiến toàn tỷ phú ?
 
Tao là người Nam không thể phủ nhận một điều rằng người Bắc làm ăn buôn bán và điều hành giỏi hơn người Nam nên việc họ giàu là điều hiển nhiên
 
Tao là người Nam không thể phủ nhận một điều rằng người Bắc làm ăn buôn bán và điều hành giỏi hơn người Nam nên việc họ giàu là điều hiển nhiên
Làm ăn buôn bán, điều hành có cl mà giỏi hơn. Giỏi hơn ở khoản quan hệ, đi cửa sau vs cán bụ, nhờ hậu thuẫn của cả xh đỏ xh đen thì làm đ gì chẳng win
 
Bởi miền bắc thừa hưởng cái văn hóa Khổng Tử của Trung Hoa nó cao hơn hẳn cái văn hóa Mọi Miên của bọn gốc Nam.
 
Nổi tiếng nhất : Ông Phạm Nhật Vượng sinh ra tại Hà Nội ( Landmark TPHCM toà nhà cao nhất Việt Nam )
Chủ tịch Bitexco TPHCM trước đây cao nhất Việt Nam ) : Ông Vũ Quang Hội người Thái Bình
Top 1 mạng mẽo : Ông Trương Gia Bình chủ tịch FPT ( khu công nghệ cao ) người Nghệ An
Ông Trần Đình Long chủ tịch Hoà Phát : người Hải Dương
Ông Nguyễn Duy Hưng chủ tịch SSI , Ông Thìn chủ tịch Đất Xanh Group : người Thanh Hoá
… nhiều lắm tao kể không hết ! Sao người gốc bắc nam tiến toàn tỷ phú ?
Giỏi mới giàu, dân nam k tỷ Phú đc tức ko giỏi bằng dân Bắc.
Mà dân Nam có bà TML tài sản bằng tất cả đại gia Bắc cộng lại.
Thế nên Nam Bắc đại gia như nhau
 
Do người miền nam không có lý luận.
Nhiều thằng tự hào dân Bắc nắm kinh tế chính trị cả nước chắc tụi nó thích lắm ha mày hehe.

Tao không biết "nắm" kiểu gì mà quê nhà tụi nó vẫn nghèo, nhất là 36 37 38 nghèo thôi rồi. "Nắm" kiểu đó thì tao xin mời "nắm" càng nhiều càng tốt hehe.

Người Nam có xu hướng làm ăn với nước ngoài nhiều hơn, do đó kiều hối đổ về miền Nam nhiều hơn. Kiều hối nội cái Sài Gòn là 9,5 tỷ USD chiếm hơn 1/2 cả nước 16 tỷ USD (2023). Chưa kể Bình Dương, Vũng Tàu, Cần Thơ, ... Hehe

Cái đất nước đã bé như lỗ mũi còn xúm vô tranh nhau nắm cái này, nắm cái kia thì nghèo là đúng. Đấu đá giành giựt nhau để trèo lên trong khi tài nguyên đất nước thì có hạn. Cho nên không phải tự nhiên mà vùng miền của bọn nó vẫn nghèo hehe.
 
Tỷ phú VN nằm trong độ tuổi sinh 50 60, ở tuổi này thanh niên tri thức miền nam ng đã lưu vong, ng ở lại thì đi kinh tế mới,k đc đi học,mấy anh miền bắc du học liên xô,sân trc sân sau thì hơn là rõ ràng
 
Câu hỏi này hay đó mày @dungdamchemnhau
Tao cũng đôi lần đặt câu hỏi như thế này và trả lời:

1. Vì tính cách và lối sống: Tính cách và lối sống quyết định thành công, bất luận là tích cực hay tiêu cực, người Bắc chỉ ngang người Nam & Trung:
- Tích cực: Chịu thương chịu khó (khổ), dè xẻng tiết kiệm, tính cộng đồng cao...
- Tiêu cực: Nịnh bợ, gian xảo, khôn lõi khôn vặt, bầy đàn ( 1 cách hiểu khác của tính cộng đồng chăng??? )

2. Yếu tố lịch sử/chính trị thứ nhất:
Sau năm 1975, vì yếu tố lịch sử/chính trị, 1 lượng lớn người gốc Bắc di cư vào Nam và làm việc trong các cơ quan nhà nước. 30-40 năm sau, những công chức gốc Bắc ngày nào hoặc nghỉ hưu, hoặc đảm đương những vị trí chủ chốt trong các cơ quan công quyền, bản thân tụi nó - hoặc là hình mẫu thành công, hoặc sẽ là tác nhân giúp đỡ cho rất nhiều con cháu, người thân trở thành hình mẫu thành công.
Thậm chí ngày nay, trong các cơ quan nhà nước ở phía Nam, cán bộ công nhân viên gốc Bắc, nói giọng Bắc vẫn rất, rất nhiều (dù chỉ mới đôi mươi tuổi).

3. Yếu tố lịch sử/chính trị thứ hai:
Thời tao đi học, các thầy cô cấp 2, cấp 3 lớn tuổi đều là dân Bắc di cư. Quận có 4 trường cấp 3, thì tao biết 3 thầy hiệu trưởng là dân gốc Bắc. Tao rất trân trọng điều đó, những thầy cô đã từ bỏ cả thanh xuân, từ bỏ gia đình, quê hương để phổ cập kiến thức cho đồng bào miền Nam

Nói đến thành công, phải nói đến tầng lớp tri thức. Vì những yếu tố lịch sử/ chính trị, miền Nam đã mất ít nhất 6 thế hệ tri thức. 1 thế hệ sinh trước 1945 và 3 thế hệ từ 1945-1975, 4 thế hệ này sau năm 1975 hoặc tìm đường tháo chạy, số ít an phận thủ thường.

Sau năm 1975, vì những chính sách khác nhau áp dụng với những gia đình có người thân tham gia chế độ cũ, miền Nam mất thêm 2 thế hệ tri thức nữa (một chế độ tồn tại 30 năm ở miền Nam thì sẽ có bao nhiêu gia đình không dính líu ???). Tao biết rất nhiều người ở tuổi trung niên hiện nay vì cái "lý lịch" mà năm xưa đã không thể vô học đại học. Cuộc đời họ có thể đã rất khác.

Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, 6 thế hệ tri thức bị tước đoạt, đây là lí do chính mà ngày nay, mày rất hiếm khi nhìn thấy 1 người gọi là 'thành đạt' ở tuổi 45 trở lên người Nam, thậm chí tìm 1 người Nam trên 45-50 có học vị đại học cũng cực kỳ ít ỏi. Nhưng dưới 30 tuổi, tao tin rằng mày sẽ thôi không còn thắc mắc "Vì sao người Bắc thường thành công hơn người Nam". Hy vọng là vậy hehe. 🙏
 
Sửa lần cuối:
Câu hỏi này hay đó mày @dungdamchemnhau
Tao cũng đôi lần đặt câu hỏi như thế này và trả lời:

1. Vì tính cách và lối sống: Tính cách và lối sống quyết định thành công, bất luận là tích cực hay tiêu cực, người Bắc chỉ ngang người Nam & Trung:
- Tích cực: Chịu thương chịu khó (khổ), dè xẻng tiết kiệm, tính cộng đồng cao...
- Tiêu cực: Nịnh bợ, gian xảo, khôn lõi khôn vặt, bầy đàn ( 1 cách hiểu khác của tính cộng đồng chăng??? )

2. Yếu tố lịch sử/chính trị thứ nhất:
Sau năm 1975, vì yếu tố lịch sử/chính trị, 1 lượng lớn người gốc Bắc di cư vào Nam và làm việc trong các cơ quan nhà nước. 30-40 năm sau, những công chức gốc Bắc ngày nào hoặc nghỉ hưu, hoặc đảm đương những vị trí chủ chốt trong các cơ quan công quyền, bản thân tụi nó - hoặc là hình mẫu thành công, hoặc sẽ là tác nhân giúp đỡ cho rất nhiều con cháu, người thân trở thành hình mẫu thành công.
Thậm chí ngày nay, trong các cơ quan nhà nước ở phía Nam, cán bộ công nhân viên gốc Bắc, nói giọng Bắc vẫn rất, rất nhiều (dù chỉ mới đôi mươi tuổi).

3. Yếu tố lịch sử/chính trị thứ hai:
Thời tao đi học, các thầy cô cấp 2, cấp 3 lớn tuổi đều là dân Bắc di cư. Quận có 4 trường cấp 3, thì tao biết 3 thầy hiệu trưởng là dân gốc Bắc. Tao rất trân trọng điều đó, những thầy cô đã từ bỏ cả thanh xuân, từ bỏ gia đình, quê hương để phổ cập kiến thức cho đồng bào miền Nam

Nói đến thành công, phải nói đến tầng lớp tri thức. Vì những yếu tố lịch sử/ chính trị, miền Nam đã mất ít nhất 6 thế hệ tri thức. 1 thế hệ sinh trước 1945 và 3 thế hệ từ 1945-1975, 4 thế hệ này sau năm 1975 hoặc tìm đường tháo chạy, số ít an phận thủ thường.

Sau năm 1975, vì những chính sách khác nhau áp dụng với những gia đình có người thân tham gia chế độ cũ, miền Nam mất thêm 2 thế hệ tri thức nữa (một chế độ tồn tại 30 năm ở miền Nam thì sẽ có bao nhiêu gia đình không dính líu ???). Tao biết rất nhiều người ở tuổi trung niên hiện nay vì cái "lí lịch" mà năm xưa đã ko thể vô đại học. Cuộc đời họ có thể đã rất khác.

Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, 6 thế hệ tri thức bị tước đoạt, đây là lí do chính mà ngày nay, mày rất hiếm khi nhìn thấy 1 người gọi là 'thành đạt' ở tuổi 45 trở lên người Nam, thậm chí tìm 1 người Nam trên 45-50 có học vị đại học cũng cực kỳ ít ỏi. Nhưng dưới 30 tuổi, tao rằng mày sẽ thôi không còn thắc mắc "Vì sao người Bắc thường thành công hơn người Nam". Hy vọng là vậy hehe. 🙏
Hai điều này tao đã thực chứng 🙏
Miền Nam bây giờ mày để ý toàn dân tứ xứ không đc mấy người gốc SG. Đó cũng là 1 vấn đề lớn.

“Thậm chí ngày nay, trong các cơ quan nhà nước ở phía Nam, cán bộ công nhân viên gốc Bắc, nói giọng Bắc vẫn rất, rất nhiều (dù chỉ mới đôi mươi tuổi).”

“Tao biết rất nhiều người ở tuổi trung niên hiện nay vì cái "lí lịch" mà năm xưa đã ko thể vô đại học. Cuộc đời họ có thể đã rất khác.”
 
Nhiều thằng tự hào dân Bắc nắm kinh tế chính trị cả nước chắc tụi nó thích lắm ha mày hehe.

Tao không biết "nắm" kiểu gì mà quê nhà tụi nó vẫn nghèo, nhất là 36 37 38 nghèo thôi rồi. "Nắm" kiểu đó thì tao xin mời "nắm" càng nhiều càng tốt hehe.

Người Nam có xu hướng làm ăn với nước ngoài nhiều hơn, do đó kiều hối đổ về miền Nam nhiều hơn. Kiều hối nội cái Sài Gòn là 9,5 tỷ USD chiếm hơn 1/2 cả nước 16 tỷ USD (2023). Chưa kể Bình Dương, Vũng Tàu, Cần Thơ, ... Hehe

Cái đất nước đã bé như lỗ mũi còn xúm vô tranh nhau nắm cái này, nắm cái kia thì nghèo là đúng. Đấu đá giành giựt nhau để trèo lên trong khi tài nguyên đất nước thì có hạn. Cho nên không phải tự nhiên mà vùng miền của bọn nó vẫn nghèo hehe.
T chỉ thấy đơn giản như này: vốn dĩ miền nam miền bắc 2 chức năng đã khác nhau r. Miền bắc thì là đầu não chính trị, miền nam là đầu tàu kinh tế nên ngta vào nam lập nghiệp là bình thường. Còn việc dân ở đâu giàu thì đấy là năng lực. Gia thế, học thức, may mắn, quan hệ,... nó đều là năng lực bản thân cả nên là ai giàu thì người ấy giỏi thôi bất kể là nam hay bắc.
 
Mấy th Parky làm quan nhiều hơn, quan hệ với quan nhiều hơn, sở hữu đất, sỡ hữu vàng, chặt rừng lấy gỗ, khoáng sản, lithium gấp 10 lần dân Nam Kỳ. Nên giàu là bình thường thôi.
Dân thường thì Parky và Nam Kỳ kiếm tiền ngang nhau. Nhưng dân siêu giàu thì Parky kiếm chục tỷ dễ dàng gấp 10 lần hơn dân siêu giàu Nam Kỳ kiếm chục tỷ. Cùng là kiếm 100 tỷ nhưng Parky sẽ đạt đến 100 tỷ dễ hơn Nam kỳ nhiều.
Thấy mấy th chủ CLB Phủi miền Bắc vung tiền trăm triệu / tỷ easy mua Hoàng Đức, Quang Hải easy ko. Còn mấy th chủ CLB Futsal miền nam chỉ có đủ tiền trả lương thấp hơn Phủi chục lần.
Ko phải Parky nó giỏi hơn Nam Kỳ, mà Parky sẽ luôn được ưu tiên. bọn m nên hiểu là vậy, parky dễ kiếm tiền trăm tỷ hơn Nam Kỳ nhiều. Dù là Nake như t cho rằng số lượng siêu giàu Parky gấp 10 lần Namke là ít.
 
Sửa lần cuối:
1mình Qua Vũ thôi đủ chấp hết tụi kia rồi
Thật sự tao cũng khoái ông Vũ vì tính cách của ông ấy ! Nhưng mày phát ngôn như ếch ngồi đáy giếng ! Ông Vũ chỉ bán cà phê tao chứ cho 1 năm bán cà phê lãi nghìn tỷ thì vẫn ko so nổi với với Ông Vượng Ông Bình đâu mà đòi chấp hết ! Với lại m bị ngu à , ông Vũ ko phải là người miền Nam !
 

Có thể bạn quan tâm

Top