Có Hình Sự khác biệt trong văn hoá tiệc cưới giữa hai miền Bắc- Nam

Thật ra truyền thống cỗ cưới trong Nam phải là : trên trời-mặt đất-dưới nước, tượng trưng cho đầy đủ sum vầy!
Để ý mày sẽ thấy các món sẽ là : 5-7-9
Sinh-lão-bệnh-tử-sinh né 4-6 vì là tử (tứ) 6 (xấu)
Trên trời : gà-bồ câu (vịt quay)
Mặt đất: heo-bò
Dưới nước : cá tôm
Nên cỗ trong Nam tiêu chuẩn căn bản là vậy!
Tại sao cỗ Nam lúc nào cũng có lẩu : vì 2 lý do
1. Lẩu nóng ăn ngon và no
2. Lẩu là đầy đặn và dư thừa, tổng hợp muôn màu muôn vẻ...
Vậy là đa dạng văn hoá thì vui vẻ và đầy sắc màu chứ có cc gù mà tranh cãi?
5-7-9 này là sao mày
 
Thế mới là quê, mà thực ra tao thấy như vậy là tốt. Ăn ko hết phải cầm về, chả lẽ bỏ đi thì phí, mâm cỗ chục món, ăn ko hết 1 nửa. Mất công lại tốn kém mới làm đc mâm cỗ, ăn ko hết phải lấy đồ thừa về chứ.

Đáng ra nên làm ít món nhưng làm ngon và lượng đủ ăn cho mọi người. Ăn ngon, ăn hết, sạch sẽ là vui nhất. Nhưng cứ phải làm thật nhiều, ăn đéo hết thì chia nhau cầm về cơ, đéo hiểu nổi.
Làm gì có chuyện ăn không hết? Fen tính có bao nhiêu món trong mâm cỗ? lấy phần rồi thì còn món gì? Có mà lấy phần xong méo còn cái gì để ăn mới đúng. Ngoài bắc cần cuộc cách mạng văn hóa ăn cỗ và tổ chức lễ tết. Tôi về góp ý cho bà con họ hàng thì toàn lấy lý do là cả làng ngta làm thế. Nên không ai dám thay đổi cả. Giờ phải có 1 vài người đi đầu thay đổi để ngta thấy cái hay cái dở thì ngta mới dám đổi.

Trong Nam đám cưới thì khách không lấy thức ăn về . Chứ đám giỗ này nọ thì chủ nhà cũng tự chủ động gói thêm đồ ăn để khi xong đám sẽ cho mỗi gia đình đi dự đám giỗ 1 phần thức ăn nhỏ để mang về .

Trong nam nó là khác fen, ăn uống tại chỗ vẫn thỏa mái, lấy phần mang về nó giống như chia sẻ đồ cúng, hưởng lộc các cụ thôi. Nhà còn đồ gì thì bọc cho mọi người mang về cùng ăn lấy thảo. Chứ nó không giống kiểu lấy phần ở ngoài bắc.
 
Trong Nam đám cưới thì khách không lấy thức ăn về . Chứ đám giỗ này nọ thì chủ nhà cũng tự chủ động gói thêm đồ ăn để khi xong đám sẽ cho mỗi gia đình đi dự đám giỗ 1 phần thức ăn nhỏ để mang về .
Này là chia lộc ăn lấy thảo, thường sẽ làm 1-2 mâm dư gói sẵn với ít bánh và được chia mỗi người 1 phần. Có người lấy có người không chứ k phải lấy đồ trên mâm ăn hoặc mâm thừa đem về. Mâm thừa nta hay gọi là xà bầng cái đó để cuối ngày gia đình ăn, hoặc chia cho bà con hàng xóm, hoặc bỏ.
 
Làm gì có chuyện ăn không hết? Fen tính có bao nhiêu món trong mâm cỗ? lấy phần rồi thì còn món gì? Có mà lấy phần xong méo còn cái gì để ăn mới đúng. Ngoài bắc cần cuộc cách mạng văn hóa ăn cỗ và tổ chức lễ tết. Tôi về góp ý cho bà con họ hàng thì toàn lấy lý do là cả làng ngta làm thế. Nên không ai dám thay đổi cả. Giờ phải có 1 vài người đi đầu thay đổi để ngta thấy cái hay cái dở thì ngta mới
Chắc tùy từng nơi thôi. Về quê t người ta vẫn ăn cỗ bình thường, ăn xong mới chia phần, chủ nhà còn chuẩn bị sẵn túi rồi gói đồ cẩn thận chia cho từng nhà.
Cũng có những vùng chưa ăn đã xắp túi nilon lấy đồ, nhìn buồn cười thật
 
Óc cứt biết ít thì nói ít thôi. Miền Bắc vẫn tổ chức ở nhà nhiều. Người đi ăn cỗ không lấy phần thì đồ ăn thừa mứa vứt đi phí lắm con ạ.
thì làm ít lại.
 
thì làm ít lại.
Mày ngu lắm Cu ạ. Khả năng ăn uống mỗi người khác nhau, đàn ông ăn uống khác phụ nữ, phũ nữ khác trẻ em. Cỗ cưới thì giống nhau không lẽ làm khác nhau. Đa phần lấy phần là phụ nữ và trẻ em hiểu chưa óc cứt.
 
Top