Tại sao 150 năm qua, đám cường quốc từng qua VN không có nước nào dạy Việt Nam làm công nghiệp vậy

Địt mẹ đọc đi đọc lại cũng đéo thấy công nghiệp nặng đâu,đéo biết có nhà máy luyện thép nào ko mà đòi công nghiệp phát triển
1 loạt nhà máy sx thép trước 75 mà kêu đéo có gì

Ngược dòng lịch sử, sau ngày thống nhất đất nước 30 tháng 4 năm 1975, các nhà máy sản xuất thép xây dựng tại miền Nam như VICASA, VIKIMCO, Việt Thành,… được tiếp quản và trở thành xí nghiệp quốc doanh trực thuộc Công ty Luyện Kim Đen. Qua các thời kỳ, Công ty Luyện Kim Đen được đổi tên thành Xí nghiệp Liên hợp Luyện Cán thép, và sau chuyển tên thành Công ty Thép Miền Nam.


tính đến năm 1975, khu kỹ nghệ có 94 nhà máy, xí nghiệp với diện tích 1,2 triệu m2. Trong số các xí nghiệp, nhà máy có 42 nhà máy đang hoạt động, thu hút 6.503 lao động tham gia sản xuất hóa mỹ phẩm, cơ khí luyện kim, kim khí điện máy; vật liệu xây dựng và nhóm các mặt hàng khác.
 
Cuối năm 1905, Phan Bội Châu và Tăng Bạt Hổ dành dụm được vài đồng bạc làm hành phí để lên Tokyo tìm cho được anh học sinh Trung Quốc, quê Vân Nam có tên Ân Thừa Hiến. Xuống khỏi xe lửa, 2 người gọi một phu xe và đưa danh thiếp “Ân Thừa Hiến” ra. Người phu không biết chữ Hán bèn đi tìm một đồng nghiệp khác biết chữ. Người này viết chữ trao đổi: “Bạn tôi không thông chữ Hán nên tiến tôi với các ông. Tôi biết chữ Hán nên nếu muốn đi đâu, các ông cứ viết chữ ra là tôi đưa các ông tới”.

Nói rồi, người phu đưa 2 ông tới Chấn Võ Học Hiệu, hỏi học sinh Ân Thừa Hiến. Té ra anh này đang thuê nhà nơi khác chờ qua năm, không ai biết ở đâu.

Người phu xe nghĩ một lúc rồi kéo xe vào bên đường và nói: “Các ngài hãy cứ chờ tôi ở đây vài ba tiếng, tôi đi tìm chỗ ở của người đó, rồi sẽ quay lại”.

Đứng chờ từ 2h đến 5h chiều, Phan Bội Châu và Tăng Bạt Hổ nghĩ, Tokyo quá rộng, lữ quán có muôn nhà, tìm chỗ ở một học sinh Tàu, gốc Vân Nam chỉ biết tên thiệt không lấy gì làm chắc, nếu cùng một nết với dân Việt, e sẽ khốn nạn với vấn đề tiền nong… Ai dè sau 3h, anh phu xe mừng rỡ chạy về, dắt hai người đi thêm 1 tiếng, đến một lữ quán có treo biển với hàng chữ “Thanh quốc Vân Nam lưu học sinh Ân Thừa Hiến”.

Giờ mới hỏi đến tiền công, anh phu nói: “Hai hào năm xu”. Phan Bội Châu làm lạ, rút một đồng bạc ra trao và tỏ tấm lòng đền ơn. Người phu xe đáp lại khảng khái: “Theo quy luật Nội vụ sảnh đã định thì từ nhà ga Tokyo đến nhà trọ này, giá xe chỉ có ngần ấy. Vả lại các người là ngoại quốc, yêu mến văn minh nước NHẬT mà đến đây; Vậy ta nên hoan nghênh các vị, chứ không phải hoan nghênh tiền bạc đâu. Bây giờ, các người cho tôi tiền xe vượt quá lệ, thế là khinh bạc người NHẬT BẢN đó!”.

Phan Bội Châu, Tăng Bạt Hổ tạ ơn người phu xe đáng kính, lòng thêm tủi!

"Than ôi! Trí thức trình độ dân nước ta xem với người phu xe Nhật Bản, chẳng dám chết thẹn lắm hay sao!"
dân An Nam tham lợi ích trc mắt, k nghĩ đến về sau, ai cũng chỉ nghĩ đến cái lợi ích của bản thân, khó làm nên việc lớn.
 
Nước nông nghiệp con cặc, được nước nông nghiệp tao cũng mừng. Đây nước dị hợm nước phô lân bến làn thôi

Nông nghiệp cặc gì mà phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi đéo tự chủ được, thành phẩm thì toàn bán thô chứ đéo tinh chế, rồi tới giá cả thì mắc ngang thằng Sing chuyên nhập thực phẩm, dân đen thì ngày ngày toàn hốc thực phẩm bẩn
Đọc hiểu chán thế, tao nói là đang tiến tới mà, các chính sách dài hạn của đảng cs nó giống như đường tời xã hội chủ nghĩa vậy. Nói nhiều, nói hay nhưng đéo bao giờ đến được, dân đen mãi là tầng lớp vô sản.
 
Xưa không biết sao, chứ hiện giờ muốn làm công nghiệp trước hết phải bỏ tù mấy tml thổi giá bđs đã
 

Có thể bạn quan tâm

Top