aidokhongphailatoi
Thanh niên Ngõ chợ
Thằng nào cũng cả tỉ dân ,mà ko tìm đc 1 đứa đá hay như ronaldinho hay ronaldo béo ??
Bóng rổ tao thấy bọn Tàu có cuồng vcl, trx căng thẳng Mỹ và Tàu nhà đài nó cắt phát sóng NBA dân nó chửi quá trời luôn, có mấy thằng còn xuống đường @KilophVì đất nước nó đéo thích môn bóng đá.
Giờ mày hỏi ngược lại môn bóng bàn, cricket là ra
Fan châu á của M.u mới nhiềuVì đất nước nó đéo thích môn bóng đá.
Giờ mày hỏi ngược lại môn bóng bàn, cricket là ra
Wulei là thằng nào ,tau coi afc cup c1 châu á đéo biết wulei là thằng nào luônThằng Wulei vậy là hay rồi chứ gì nữa mày,
Hay thế thôi chứ top thế giới mới đc à
Trung quốc thì khác gì nhật bổn ,tụi châu âu toàn đi du đấu tq ,tiền không fan cũng đông màVăn hoá, bọn nó đéo chuộng, chứ như bọn Châu Âu nó là văn hoá của bọn nó rồi, fan đi xem cuối tuần như là 1 văn hoá lễ hội, còn mấy cái xứ chỉ đá cho có danh để sĩ diện thì sao mà khá dc
Cũng là 1 góc nhìn thú vịAnh nhớ có 1 triết gia nổi tiếng, Engels thì phải, bảo rằng nếu có ngủ một giấc vài trăm năm tỉnh dậy thì thế giới đại loại nó cũng thế này thôi. Nghĩa là các trung tâm quyền lực vẫn là Moskva, Bắc Kinh, Washington DC, London, Paris,... Bọn mòi mọi vẫn mòi mọi như xưa, chả khác mọe gì. Vì vấn đề sâu xa của sự thịnh vượng là văn hóa chứ không phải thể chế hay địa lý hay cái gì cả.
Một bộ phim thú vị cũng theo ý tưởng này là Cloud Atlas. Các nhân vật có thể sống xuyên qua nhiều thời đại và các thành phố có thể khác đi, hiện đại hơn, nhưng về cơ bản thì con người vẫn chỉ có 2 loại: làm công và làm chủ.
Anh cho là về bóng đá thì chuyện cũng sẽ thế thôi. Giả dụ ta có ngủ một giấc 300 năm tỉnh dậy thì vòng tứ kết vẫn loanh quanh chỉ có Anh Đức Pháp Ý Tây Ban Nha Brazil Argentina và thêm vài nhân tố lạ nào đó.
Cái gốc của mọi vấn đề luôn là văn hóa. Brazil luôn mạnh vì họ có một thứ văn hóa bóng đá không ai bằng được, đó là một quốc gia mà bóng đá là tôn giáo. Các nước châu Âu mạnh vì họ có một thứ văn hóa bóng đá được xây dựng từ khoa học và kinh tế. Mọi nỗ lực của các quốc gia khác có thể đem lại một vài khoảnh khắc ăn may sáng chói nào đó, nhờ những toan tính nào đó của các ông lớn nên mới đi sâu hơn đôi chút, nhưng kết thúc thì vẫn thua thôi.
Tại sao các cầu thủ châu Phi chỉ thành công khi đá ở châu Âu? Tại sao 1 huấn luyện viên bị đội Nam Định sa thải mà lại thành công ở cúp thế giới? Đó là do văn hóa. Cây táo trồng ở đất Bắc có thể ngọt nhưng đem vào Nam thì lại chua.
Vậy nên Mao Trạch Đông mới phát động cách mạng văn hóa khi nhận ra được điều anh vừa nói ở trên.
Tao đã nói rồi văn hoá, đéo có văn hoá thì so chất lượng con người, kĩ thuật , kỉ luật, tổ chức, rõ ràng mặt này thằng Nhật, Hàn mặc dù văn hoá bóng đá như nhau nhưng những mảng kia nó hơn thằng Tàu thì bóng đá nó mạnh hơn thôiTrung quốc thì khác gì nhật bổn ,tụi châu âu toàn đi du đấu tq ,tiền không fan cũng đông mà
Tại sao bóng đá anh văn hóa như nước anh lại mới chỉ vô địch wc 1 lần từ hồi xa lắc xa lơAnh nhớ có 1 triết gia nổi tiếng, Engels thì phải, bảo rằng nếu có ngủ một giấc vài trăm năm tỉnh dậy thì thế giới đại loại nó cũng thế này thôi. Nghĩa là các trung tâm quyền lực vẫn là Moskva, Bắc Kinh, Washington DC, London, Paris,... Bọn mòi mọi vẫn mòi mọi như xưa, chả khác mọe gì. Vì vấn đề sâu xa của sự thịnh vượng là văn hóa chứ không phải thể chế hay địa lý hay cái gì cả.
Một bộ phim thú vị cũng theo ý tưởng này là Cloud Atlas. Các nhân vật có thể sống xuyên qua nhiều thời đại và các thành phố có thể khác đi, hiện đại hơn, nhưng về cơ bản thì con người vẫn chỉ có 2 loại: làm công và làm chủ.
Anh cho là về bóng đá thì chuyện cũng sẽ thế thôi. Giả dụ ta có ngủ một giấc 300 năm tỉnh dậy thì vòng tứ kết vẫn loanh quanh chỉ có Anh Đức Pháp Ý Tây Ban Nha Brazil Argentina và thêm vài nhân tố lạ nào đó.
Cái gốc của mọi vấn đề luôn là văn hóa. Brazil luôn mạnh vì họ có một thứ văn hóa bóng đá không ai bằng được, đó là một quốc gia mà bóng đá là tôn giáo. Các nước châu Âu mạnh vì họ có một thứ văn hóa bóng đá được xây dựng từ khoa học và kinh tế. Mọi nỗ lực của các quốc gia khác có thể đem lại một vài khoảnh khắc ăn may sáng chói nào đó, nhờ những toan tính nào đó của các ông lớn nên mới đi sâu hơn đôi chút, nhưng kết thúc thì vẫn thua thôi.
Tại sao các cầu thủ châu Phi chỉ thành công khi đá ở châu Âu? Tại sao 1 huấn luyện viên bị đội Nam Định sa thải mà lại thành công ở cúp thế giới? Đó là do văn hóa. Cây táo trồng ở đất Bắc có thể ngọt nhưng đem vào Nam thì lại chua.
Vậy nên Mao Trạch Đông mới phát động cách mạng văn hóa khi nhận ra được điều anh vừa nói ở trên.
Hợp lýTao đã nói rồi văn hoá, đéo có văn hoá thì so chất lượng con người, kĩ thuật , kỉ luật, tổ chức, rõ ràng mặt này thằng Nhật, Hàn mặc dù văn hoá bóng đá như nhau nhưng những mảng kia nó hơn thằng Tàu thì bóng đá nó mạnh hơn thôi
Trước nó đá laliga, có đá C2, giờ đá cho Shanghai.Fan châu á của M.u mới nhiều
Bọn TQ cũng cuồng bóng đá mà ,đi du đấu bọn tq toàn tiền không
Wulei là thằng nào ,tau coi afc cup c1 châu á đéo biết wulei là thằng nào luôn
Nhầm, văn hóa tàu ngàn năm nay chả đổi, nhưng thể chế đổi liên tục, mỗi 1 triều đại đầu game là 1 thể chế, giữa game là 1 thể chế khác, cuối game lại biến hóa ra thể chế khác nên lúc nào cũng đầu triều đại mạnh vãi địt, cuối triều đại ai cũng hấp diêm dcAnh nhớ có 1 triết gia nổi tiếng, Engels thì phải, bảo rằng nếu có ngủ một giấc vài trăm năm tỉnh dậy thì thế giới đại loại nó cũng thế này thôi. Nghĩa là các trung tâm quyền lực vẫn là Moskva, Bắc Kinh, Washington DC, London, Paris,... Bọn mòi mọi vẫn mòi mọi như xưa, chả khác mọe gì. Vì vấn đề sâu xa của sự thịnh vượng là văn hóa chứ không phải thể chế hay địa lý hay cái gì cả.
Một bộ phim thú vị cũng theo ý tưởng này là Cloud Atlas. Các nhân vật có thể sống xuyên qua nhiều thời đại và các thành phố có thể khác đi, hiện đại hơn, nhưng về cơ bản thì con người vẫn chỉ có 2 loại: làm công và làm chủ.
Anh cho là về bóng đá thì chuyện cũng sẽ thế thôi. Giả dụ ta có ngủ một giấc 300 năm tỉnh dậy thì vòng tứ kết vẫn loanh quanh chỉ có Anh Đức Pháp Ý Tây Ban Nha Brazil Argentina và thêm vài nhân tố lạ nào đó.
Cái gốc của mọi vấn đề luôn là văn hóa. Brazil luôn mạnh vì họ có một thứ văn hóa bóng đá không ai bằng được, đó là một quốc gia mà bóng đá là tôn giáo. Các nước châu Âu mạnh vì họ có một thứ văn hóa bóng đá được xây dựng từ khoa học và kinh tế. Mọi nỗ lực của các quốc gia khác có thể đem lại một vài khoảnh khắc ăn may sáng chói nào đó, nhờ những toan tính nào đó của các ông lớn nên mới đi sâu hơn đôi chút, nhưng kết thúc thì vẫn thua thôi.
Tại sao các cầu thủ châu Phi chỉ thành công khi đá ở châu Âu? Tại sao 1 huấn luyện viên bị đội Nam Định sa thải mà lại thành công ở cúp thế giới? Đó là do văn hóa. Cây táo trồng ở đất Bắc có thể ngọt nhưng đem vào Nam thì lại chua.
Vậy nên Mao Trạch Đông mới phát động cách mạng văn hóa khi nhận ra được điều anh vừa nói ở trên.
Tao k có theo dõi bóng đá nhưng tao nghĩ là đơn giản cầu thủ Anh nó không mạnh bằng mấy thằng kia, dân Anh nó cũng không bất chấp tất cả điên cuồng như Brazil hay Argentina. Bóng đá Anh tại sao nó lại nổi, vì nó tổ chức môi trường tốt, môi trường cạnh tranh lành mạnh, câu lạc bộ tuổi đời lâu, uy tín ít bê bối, rồi lương cầu thủ cũng cao, mày thấy thằng Brazil hay Argen vô địch nhưng bóng đá nội địa nó cái môi trường, cái thương hiệu nó sao = Anh dc. Thứ 2 là thể thức thi đấu world cup là cá nhân do quốc gia lựa chọn gửi đi, cầu thủ quốc tịch Anh tài năng + không sống chết bằng bọn kia thì không win chứ saoHợp lý
Thế tại sao anh quốc hội tụ đủ nhưng sao ko ăn đc wc
Câu trả lời rất thực tếỞ Brazil hay Argentina thì đá banh là cơ hội thoát nghèo, nên bọn nhỏ tập trung vào đấy
Ở Âu thì đá banh là thứ giải trí phổ biến, cũng là cơ hội thoát nghèo lước
Còn Tàu Ấn thì muốn thoát nghèo chỉ có cày bừa, thành ra dân đéo tập trung đá banh
Nói thua cũng ko hẳn thua ,đầu óc dân châu á học toán giỏi hơn châu âuBóng đá là môn thể thao của thể chất, đầu óc và tâm lý, các yếu tố này người châu á đều thua thiệt với châu âu và châu mỹ. bọn Trung và Ấn nó biết điểm yếu đấy nên đéo thèm đầu tư luôn, nó quay sang đẩy mạnh các môn khác như bóng bàn, cầu lông...
Bóng đá châu á hiện tại chỉ có mấy thằng Nhật bãi là chơi ngang ngửa được với các đội trung bình khá ở châu âu
Thể chế thì cũng dựa trên văn hoá thôi, văn hoá đã mọi rợ thì cái thằng lập nên thể chế không thể lập dc cái thể chế tốt dc, hoặc có nhưng rất hiếm, thằng Ấn Đụ qua Mẽo nó cũng chỉ giữ 1 phần văn hoá cái mà nó thấy là phù hợp thôi, nó vẫn phải follow văn hoá Mẽo, không thể làm mấy trò mọi rợ mà ở Ấn Đụ là bt mà Mẽo là bất thường dcNhầm, văn hóa tàu ngàn năm nay chả đổi, nhưng thể chế đổi liên tục, mỗi 1 triều đại đầu game là 1 thể chế, giữa game là 1 thể chế khác, cuối game lại biến hóa ra thể chế khác nên lúc nào cũng đầu triều đại mạnh vãi địt, cuối triều đại ai cũng hấp diêm dc
Văn hóa hi lạp cổ cũng chẳng có gì thay đổi suốt mấy trăm năm cho tới tận khi bị la mã tiêu diệt, nhưng thời cực thịnh là thời dân chủ phát triển, và đi xuống khi chuyển sang hướng độc tài
Văn hóa la mã từ lúc khởi điểm đến khi suy vong cũng vẫn vậy, nhưng la mã chỉ thực sự phất lên khi đổi chế độ từ cộng hòa nghị viện sang đế chế, bắt đầu từ julius caesar
Văn hóa 2 miền nam bắc bán đảo triều tiên chả khác gì nhau, nhưng 1 thằng giàu 1 thằng nát, ăn thua nhau ở thể chế
Tương tự, 1 thằng châu phi vì sao nó đéo thành công dc ở châu phi nhưng sang châu âu lại thành công? Là do thể chế chả liên quan gì văn hóa cả. Gia đình nó mới di cư sang hoặc thậm chí tầm 3-5 năm thì vẫn là cái văn hóa gia đình bộ tộc ở châu phi, nhưng thể chế mới là cái quyết định xã hội coi trọng nhân tài hay coi trọng tiền bạc và la liếm
Cùng 1 thằng ấn độ, ở ấn thì thể chế quy định nó là dalit, di cư sang mĩ thì nó vẫn giữ văn hóa thờ thần hindu và tắm cà ri, nhưng thể chế mĩ giúp nó ko phải là dalit nữa mà tài năng dc trân trọng
Thể chế luôn là thứ đứng trên văn hóa trong việc quyết định thành bại 1 đất nước
Chính bọn tàu cũng có câu thành ngữ "thượng bất chính hạ tắc loạn", câu này ngược hoàn toàn với việc văn hóa quyết định kết quả, vì hạ = dân chúng mới là gốc rễ văn hóa chứ đéo phải thượng = tầng lớp cai trị thiểu số, nhưng thượng lại quyết định kết quả của toàn bộ đất nước
Văn hóa thì chia sẻ chung người trong đất nước ko ai thoát dc, nhưng tự cổ chí kim chỉ có chuyện tầng lớp dưới bắt trước lối sống và cách làm việc, cách vận hành của tầng lớp trên chứ ko bao giờ ngược lại
Nếu chọn thể chế đúng ngay từ đầu thì toàn bộ tầng lớp dưới sẽ biến hóa theo cái tích cực của tầng lớp trên, đưa đất nước đến thịnh vượng
Và ngược lại nếu thể chế sai ngay từ đầu