Cảnh báo lừa đảo‼️ Tại sao dân ĐL hay có danh từ ghép mà thành phần khác xa nhau?

S0CHODAIS0CHODAI is verified member.

Địt Bùng Đạo Tổ
1. Rượu bia
Dùngđể nắn gân, hăm doạ, bóp dái những ng bị bệnh mạn, như tiểuđường, mỡ máu, xịt gout, viêm gan B, trĩ,rò hậu môn. Kiểu gì bọn nó cũng nói "anh nên kiêng uống rượu-bia"WTF???? Trong khi rượu rất khác với bia về nồngđộ cồn & thành phần cũng như công thức nấu.

2. Chó mèo.
.

Ngược đãi động vật là khi cứ nuôi nhốt chó mèo, ko dắt chó mèo đi ỉa, ko cho chó mèo ăn, đánh đập chó mèo. Chó là chó, mèo là mèo, chó mèo cái mả cha bọn bay à?
 
Mày bị ngu đọc không hiểu nên mới nghĩ ra được cái này.
Rượu - bia điểm chung là có cồn, uống vào thì say.
Chó - mèo điểm chung là thú nuôi.
Có thế mà cũng thắc mắc
 
Dựa vào tính chất của mối quan hệ về nghĩa giữa các thành tố cấu tạo, có thể phân loại từ ghép thành hai loại, đó là từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.

Từ ghép đẳng lập:

Là những từ mà các thành tố cấu tạo có quan hệ bình đẳng với nhau về nghĩa. Đặc trưng của từ ghép là các thành tố đều có nghĩa, tuy nhiên không phải mọi tiếng trong từ ghép đều rõ nghĩa, do đó từ ghép đẳng lập thường thuộc một trong hai trường hợp sau:

+ Các tiếng trong từ đều rõ nghĩa.

Ví dụ: từ “ăn ở” là từ ghép mà cả hai thành tố cấu tạo đều rõ nghĩa, trong đó từ “ăn” là một hoạt động cho thức ăn vào cơ thể nhằm nuôi sống cơ thể; từ “ở” là động từ chỉ đời sống thường ngày của một người tại một nơi cụ thể.

+ Một thành tố rõ nghĩa, một thành tố không rõ nghĩa.

Ví dụ: Từ “Chợ búa” là từ ghép mà có 1 tiếng rõ nghĩa, một tiếng bị mờ nghĩa. Trong đó, từ “chợ” chỉ nơi mua bán hàng hóa của con người, từ “búa” được sử dụng không thể hiện rõ nghĩa tạo thành từ “chợ búa” chỉ nơi diễn ra hoạt động mua bán hàng hóa.
 
Dựa vào tính chất của mối quan hệ về nghĩa giữa các thành tố cấu tạo, có thể phân loại từ ghép thành hai loại, đó là từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.

Từ ghép đẳng lập:

Là những từ mà các thành tố cấu tạo có quan hệ bình đẳng với nhau về nghĩa. Đặc trưng của từ ghép là các thành tố đều có nghĩa, tuy nhiên không phải mọi tiếng trong từ ghép đều rõ nghĩa, do đó từ ghép đẳng lập thường thuộc một trong hai trường hợp sau:

+ Các tiếng trong từ đều rõ nghĩa.

Ví dụ: từ “ăn ở” là từ ghép mà cả hai thành tố cấu tạo đều rõ nghĩa, trong đó từ “ăn” là một hoạt động cho thức ăn vào cơ thể nhằm nuôi sống cơ thể; từ “ở” là động từ chỉ đời sống thường ngày của một người tại một nơi cụ thể.

+ Một thành tố rõ nghĩa, một thành tố không rõ nghĩa.

Ví dụ: Từ “Chợ búa” là từ ghép mà có 1 tiếng rõ nghĩa, một tiếng bị mờ nghĩa. Trong đó, từ “chợ” chỉ nơi mua bán hàng hóa của con người, từ “búa” được sử dụng không thể hiện rõ nghĩa tạo thành từ “chợ búa” chỉ nơi diễn ra hoạt động mua bán hàng hóa.
Rượu và bia có 2 nồng độ cồn khác nhau
Chó và mèo có 2 mức độ cảm nhiễm (bệnh DẠI) (sán) khác nhau, tập tính khác nhau

Trong mấy bài báo về y tế vẫn gộp chung?
 
Top