Hà bá
Chú bộ đội
Đấu nối nhiều trưa nó phát cs vượt tải nó rã lưới còn mệt hơn,Tùy chỗ thôi. Mà hiện tại không còn giá fit ưu đãi nữa thì còn tư nhân nào thèm đầu tư lắp đặt điện mặt trời, trừ mấy ông lắp để tự dùng thôi
Đấu nối nhiều trưa nó phát cs vượt tải nó rã lưới còn mệt hơn,Tùy chỗ thôi. Mà hiện tại không còn giá fit ưu đãi nữa thì còn tư nhân nào thèm đầu tư lắp đặt điện mặt trời, trừ mấy ông lắp để tự dùng thôi
bây giờ đang độc quyền, mua điện bọn tư nhân khác gì thừa nhận cno. Xong bọn tư nhân phát triển ầm ầm lên là các EVN treo mõm. Tất cả vì túi tiền thôiTao không biết thật nên có 1 số thắc mắc, Ae nào rành mảng này vào chém gió chơi.
1. Về tổng thể, hiện nay Việt Nam mình có thiếu điện không ? hay là đủ xài hay là dư và có bán luôn, tại có thời kỳ nghe bảo vẫn phải mua thêm điện bên anh Tập Cận Thị.
2. Điện năng thì có tích trữ để dành dùng dần được không ?
3. Tao không thể hiểu nổi tại sao tập đoàn điện lực VN và Bộ Công thương chỉ đạo là ngưng hoặc rất hạn chế mua điện mặt trời trong dân cũng như từ doanh nghiệp điện mặt trời nhỉ ? Có quá vô lý, quá lãng phí không ? và hiện tại có đang mua thì nghe nói mua với mức giá rẻ mạt lắm.
4. Còn điện gió, hiện nay EVN có đang mua không ? hay cũng chung số phận như bên điện mặt trời.
![]()
![]()
Mấy thằng page 1 chửi evn ghê quá. Evn sợ bị úp bô nên k mua là phảiSắp tuột xích ,éo còn ng chống lưng nữa thì mua làm gì, vừa đắt vừa khổ ae vận hành
Đừng nghe nhữg gì nó nóiđúng bá dơ mọi rợ, ngày xưa khuyến khích ngta đổ tiền ra mua làm, làm xong thì bắt đầu ép giá, k mua hoặc mua giá rẻ bèo địt con mẹ cơm sườn
In đậm trên: Vùng sâu vùng xa, ngay cả Nhà nc cũng không dám đầu tư vì không lợi nhuận. Anh lôi tư nhân ra đổ lỗi không chịu đầu tư vào đó là sao? Thế vai trò trách nhiệm của Nhà nc đâu, vai trò điều tiết đấu? Sao NN không đầu tư vào những chỗ khó khăn đó, tư nhân gánh 1 phần chổ khác?1, Thứ nhất: Thủy điện mới là sx điện năng chính ngạch tại thời điểm này, các loại khác chỉ là phụ nhằm nâng cao năng suất điện.
2, Thứ hai: Tại sao tư nhân không cung cấp điện?
Đối với cung cấp điện ở nhưng nơi vùng sâu vùng xa, việc xây dựng cơ sở hạ tầng tốn rất nhiều chi phí trong khi lợi nhuận đem về là không cao. Điều này xảy đến hai khả năng:
– Tư nhân không có động lực cung cấp điện ở những vùng này. Người dân không có điện để sinh hoạt và sản xuất à không công bằng , không kích thích phát triển kinh tế vùng miền à kinh tế chung của đất nước bị ảnh hưởng và phúc lợi xã hội không được đảm bảo.
– Vì mục tiêu lợi nhuận tư nhân sẽ cung cấp điện với giá cao để bù lại cho chi phí cao. Những người nghèo không có khả năng chi trả sẽ không được sử dụng điện à tổn thất xã hội và tổn thất kinh tế đều rất lớn.
3, Thứ 3: Tại sao Nhà Nước lại độc quyền điện năng ?
– Trong giai đoạn đầu của nền kinh tế, độc quyền tự nhiên trong ngành điện là cần thiết vì:Không thể có một doanh nghiệp ngoài quốc doanh nào có đủ tiềm lực về kinh tế, kỹ thuật để tham gia à Nhà nước buộc phải tự làm bằng cách giao cho các doanh nghiệp nhà nước là Tổng công ty điện Việt Nam (EVN). Do EVN đầu tư quá lớn vào cơ sở hạ tầng nên phải độc quyền kinh doanh trong một thời gian đủ để thu hồi vốn.
– Tận dung lợi thế kinh tế nhờ quy mô khi chỉ có 1 nhà cung cấp điện duy nhất (chi phí trung bình càng giảm).
– Độc quyền điện còn có tác dụng phân phối lại thu nhập trong xã hội ( mức giá tăng theo hạn mức sử dụng)
– Nhà Nước chịu trách nhiệm quản lí và điều tiết để đảm bảo lợi ích của nhân dân, đảm bảo tính công bằng và hiệu quả
– Nếu để tư nhân cung cấp phần lớn điện năng thì Nhà Nước sẽ bị phụ thuộc vào tư nhân ( đặc biệt nếu nhà cung cấp là doanh nghiệp nước ngoài). Điều này vô cùng nguy hiểm vì nó ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội của toàn dân tộc.
Xàm cần những thằng như m!In đậm trên: Vùng sâu vùng xa, ngay cả Nhà nc cũng không dám đầu tư vì không lợi nhuận. Anh lôi tư nhân ra đổ lỗi không chịu đầu tư vào đó là sao? Thế vai trò trách nhiệm của Nhà nc đâu, vai trò điều tiết đấu? Sao NN không đầu tư vào những chỗ khó khăn đó, tư nhân gánh 1 phần chổ khác?
In đậm dưới, sợ an ninh thì không cho nước ngoài đầu tư, DN trong nc không thiếu thằng mạnh. NN kiểm soát cái này dễ quá mà.
Anh copy trên báo thì phải, tôi đọc cách giải thích cũng y chang, nhưng thấy gượng ép quá.
Doanh nghiệp trong nước không thiếu thằng mạnh nhưng hở tí là cái đéo gì chúng nó đem bán cho nước ngoài tất hoặc liên doanh xong bị nước ngoài nó hất thẳng cẳng ra. Mày kêu " Nhà nước kiểm soát cái này dễ mà " nếu đã dễ thì nước ngoài nó đã tràn vào từ rất lâu rồi.In đậm trên: Vùng sâu vùng xa, ngay cả Nhà nc cũng không dám đầu tư vì không lợi nhuận. Anh lôi tư nhân ra đổ lỗi không chịu đầu tư vào đó là sao? Thế vai trò trách nhiệm của Nhà nc đâu, vai trò điều tiết đấu? Sao NN không đầu tư vào những chỗ khó khăn đó, tư nhân gánh 1 phần chổ khác?
In đậm dưới, sợ an ninh thì không cho nước ngoài đầu tư, DN trong nc không thiếu thằng mạnh. NN kiểm soát cái này dễ quá mà.
Anh copy trên báo thì phải, tôi đọc cách giải thích cũng y chang, nhưng thấy gượng ép quá.
Xàm cần những thằng như mày chứ tao đọc cmt toàn lũ ngu đi chửi EVN.Đọc Điện 8 với chịu khó theo dõi thời sự là hiểu thôi
1. Điện VN rất nhiều chỗ thừa nhưng đường dây truyền tải không có. Lý do là giải phóng mặt bằng để làm rất tốn kém, có những đường điện chạy xuyên núi càng khó thực hiện hơn.
2. Tích trữ được, nhưng chi phí cực đắt, m có thể hiểu là chi phí cục lưu trữ ngang với một nhà máy điện mặt trời tương đương, mà vẫn bị hao mòn -> hiệu quả kinh tế không cao.
3. 1 vài nguyên nhân như sau: ko mua của dân vì khó quản lý, đường dây truyền tải không có, m phải hiểu để đấu được lên lưới điện 110KV cần 1 cái trạm, nếu thu mua của dân thì phải xây trạm và đường dây truyền tải -> hiệu quả kinh tế không cao.Việc dừng mua điện tái tạo phần lớn cũng là vì đường dây truyền tải không đủ tải (Phía Bình Thuận, Ninh Thuận dư điện nhưng nếu tất cả các nhà máy cùng phát thì sẽ quá tải hệ thống lưới điện 110KV)
4. Còn điện gió, hiện nay EVN có mua (hiện đầu tư thì sẽ hiệu quả hơn điện mặt trời vì công nghệ đã phát triển,1 cột giờ được 3MW thay vì 1MW như cách đây 5 năm)
Cm mày chả ăn nhập gì cái tao đang phản biện những điểm vô lý của thằng kia. Tự dưng sồn sồn lên như dẫm phải đuôiDoanh nghiệp trong nước không thiếu thằng mạnh nhưng hở tí là cái đéo gì chúng nó đem bán cho nước ngoài tất hoặc liên doanh xong bị nước ngoài nó hất thẳng cẳng ra. Mày kêu " Nhà nước kiểm soát cái này dễ mà " nếu đã dễ thì nước ngoài nó đã tràn vào từ rất lâu rồi.
Cái điện mặt trời, điện gió,... kia thấy đầu tư thì cực lớn đấy, hiệu suất thấp lại đéo ổn xong đòi Nhà nước mua, ra yêu sách đòi hòa vào lưới điện quốc gia. Như vậy, thế là sao nhỉ?
Vùng sâu vùng xa có nhiều nơi Nhà nước chưa đầu tư có thể chắc do địa hình phức tạp, nguy hiểm, cấu trúc địa chất đất không ổn,... tao đoán vậy chứ tao từ đi tít lên mấy vùng như Háng Tề Chơ, Ka Lăng, Thu Lũm, Y Tý... đều có đường dây điện cả.
Chuẩn đó màyCác ngài ở đây cần hiểu rõ bản chất vấn đề, chứ đừng thấy nhà nước không mua là chửi ổng hết cả lên. Sản lượng điện của Việt Nam nằm top thế giới (top 20), nghĩa là sản xuất được rất nhiều, tuy nhiên hạ tầng truyền tải không đáp ứng kịp sự phát triển quá nhanh của các dự án nên mới có quyết định như vậy.
Chẳng hạn cái vùng thiếu điện thì lại quá xa các dự án, đường dây truyền tải không có thì mua điện làm gì? Chưa kể các ngài đã thấy được cái dự án nào kéo điện lên bản làng xa xôi, ra ngoài hải đảo mà tư nhân làm chưa? Doanh nghiệp tư nhân nó chỉ quan tâm đến lợi nhuận, chứ nó có chịu chấp nhận lỗ để lo đến an sinh xã hội, các cháu vùng cao có đèn để học đâu.
Đọc Điện 8 với chịu khó theo dõi thời sự là hiểu thôi
1. Điện VN rất nhiều chỗ thừa nhưng đường dây truyền tải không có. Lý do là giải phóng mặt bằng để làm rất tốn kém, có những đường điện chạy xuyên núi càng khó thực hiện hơn.
2. Tích trữ được, nhưng chi phí cực đắt, m có thể hiểu là chi phí cục lưu trữ ngang với một nhà máy điện mặt trời tương đương, mà vẫn bị hao mòn -> hiệu quả kinh tế không cao.
3. 1 vài nguyên nhân như sau: ko mua của dân vì khó quản lý, đường dây truyền tải không có, m phải hiểu để đấu được lên lưới điện 110KV cần 1 cái trạm, nếu thu mua của dân thì phải xây trạm và đường dây truyền tải -> hiệu quả kinh tế không cao.Việc dừng mua điện tái tạo phần lớn cũng là vì đường dây truyền tải không đủ tải (Phía Bình Thuận, Ninh Thuận dư điện nhưng nếu tất cả các nhà máy cùng phát thì sẽ quá tải hệ thống lưới điện 110KV)
4. Còn điện gió, hiện nay EVN có mua (hiện đầu tư thì sẽ hiệu quả hơn điện mặt trời vì công nghệ đã phát triển,1 cột giờ được 3MW thay vì 1MW như cách đây 5 năm)
Thôi thôi cơm đéo ăn lại chọn ăn cứt. M nghĩ nhà máy sẽ sd công nghệ lõi nàobỏ mẹ cái điện sạch xàm này đi. Cứ đặt một cái nguyên tử cho xịn
Vậy h ông chủ lớn nhất vùng lỗ hoài, lỗ khủng như thế này có nguy hiểm ko các bạn?1, Thứ nhất: Thủy điện mới là sx điện năng chính ngạch tại thời điểm này, các loại khác chỉ là phụ nhằm nâng cao năng suất điện.
2, Thứ hai: Tại sao tư nhân không cung cấp điện?
Đối với cung cấp điện ở nhưng nơi vùng sâu vùng xa, việc xây dựng cơ sở hạ tầng tốn rất nhiều chi phí trong khi lợi nhuận đem về là không cao. Điều này xảy đến hai khả năng:
– Tư nhân không có động lực cung cấp điện ở những vùng này. Người dân không có điện để sinh hoạt và sản xuất à không công bằng , không kích thích phát triển kinh tế vùng miền à kinh tế chung của đất nước bị ảnh hưởng và phúc lợi xã hội không được đảm bảo.
– Vì mục tiêu lợi nhuận tư nhân sẽ cung cấp điện với giá cao để bù lại cho chi phí cao. Những người nghèo không có khả năng chi trả sẽ không được sử dụng điện à tổn thất xã hội và tổn thất kinh tế đều rất lớn.
3, Thứ 3: Tại sao Nhà Nước lại độc quyền điện năng ?
– Trong giai đoạn đầu của nền kinh tế, độc quyền tự nhiên trong ngành điện là cần thiết vì:Không thể có một doanh nghiệp ngoài quốc doanh nào có đủ tiềm lực về kinh tế, kỹ thuật để tham gia à Nhà nước buộc phải tự làm bằng cách giao cho các doanh nghiệp nhà nước là Tổng công ty điện Việt Nam (EVN). Do EVN đầu tư quá lớn vào cơ sở hạ tầng nên phải độc quyền kinh doanh trong một thời gian đủ để thu hồi vốn.
– Tận dung lợi thế kinh tế nhờ quy mô khi chỉ có 1 nhà cung cấp điện duy nhất (chi phí trung bình càng giảm).
– Độc quyền điện còn có tác dụng phân phối lại thu nhập trong xã hội ( mức giá tăng theo hạn mức sử dụng)
– Nhà Nước chịu trách nhiệm quản lí và điều tiết để đảm bảo lợi ích của nhân dân, đảm bảo tính công bằng và hiệu quả
– Nếu để tư nhân cung cấp phần lớn điện năng thì Nhà Nước sẽ bị phụ thuộc vào tư nhân ( đặc biệt nếu nhà cung cấp là doanh nghiệp nước ngoài). Điều này vô cùng nguy hiểm vì nó ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội của toàn dân tộc.
Đặc thù của điện là k tích trữ được nên SX ra phải bán luôn.Bây giờ có nhiều gia đình đầu tư làm điện mặt trời ở vườn nhà hay trên mái nhà, xài dư giả muốn bán bớt thì anh EVN không mua.