Xét trên bình diện Đông Lào (không áp dụng với ĐL kiều) thì:
- Ở góc độ VĨ MÔ: kinh tế đi liền với chính trị, quyền lực sẽ sinh ra lợi tức. Thể chế VN thế nào, dân miền nào đang nắm quyền chính trị, cách thức chuyển hoá quyền thành tiền ntn... chắc ko cần bàn nhiều nữa. Dân Bắc ko giàu hơn mới lạ.
- Ở góc độ VI MÔ, áp dụng cho cộng đồng và cá nhân thì miền Bắc là vùng đất "cũ", đất chật người đông, tài nguyên có hạn, khai thác lâu đời nên cũng cạn, không gian văn hoá làng xã bó hẹp.... Những yếu tố này khiến con người phải cạnh tranh mạnh, từ đó sinh ra tính căn cơ, tính toán, bè phái, phần nào đó là sự lọc lõi, ranh mãnh.
Còn miền Nam là vùng đất "mới", (trước đây) đất rộng người thưa, tài nguyên dồi dào, không gian văn hoá "mở" khiến tính cách con người cũng mở, ít lo toan, gọi là hào sảng vô tư hay ngô nghê thì tuỳ theo thời.
Cái hay/dở trong tính cách của người dân mỗi miền thì tuỳ theo góc độ đánh giá. Nhưng rõ ràng trong thời này + ở Việt Nam thì tính cách của người Bắc sẽ giúp họ nhanh phất lên so với dân vùng khác. Chưa kể là họ có nhiều cơ hội ăn theo "cái dây" chính trị ở trên, nên làm gì cũng có lợi thế hơn.