Như anh em xam đã biết.
Khi chuẩn bị nhậm chức Tổng Bí Thư ở Trung Quốc, trước đó, Việt Nam là Quốc gia đầu tiên mà ông Tập sang thăm, cũng xem như chuyến công du ra nước ngoài đầu tiên của ông Tập trước khi vào ghế Tổng bí thư. Khi đó ông này còn rất trẻ.
Về lý mà nói, theo nhiều anh em xam hiện nay, thì khi ông Tập nhận chức vị cao nhất, phải "sang chầu" Việt Nam như "chư hầu"?
Như anh em đã biết. Trước khi ông Tập trúng cử nhiệm kỳ thứ 3. Thì ông Tổng bí thư của CHDCND Lào và ông Tổng thổng Indonesia đã sang dự hội nghị tại Trung Quốc, phải trả lời đài truyền hình TQ, nhưng ko được TQ tiếp với nghi thứ cao nhất. Vì 2 nước Lào và Campuchia vừa được TQ giúp đỡ xây đường cao tốc.
Sao khi lãnh đạo của VN sang thăm, thì ông Tập sẽ tiếp tới các lãnh đạo khác ở Đức, Pháp...về "lý luận" của nhiều anh em xam thì Đức, Pháp cũng là chư hầu của Trung Quốc.
Trong lịch sử ngoại giao, Việt Nam là nước mà ông Tập phải đích thân đến thăm nhiều nhất trên thế giới.
Nên biết 1 điều rằng ông Tập ngay cả đến tiền bối ngồi kế bên trong đại hội 20, mà ông ta còn ko nể nang, thì đủ biết ông ta là người như nào.
Lịch làm việc của ông Tập rất dày đặc, và có vô số nước muốn thăm ông Tập, khi ông ta ứng cử nhiệm kỳ 3, nhưng vẫn ko dc xếp lịch, hoặc xếp lùi lại, chủ yếu là các nước mà Trung Quốc ko xem trọng, sang xin tiền, hoặc viện trợ như Pakistant, 1 đồng minh của TQ.
Ông Tập từ lâu là người khá có thiện cảm với VN. Khác với thói trịch thượng của những người lãnh đạo kế nhiệm. Ông này dc cho rằng từ thời trẻ đã có sự học tập rất nhiều phong cách của chủ tịch Hồ Chí Minh, ham lao động, học hỏi, đọc sách, đến những nơi thôn quê nghèo khó, gần dân, lao động.
Tuy nhiên, về những chính sách ở biển Đông, thì đó là 1 vấn đề do các bộ phận khác của Trung Quốc quyết định, nằm trong chiến lược tổng thể, ông Tập ko phải là người chủ trương, cũng ko phải có quyền quyết định tất cả.
Tuy nhiên, có thể nhận thấy, càng có nhiều quyền lực trong tay, thì ông Tập càng ít để Trung Quốc gây hấn với Việt Nam.
Tuy nhiên, ông ta khá cứng rắn khi gây ra xung đột chết chóc với Ấn Độ ở Biên Giới.
1 phần, trong thời đại mới, ông Tập đã cố gắng bỏ đi những tàn dư cũ từ thời Đặng Tiểu Bình, đạo diễn của chiến tranh tấn công Việt Nam.
Trung Quốc nếu ko xem là nước lớn, nhưng có thể xem là nước giàu và mạnh hơn VN. Nhờ có sự phát triển của Trung Quốc, mà trước dịch bệnh, rất nhiều nông dân VN trên toàn quốc làm ăn khấm khá và phất lên.
Bản chất của chuyến đi lãnh đạo VN là thăm Trung Quốc, chứ ko phải là sang chỉ để thăm ông Tập. Hiểu đúng hơn, đại hội 20, có ảnh hưởng hết sức to lớn với toàn trung quốc, cái chính là ở đây. Khi Trung Quốc "khoác áo mới", xây "ngôi nhà mới". Đồng nghĩa, người láng giềng tạo điều kiện kinh tế cho VN có chuyện mừng, theo văn hóa Á Đông, thì người hàng xóm cũng phải sang vì cái tương lai, kinh tế, ấm no của nhân dân, trị an ở biển Đông.
Việt Nam mới cần Trung Quốc vì kinh tế tài chính, mọi mặt trong thời buổi khó khăn. Chứ nói theo kẻ biết điều, thì TQ chẳng cần VN làm gì. Lãnh đạo VN sang thăm TQ không ngại chuyện sức khỏe, tuổi tác, là cũng vì thịnh vượng, bình yên của quốc hia dân tộc.