Để tao làm câm mõm hết mấy con chó ủng hộ bọn buôn người trong này.
Thứ nhất: Về quyền con người, đọc cho kĩ vào lũ lợn, Mục 2.2.3
2.2.3. Quyền không bị bắt, giam giữ tùy tiện, độc đoán Quyền tự do thân thể, không bị bắt, giam giữ tùy tiện, trái pháp luật là một trong những quyền cơ bản nhất của con người, được nhân loại thừa nhận tại UDHR năm 1948: “Không ai bị bắt, giam giữ hay lưu đày một cách tùy tiện” (Điều 9). Quy định này được cụ thể và chi tiết hóa tại Điều 9 của ICCPR năm 1966: 1. Mọi người đều có quyền hưởng tự do và an toàn cá nhân. Không ai bị bắt hoặc bị giam giữ vô cớ. Không ai bị tước quyền tự do trừ trường hợp việc tước quyền đó là có lý do và theo đúng những thủ tục mà luật pháp đã quy định. 2. Bất kỳ người nào bị bắt giữ đều phải được thông báo vào lúc bị bắt những lý do họ bị bắt và phải được thông báo không chậm trễ về sự buộc tội đối với họ. 3. Bất cứ người nào bị bắt hoặc bị giam giữ vì một tội hình sự phải được sớm đưa ra tòa án hoặc một cơ quan tài phán có thẩm quyền thực hiện chức năng tư pháp và phải được xét xử trong thời hạn hợp lý hoặc được trả tự do. Việc tạm giam một người trong thời gian chờ xét xử không được đưa thành nguyên tắc chung, nhưng việc trả tự do cho họ có thể kèm theo những điều kiện để bảo đảm họ sẽ có mặt tại tòa án để xét xử vào bất kỳ khi nào và thi hành án nếu có tội. 4. Bất cứ người nào do bị bắt hoặc giam giữ mà bị tước tự do đều có quyền yêu cầu được xét xử trước tòa án, nhằm mục đích để tòa án đó có thể quy định 11 không chậm trễ về tính hợp pháp của việc giam giữ và ra lệnh trả lại tự do cho họ, nếu việc giam giữ là bất hợp pháp. 5. Bất cứ người nào trở thành nạn nhân của việc bị bắt hoặc bị giam giữ bất hợp pháp đều có quyền được yêu cầu bồi thường.
Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 cá nhân vi phạm quyền con người:
The term
“universal jurisdiction” refers to the idea that a national court may prosecute individuals for serious crimes against international law — such as crimes against humanity, war crimes, genocide, and torture — based on the principle that such crimes harm the international community or international order itself, which individual States may act to protect. Generally, universal jurisdiction is invoked when other, traditional bases of criminal jurisdiction are not available, for example: the defendant is not a national of the State, the defendant did not commit a crime in that State’s territory or against its nationals, or the State’s own national interests are not adversely affected.
National courts can exercise universal jurisdiction when the State has adopted legislation recognizing the relevant crimes and authorizing their prosecution. Sometimes this national legislation is mandated by international agreements, such as the
Convention Against Torture and
Inter-American Convention to Prevent and Punish Torture, which require States parties to adopt the laws necessary to prosecute or extradite any person accused of torture who is within the State party’s territorial jurisdiction.
The definition and exercise of universal jurisdiction vary around the world. A national or international court’s authority to prosecute individuals for international crimes committed in other territories depends on both the domestic legal framework and the facts of each particular case.
The term “universal jurisdiction” refers to the idea that a national court may prosecute individuals for serious crimes against international law — such as crimes against humanity, war crimes, geno…
ijrcenter.org
Lũ chó lợn chúng mày tưởng là cái quyền này đéo là gì à, nó là cái lý do để tụi biệt kích delta, seals, spetsnatz, KSK nó đột kích vào các ổ khủng bố đéo mà có thể ( có ) hoặc không cần xin phép nước chủ nhà đấy.
Nó cho biệt kích vào bắt về quy ác hoặc gửi mẹ ra La Hague thì có cc thằng nào dám sủa.