việc ở mình nhiều thằng giàu nhờ đất thì chuyện này có nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do thượng tầng lãnh đạo ngu và tham (tao sẽ chỉ ra sau). chuyện các quốc gia giàu lên nhờ sản xuất thì đó dường như là quy luật, hãy nhìn lại các nước giàu lớn thì sẽ rõ: Mĩ, Anh, Đức, Nhật, Trung, trừ các trường hợp có vị thế và quy mô nhỏ: Sing, Thuỵ Sĩ,... các nước này chỉ làm dịch vụ và nghiên cứu công nghệ. nền sản xuất Việt chỉ mới bắt đầu và còn nhiều trở ngại: chính sách vĩ mô để hổ trợ, sự bấp bênh và nhũng nhiễu từ cơ quan quản lý, chuỗi cung ứng quá kém, việc đi sau nên tìm các thị trường ngách là khá khoai trong khi các mảng lâu dài thì đã định hình cuộc chơi và sự dịch chuyển là khá tốn kém cần một chính sách kiên nhẫn và dài hạn. duy chỉ có ngành IT là dễ chuyển đổi và tận dụng được các lợi thế về nhân sự, tao thấy chỉ ngành này về sản xuất là có tương lai nhất, nhưng dân Việt có đặc điểm là làm không tới nơi tới chốn và dễ thoả mãn cũng như khó tạo được bước đột phá lớn dựa trên tinh thần hợp tác và tư duy nông dân đi lên.
trở lại câu chuyện sản xuất và buôn đất, khi các thượng tầng lãnh đạo từ rừng ra thì trình độ hạn chế, thêm tư vấn có tài và suy tư cho quốc gia dân tộc thì đếch chịu nghe lại đi nghe bọ tu hu nịnh hót đi hổ trợ các chính sách dễ kiếm tiền nhất: công nghệ phân lô bán nền. về phần tụi cò con thì không thể trách được vì chỉ đi ăn theo chính sách. vấn đề nữa sau này khi một số nhà kinh tế nói nhiều thì cũng cố gắng thay đổi nhưng chung quy lại để vươn lên cao và xa hơn thì cần có tiền, mà từ đất là dễ và nhanh nhất. sự thật là sau này cũng có nhiều cách rửa bằng cách đầu tư vào các dự án năng lượng tái tạo: solar, wind. vừa thi công nhanh lại ổn định. đó là một số người có cách tân hơn tí và đa phần do đám trẻ thực hiện bằng tiền của cha, anh chú làm quan có được.
tầm cỡ như Vượn Vin mà làm sản xuất cũng chết lên chết xuống huống hồ gì dân đói vốn cò con. cái đó cũng cho thấy một phần sự khắt nghiệt khi đi vào con đường sản xuất. tao nói đơn giản thế này, nếu người ta đánh thuế vào mảnh đất thứ 2 hàng năm như Mĩ thì có mấy thằng đầu cơ chịu nỗi. thêm hệ thống ngân hàng không hổ trợ thì thằng nào có tiền mà làm, cái hệ thống tài chính chết tiệt không để ngân hàng chết thì dân sẽ chịu trận dài dài, vì thằng nào cho vay BDS thì khi bị đóng băng thì để ngân hàng đó chết thì thằng nào dám cho vay, cho nên NH sẽ có trách nhiệm hơn.
Tóm lại, để phát triển đất nước dân tộc đi lên thì có nhiều điều để nói, vấn đề không phải không biết mà đó là hệ quả của ý thức hệ. cái khổ của dân tộc này còn dài một khi thằng Trung cộng còn sống.