Tao thấy ông cha ngày xưa toàn đẻ ra phong tục kỳ quái, rườm rà

Nchung mấy việc thắp hương, ma chay đám giỗ thì cũng ok thôi, tưởng nhớ ng đã khuất, cũng là dịp gđình tụ họp sum vầy thôi, vđề gì đâu :vozvn (19):
T chỉ thấy cái vụ đốt vàng mã hơi vô bổ mê tín dị đoan thôi, vừa tốn kém, vừa ô nhiễm môi trường, lại bao vụ cháy nổ vì việc này, nên bỏ :go:
 
nhà t cúng chó nguyên con
các cụ báo mộng về khen ngon kêu năm sau cúng 2 con ăn cho đã
Chó, mèo, gà, vịt là mấy con sẵn có nhất.

Gà thực ra chỉ cần cúng giao thừa, còn cỗ bình thường mày thích ăn gì thì cúng cụ cái đấy.
 
bản chất tốt đẹp nhưng bị biến tướng hết, đang đẹp chuyển qua mê tín thành gánh nặng cmnl
 
Giờ mày có thể lập đội cờ đỏ đập phá đền chùa ai cấm
 
Kim Anh bỏ hết hủ tục nha, bỏ được anh hôn tặng Kim Anh 1 cái:sweet_kiss:
em đọc được quyển sách hay lắm, nói về mấy cái nét đẹp trong phong tục của VN, giờ lấy kiến thức trong sách và nhìn vào thực tế thì thấy phong tục bây giờ biến tướng và mê tín kinh khủng
 
em đọc được quyển sách hay lắm, nói về mấy cái nét đẹp trong phong tục của VN, giờ lấy kiến thức trong sách và nhìn vào thực tế thì thấy phong tục bây giờ biến tướng và mê tín kinh khủng
Ừ, anh đọc sách thấy bảo các cụ đồ Nho ngày xưa như kiểu Trần Trọng Kim và các cụ khác là người tử tế rõ ràng chứ ko phải dạng lưu manh, và cũng ko phải hủ Nho.....chắc như đại tướng @luongcuong19999 nói do bọn cộng cai trị toàn thành phần cặn bã lưu manh nên nó mới thế.
 
Có, khả năng cao là VN học theo TQ.

Gà tiếng Trung nó đồng âm với may mắn và thịnh vượng phát tài.

Giờ VN ko dùng tiếng Hán nữa nên nhà nào cũng chỉ biết đi chuẩn bị gà cúng giao thừa mà ko hiểu lý do.

Nói đơn giản là mất gốc văn hoá con mẹ nó rồi.
Gà 雞 tiếng Quảng đọc là “cấy”, phổ thông đọc là “jī”, đồng âm với từ Đĩ 妓, làm đĩ đọc là “chù cấy”, từ gà móng đỏ cũng từ đây mà ra
Cái ý nghĩa may mắn thịnh vượng phát tài phải là từ Cát 吉 tiếng Quảng đọc là “cách”, phổ thông đọc là “jí“
Bọn Tàu tặng nhau trái quýt, đồng âm với từ Cát, ngụ ý chúc nhau nhiều may mắn, chứ đéo ai cúng gà để cầu xin may mắn cả
 
Sửa lần cuối:
Tao cũng đéo thích Tết âm lịch vì đang kiếm ăn lại mất mẹ nửa tháng thu nhập
t đéo thích tết âm lịch, là lịch âm là loại lịch ngu học
chứ nếu đổi sang ăn tết dương nghỉ 15 ngày thì m vẫn mất nửa tháng thu nhập thôi, đó là chưa tính vn là nước có ít ngày nghỉ đấy, chứ bọn nhật, nếu tính cả ngày thứ 7, chủ nhật, bọn nó được nghỉ làm 1/3 số ngày trong năm
 
đéo về đc thì thôi. Mày ko về thì bị đuổi ra khỏi họ à :vozvn (22):
Tau thấy thực ra ăn giỗ chỉ là phụ chứ ngày giỗ là ngày con cháu, anh em tụ họp đc lại với nhau tăng gắn kết gia đình chứ dz mẹ đi làm thì làm cả năm, cả đời. Còn anh em trong nhà đéo quý trọng nhau thì dù có giỗ ngay cạnh nhà thì cũng đéo ai đi :doubt:

Kể cả ở gần nhưng ngày phép thì ít, công việc không phải muốn nghỉ là nghỉ. Theo tao tụ họp đám giỗ không cần đúng ngày, chỉ cần chọn ngày nào gần đó cho tiện. Nhưng ở quê tư duy bảo thủ, rất khó đổi mới. Con cháu ngày càng thưa dần vì ai cũng có công ăn việc làm.
 
Nó loanh quanh lại chỉ là vấn đề PR thôi. Mình nghèo thì cái lễ tiết của mình sẽ là rườm rà, không cần thiết, lạc hậu. Tây lông giàu PR tốt thì Dinning Etiquette là thời thượng, là quý tộc.
 
Gà 雞 tiếng Quảng đọc là “cấy”, phổ thông đọc là “jī”, đồng âm với từ Đĩ 妓, làm đĩ đọc là “chù cấy”, từ gà móng đỏ cũng từ đây mà ra
Cái ý nghĩa may mắn thịnh vượng phát tài phải là từ Cát 吉 tiếng Quảng đọc là “cách”, phổ thông đọc là “jí“
Bọn Tàu tặng nhau trái quýt, đồng âm với từ Cát, ngụ ý chúc nhau nhiều may mắn, chứ đéo ai cúng gà để cầu xin may mắn cả
Thế mày giải thích sao về việc nó cúng gà?

Ý nghĩa của việc cúng gà là gì?

Tao thấy nó giải thích từ gà với từ tốt đẹp, may mắn đồng âm ko hề sai.

Mày xem link dưới cách giải thích về các món ăn trong dịp Tết nghe hợp lý hơn cách VN giải thích nhiều.

 
Thế mày giải thích sao về việc nó cúng gà?

Ý nghĩa của việc cúng gà là gì?

Tao thấy nó giải thích từ gà với từ tốt đẹp, may mắn đồng âm ko hề sai.

Mày xem link dưới cách giải thích về các món ăn trong dịp Tết nghe hợp lý hơn cách VN giải thích nhiều.

Báo nó nói tào lao thôi, mày search báo bằng tiếng Tàu mà xem cho hiểu

Gà nó chỉ trại âm với Cát bên tiếng phổ thông, mà bọn phương Bắc nói tiếng phổ thông lại đéo có tục cúng kiến nhiều như người phương Nam, còn ở phương Nam thì gà đồng âm với đĩ

Cúng gà chỉ đơn giản là nó dễ làm dễ ăn, con gà luộc lên màu vàng tươm nhìn ngon mắt, chỉ đơn giản thế thôi, đéo phải dâng lên để cầu may, bởi trong quan niệm bọn nó thì làm gà cũng có nghĩa làm đĩ
Mà bọn Tàu cũng đéo cúng vật đồng âm như người Vịt, bọn nó chỉ ăn hoặc tặng vật đồng âm như Cá/Dư, Quýt/Cát
Có người Vịt mới chế ra kiểu cúng vật đồng âm mà thôi
 
Báo nó nói tào lao thôi, mày search báo bằng tiếng Tàu mà xem cho hiểu

Gà nó chỉ trại âm với Cát bên tiếng phổ thông, mà bọn phương Bắc nói tiếng phổ thông lại đéo có tục cúng kiến nhiều như người phương Nam, còn ở phương Nam thì gà đồng âm với đĩ

Cúng gà chỉ đơn giản là nó dễ làm dễ ăn, con gà luộc lên màu vàng tươm nhìn ngon mắt, chỉ đơn giản thế thôi, đéo phải dâng lên để cầu may, bởi trong quan niệm bọn nó thì làm gà cũng có nghĩa làm đĩ
Mà bọn Tàu cũng đéo cúng vật đồng âm như người Vịt, bọn nó chỉ ăn hoặc tặng vật đồng âm như Cá/Dư, Quýt/Cát
Có người Vịt mới chế ra kiểu cúng vật đồng âm mà thôi
Nói thật với tao thì âm 2 từ nó khá giống nhau nên hơi khó phân biệt chính xác.

Mà mày ghi bọn phương Bắc ko cúng nhiều như bọn phương Nam, thế mày mà rảnh thì cho tao xin 1 bài về khác biệt giữa cúng ở phía Bắc TQ và Nam TQ với.
 
Nói thật với tao thì âm 2 từ nó khá giống nhau nên hơi khó phân biệt chính xác.

Mà mày ghi bọn phương Bắc ko cúng nhiều như bọn phương Nam, thế mày mà rảnh thì cho tao xin 1 bài về khác biệt giữa cúng ở phía Bắc TQ và Nam TQ với.
Tiếng phổ thông có 4 âm thôi, mà 2 từ Gà với Cát âm đọc khác nhau rõ, đồng âm gì nổi, tiếng Quảng âm đọc lại càng khác nhau xa

Tao dốt văn hoá mà mày kêu tao biên bài thì tao xin kiếu, sẵn giải thích ngắn gọn cho mày là bọn phương Bắc chịu ảnh hưởng nặng từ thời cách mạng văn hoá nên việc cúng kiến cũng bị giảm nhiều, chủ yếu bọn nó mang đồ cúng ra mộ xong đem đốt hết cho người chết

Người phương Nam ảnh hưởng ít hơn cách mạng văn hoá nên việc thờ cúng vẫn giữ được ít nhiều từ thời xưa, việc cúng kiến ngoài tưởng nhớ thì còn mang yếu tố cầu mong được phù hộ, nên chọn phẩm vật cúng cũng mang nhiều ý nghĩa hơn, nếu mang ra cúng ngoài mộ thì cúng xong là rải đồ cúng ngay đó luôn, còn cúng ở nhà thì mang ra ăn
 

Có thể bạn quan tâm

Top