Tao vừa mất việc, chính phủ Canada liền gửi tiền trợ cấp.

  • Tạo bởi Tạo bởi Bita95
  • Start date Start date
đụ đĩ mẹ thằng người nc ngoài lấy tên Việt Nam , không cha ông quê hương , lại còn vào đây dùng tiếng Việt à . Get out here stupid dog :))

Hay lắm cháy lên đi lửa trên cao nguyên, yeah :vozvn (7):

2 tml này ngồi im, nghe giảng nè. Tao giảng luôn cho mấy tml đang kiếm ăn ở nước ngoài mà còn hướng mắt về cố hương.

Tao lại đéo rành chúng mày quá, ở Lừa thì bóp hầu bóp họng dân đen, tới lúc chúng nó kiếm được tí tiền, thì lại dụ chúng về. Đầu tiên là hướng về tổ tông, sau là sướng phần con: ăn ngủ đụ ỉa. Rồi dần dần chúng mày dụ người ta về, đầu tư làm ăn, sau đó lột sạch. Hehe. Bao tấm gương tày liếp như Trịnh Vĩnh Bình, thôi đéo cần nói thêm nữa.

Còn quê hương, thì nơi ta ở là nơi đất ở. Nơi nào sống được, nơi đó là quê hương. Đám Việt kiều về xứ lừa bị úp bô ôm đầu máu, đành ngậm ngùi chạy trở lại xứ tư bản thối nát. Đám đó nhiều lắm, toàn nạn nhân của chúng mày cả. Quê cha đất tổ cái Lồn.

Không lẽ đám dân Mỹ di cư từ Anh, Ý, Đức, Pháp, phải mỗi năm quay về quê viếng mộ? Hay đám người gốc Hoa sống ở Lừa phải về lại xứ Khựa thân yêu? Người ta đi xa thì thành người gốc Việt, chứ không về thì không còn là người Việt nữa hay sao?

=================

Cá nhân tao đéo đánh giá cao những người đã đi Tây rồi mà còn khoái về quê ăn chơi đụ địt.

Chúng mày đã ăn lương tư bản, khi thất nghiệp thì nhà nước tư bản phát tiền cho, sao không xài tiền ở tư bản? Còn quay về xài tiền Việt cộng làm chó gì?

Tại sao em phò Việt đi một nhát 1 chai, qua Tây thì thành mẹ $300? Chúng mày có tiền thì chơi em phò Việt ở Tây, để đám phò trong nước còn có động lực đi tây kiếm tiền chứ.

Tại sao người ta khổ ở xứ Lừa? Tại vì công lao động bị định giá thấp!

Muốn kiếm tiền? Cút đi tây mà kiếm. Nhưng kiếm xong, vui lòng trả lại cho đồng bào đang vất vả ở hải ngoại. Người ta kéo nhau đi, khi đó mới là công đức vô lượng!
 
2 tml này ngồi im, nghe giảng nè. Tao giảng luôn cho mấy tml đang kiếm ăn ở nước ngoài mà còn hướng mắt về cố hương.

Tao lại đéo rành chúng mày quá, ở Lừa thì bóp hầu bóp họng dân đen, tới lúc chúng nó kiếm được tí tiền, thì lại dụ chúng về. Đầu tiên là hướng về tổ tông, sau là sướng phần con: ăn ngủ đụ ỉa. Rồi dần dần chúng mày dụ người ta về, đầu tư làm ăn, sau đó lột sạch. Hehe. Bao tấm gương tày liếp như Trịnh Vĩnh Bình, thôi đéo cần nói thêm nữa.

Còn quê hương, thì nơi ta ở là nơi đất ở. Nơi nào sống được, nơi đó là quê hương. Đám Việt kiều về xứ lừa bị úp bô ôm đầu máu, đành ngậm ngùi chạy trở lại xứ tư bản thối nát. Đám đó nhiều lắm, toàn nạn nhân của chúng mày cả. Quê cha đất tổ cái lồn.

Không lẽ đám dân Mỹ di cư từ Anh, Ý, Đức, Pháp, phải mỗi năm quay về quê viếng mộ? Hay đám người gốc Hoa sống ở Lừa phải về lại xứ Khựa thân yêu? Người ta đi xa thì thành người gốc Việt, chứ không về thì không còn là người Việt nữa hay sao?

=================

Cá nhân tao đéo đánh giá cao những người đã đi Tây rồi mà còn khoái về quê ăn chơi đụ địt.

Chúng mày đã ăn lương tư bản, khi thất nghiệp thì nhà nước tư bản phát tiền cho, sao không xài tiền ở tư bản? Còn quay về xài tiền Việt cộng làm chó gì?

Tại sao em phò Việt đi một nhát 1 chai, qua Tây thì thành mẹ $300? Chúng mày có tiền thì chơi em phò Việt ở Tây, để đám phò trong nước còn có động lực đi tây kiếm tiền chứ.

Tại sao người ta khổ ở xứ Lừa? Tại vì công lao động bị định giá thấp!

Muốn kiếm tiền? Cút đi tây mà kiếm. Nhưng kiếm xong, vui lòng trả lại cho đồng bào đang vất vả ở hải ngoại. Người ta kéo nhau đi, khi đó mới là công đức vô lượng!
Địt mẹ Thủy viết đéo lắm chữ thế, ngại đọc lắm. Chữ nghĩa lắm lm đéo gì:vozvn (12):
 
Chúng mày muốn hiếu kính với cha mẹ ông bà khi xa quê?

Dễ lắm. Cứ túc tắc gửi tiền về cho cha mẹ để họ báo hiếu lên trên. Đến khi cha mẹ già thì có nhiều cách: thuê người, dắt cha mẹ đi, về lại vietnam chăm ông bà đến khi họ nhắm mắt xuôi tay.

Xong chữ hiếu rồi, thì đem hình thờ, đem cốt ông bà đi đến quê hương mới mà thờ cúng. Thế là xong.

Chứ cái đéo gì mà bắt nhân dân phải đem hết tiền về cố hương mới là người con hiếu thảo. Nghe ngứa cả dái.
 
Đứa nào không có cơ hội kiếm sống ở VN thì nên đi, có cơ sở làm ăn vững chắc, nhiều tiền thì không nên đi.

Ở đây, nếu mày chịu làm , chắc chắn là có cuộc sống khá hơn, con cái mày sau này có nhiều cơ hội thành đạt trong xã hội hơn, thành đạt trong khung là lên đại học, ra trường, kiếm được việc làm ổn định hơn. Không có nghĩa rằng đứa nào cũng vậy, ăn thua con mày có chịu học hành hay không.

Tao thấy xứ Đông Lào hay cứ thích làm cao, ta đây phải có học, bằng đại học, chức vị này nọ đi đem văn bằng lên mặt nói chuyện.


DM thế thằng nào cũng trí thức thì thằng đéo làm công việc khác, làm thế nào tạo nên một xã hội với muôn màu, muôn vẻ


Nhiều thằng làm bác sỹ, kỹ sư ở đây, tao nói là kỹ sư thường, bác sỹ thường thôi, không phải là dạng xuất sắc, làm có đéo có nhiều tiền bằng thằng xây dựng, tao nói đây là nếu bọn nó có một đội ngũ làm cho nó


Ông cậu tao, em của mẹ tao, làm giám đốc một chi nhánh ngân hàng, vợ cũng làm về ngân hàng ở VN, gởi 3 đứa con đi 3 nước khác nhau học, một đứa đi Úc học trong RMIT, giờ về làm kiến trúc sư, có một vài cái chung cư cho thuê, mặt bằng cho văn phòng thuê, một đứa thì đi US học, còn một đứa thì đi Canada học, tất cả điều đã xong, nên ông ta cũng đéo thèm qua đây sống .

Ông cậu khác của tao, qua đây, mà công nhân căn bản thôi, không chịu được cuộc sống ở đây, gôm được số tiền , về VN ở, trúng đất mấy lần , giờ đang ở Đà Lạt, sau muốn qua lại đây cũng không được nữa.


Đứa em vợ, cưới chồng, có cơ sở và cho mướn mặt bằng cho người ta mở xưởng ở Củ Chi, cũng cóc cần qua đây làm gì.


Nhưng ngược lại, người anh vợ, kém may mắn, giờ cùng gia đình , chịu cực khổ, vợ chồng phải xa nhau đi làm ăn ở Canada, đang vất vả để kiếm PR để có cơ hội ở lại, cho con cái có một tương lai khá hơn, vì ở VN, nếu mày không quen biết, mày chắc chắn 100% cầm bằng đại học, mày có cuộc sống tốt hơn không?


Cho nên nói, mỗi người có một cuộc sống khác nhau, không ai giống ai cả, tụi mày không thể nói nó ngu hay khôn, con đường mình đã chọn thì phải đi tiếp thôi,


Ở đây, là cơ hội cho những đứa thực sự muốn vươn lên , đéo phải chỗ cho những thằng cơ hội. Tao không biết ở VN, khi thất nghiệp, tụi mày có được hưởng lương thất nghiệp hay không. Thậm chí ở đây, tao cũng chưa bao giờ được hưởng lương thất nghiệp, vì tao cứ đi làm riết mà thôi. Ngồi đó mà apply lương thất nghiệp, nó đòi hỏi đủ chuyện , thay vì đó kiếm công việc khác mà làm thôi.


Còn việc gì cứ phải phải về VN làm gì nhỉ, thiếu cha gì chỗ cho chúng mày đi du lịch quanh thế giới đẹp mấy lần ở VN ấy chứ, về VN chỉ một địt gái giá rẻ hơn mà thôi,
 
Đứa nào không có cơ hội kiếm sống ở VN thì nên đi, có cơ sở làm ăn vững chắc, nhiều tiền thì không nên đi.

Ở đây, nếu mày chịu làm , chắc chắn là có cuộc sống khá hơn, con cái mày sau này có nhiều cơ hội thành đạt trong xã hội hơn, thành đạt trong khung là lên đại học, ra trường, kiếm được việc làm ổn định hơn. Không có nghĩa rằng đứa nào cũng vậy, ăn thua con mày có chịu học hành hay không.

Tao thấy xứ Đông Lào hay cứ thích làm cao, ta đây phải có học, bằng đại học, chức vị này nọ đi đem văn bằng lên mặt nói chuyện.


DM thế thằng nào cũng trí thức thì thằng đéo làm công việc khác, làm thế nào tạo nên một xã hội với muôn màu, muôn vẻ


Nhiều thằng làm bác sỹ, kỹ sư ở đây, tao nói là kỹ sư thường, bác sỹ thường thôi, không phải là dạng xuất sắc, làm có đéo có nhiều tiền bằng thằng xây dựng, tao nói đây là nếu bọn nó có một đội ngũ làm cho nó


Ông cậu tao, em của mẹ tao, làm giám đốc một chi nhánh ngân hàng, vợ cũng làm về ngân hàng ở VN, gởi 3 đứa con đi 3 nước khác nhau học, một đứa đi Úc học trong RMIT, giờ về làm kiến trúc sư, có một vài cái chung cư cho thuê, mặt bằng cho văn phòng thuê, một đứa thì đi US học, còn một đứa thì đi Canada học, tất cả điều đã xong, nên ông ta cũng đéo thèm qua đây sống .

Ông cậu khác của tao, qua đây, mà công nhân căn bản thôi, không chịu được cuộc sống ở đây, gôm được số tiền , về VN ở, trúng đất mấy lần , giờ đang ở Đà Lạt, sau muốn qua lại đây cũng không được nữa.


Đứa em vợ, cưới chồng, có cơ sở và cho mướn mặt bằng cho người ta mở xưởng ở Củ Chi, cũng cóc cần qua đây làm gì.


Nhưng ngược lại, người anh vợ, kém may mắn, giờ cùng gia đình , chịu cực khổ, vợ chồng phải xa nhau đi làm ăn ở Canada, đang vất vả để kiếm PR để có cơ hội ở lại, cho con cái có một tương lai khá hơn, vì ở VN, nếu mày không quen biết, mày chắc chắn 100% cầm bằng đại học, mày có cuộc sống tốt hơn không?


Cho nên nói, mỗi người có một cuộc sống khác nhau, không ai giống ai cả, tụi mày không thể nói nó ngu hay khôn, con đường mình đã chọn thì phải đi tiếp thôi,


Ở đây, là cơ hội cho những đứa thực sự muốn vươn lên , đéo phải chỗ cho những thằng cơ hội. Tao không biết ở VN, khi thất nghiệp, tụi mày có được hưởng lương thất nghiệp hay không. Thậm chí ở đây, tao cũng chưa bao giờ được hưởng lương thất nghiệp, vì tao cứ đi làm riết mà thôi. Ngồi đó mà apply lương thất nghiệp, nó đòi hỏi đủ chuyện , thay vì đó kiếm công việc khác mà làm thôi.


Còn việc gì cứ phải phải về VN làm gì nhỉ, thiếu cha gì chỗ cho chúng mày đi du lịch quanh thế giới đẹp mấy lần ở VN ấy chứ, về VN chỉ một địt gái giá rẻ hơn mà thôi,
Tao ở VN cũng có đủ cả nhưng vẫn đi thôi. Tao thì cả nhà đỏ với ăn củ chuối ba đởi, trước đi học về làm cqnn nên tao hiểu khá rõ cả cuộc sống ở vn và ở Tây Lông. Nhiều khái niệm nó khác nhau nên khó giải thích, mà mất công giải thích làm đéo gì. Đời thằng nào thằng đấy lo, lên đây cũng chỉ là chém gió thôi.
Bên này tao làm có 6 tiếng/ngày, chả p lo nghĩ đéo gì, thu nhập ở nhà vẫn còn. Biết ngày mai ra sao nên tao cứ để đường lui hehe.
 
Chúng mày muốn hiếu kính với cha mẹ ông bà khi xa quê?

Dễ lắm. Cứ túc tắc gửi tiền về cho cha mẹ để họ báo hiếu lên trên. Đến khi cha mẹ già thì có nhiều cách: thuê người, dắt cha mẹ đi, về lại vietnam chăm ông bà đến khi họ nhắm mắt xuôi tay.

Xong chữ hiếu rồi, thì đem hình thờ, đem cốt ông bà đi đến quê hương mới mà thờ cúng. Thế là xong.

Chứ cái đéo gì mà bắt nhân dân phải đem hết tiền về cố hương mới là người con hiếu thảo. Nghe ngứa cả dái.
Khúc ruột ngàn dặm thì phải đóng tiền bảo kê cho băng búa liềm chứ, không nó lại chụp cho cái mũ phản động đu càng bây giờ.
Mà mấy thằng Việt kiều mò về như thằng Hề Linh 14 tỏi đa phần là dốt tiếng Tây, gần như mở mồm chỉ yết, nô, hê lô, văn hoá thì sặc mùi cá mắm đéo tân tiến được nên không hoà nhập nổi với lũ bên kia. Phải về nước cầm ít tiền nail, rửa xe ăn chơi trác táng, kiếm em miền Tây thì mới ra dáng người thành đạt, nở mặt với bà con chòm xóm. Còn bên kia thì như làm công ăn lương bình thường, hàng xóm kệ mẹ thì đéo lên mặt được với ai. Cái dân xứ Lừa này sĩ diện số 2 thì khó ai làm số 1, quê mùa phải xây nhà to, lâu đài để kèn cựa nhau là biết rồi.
 

Canada muốn thu hút 1,5 triệu người nhập cư trong ba năm tới​

Phương Xoăn, từ đài BBC Việt Ngữ trụ sở London, Anh Quốc

Canada đang đặt cược lớn vào vào canh bạc nhập cư nhằm lấp đầy khoảng trống trong nền kinh tế do thế hệ những người sinh ra trong giai đoạn bùng nổ dân số, Baby Boomers, nay đến lúc cao tuổi, rút lui khỏi thị trường lao động.
Thế nhưng không phải ai cũng sẵn sàng chấp nhận việc đưa nhiều người từ nước ngoài vào.
Đầu tháng này, chính quyền liên bang công bố một kế hoạch mang tính cấp tiến nhằm tiếp nhận 500.000 người nhập cư mỗi năm tính đến năm 2025, với gần 1,5 triệu tân di dân sẽ vào nước này trong ba năm tới.
Theo kế hoạch, Canada sẽ chào đón lượng thường trú nhân mỗi năm cao gấp tám lần - tính theo quy mô dân số - so với Vương quốc Anh, và gấp bốn lần so với nước láng giềng phía nam, Hoa Kỳ.
Nhưng một cuộc thăm dò gần đây cho thấy có tâm trạng lo lắng về việc tiếp nhận nhiều người mới đến vậy.
Ván đặt cược lớn của Canada
Trong nhiều năm, Canada đã cố gắng thu hút thường trú nhân - những người nhập cư có quyền định cư vĩnh viễn nhưng không phải là công dân - để duy trì mức dân số và nền kinh tế phát triển. Năm ngoái, nước này tiếp nhận 405.000 thường trú nhân - mức cao nhất trong lịch sử đất nước.
Lý do, theo cách nào đó, là được tính toán dựa trên toán học đơn giản. Giống như nhiều quốc gia phương Tây, Canada có dân số già trong lúc tỷ lệ sinh thấp. Điều đó có nghĩa là nếu muốn phát triển thay vì bị co lại, nước này sẽ phải thu hút thêm di dân.
Người nhập cư trên thực tế đã đóng vai trò trong việc tạo toàn bộ tăng trưởng lực lượng lao động, và đến năm 2032, dự kiến cũng sẽ chiếm toàn bộ sự gia tăng dân số của đất nước, theo một bản tin của chính phủ.
Đầu tháng này, chính phủ đã thông báo rằng đến năm 2025, họ hy vọng sẽ thu hút 500.000 người nhập cư mới mỗi năm, tăng khoảng 25% so với con số năm 2021.
Một nơi độc đáo
Ngày nay, cứ bốn người Canada thì có một là người nhập cư, cao nhất trong số các quốc gia thuộc khối G7.
Để so sánh, thì Hoa Kỳ, vốn được gọi là nồi nấu chảy của thế giới, chỉ có 14% là người nhập cư.
Vương quốc Anh cũng có tỷ lệ dân nhập cư vào khoảng 14%.
Madeleine Sumption, giám đốc trung tâm chuyên theo dõi về tình hình di dân, Migration Observatory thuộc Đại học Oxford, cho biết những con số này không có nghĩa là Vương quốc Anh đi sau trong vấn đề nhập cư, mà là Canada có phần là nơi "ngoại vi".
Vương quốc Anh, một hòn đảo nhỏ với dân số gấp đôi Canada, đã có mật độ dân số cao, trong khi Canada, quốc gia có dân số chỉ hơn 38 triệu người và là một trong những vùng đất rộng lớn nhất thế giới, vẫn còn dư địa để phát triển.
“Nói chung, Vương quốc Anh không có mục tiêu tăng dân số giống như cách mà Canada đã làm," bà nói.
Geoffrey Cameron, nhà khoa học chính trị tại Đại học McMaster, nói rằng tuy những quốc gia như Canada đang phải đối diện với tình trạng tỷ lệ sinh thấp và dân số già, nhưng sự thành công của bất kỳ hệ thống nhập cư nào đều phải dựa vào sự ủng hộ của người dân.
“Yếu tố hạn chế đối với hầu hết các nước là ý kiến công chúng," ông nói.
Tại Hoa Kỳ, nơi số lượng người di cư vào đất nước qua biên giới phía nam đạt mức cao nhất mọi thời đại, người ta lo ngại về việc người nhập cư tràn vào nhiều hơn so với số lượng việc làm có sẵn.
Trước Brexit, làn sóng di dân từ EU tới Vương quốc Anh đã tạo ra phản đối dữ dội đối với vấn đề nhập cư. Nhưng trong vài năm qua, bà Sumption cho biết, công chúng thấy hài lòng hơn đối với tình trạng nhập cư, một phần vì mọi người tin rằng đất nước kiểm soát tốt hơn những người từ bên ngoài đến đây so với trước.
Trong khi đó, Canada đã có lịch sử ủng hộ rất cao cho việc nhập cư.
“Tôi nghĩ một phần lý do của điều đó là do công chúng tin tưởng rằng người nhập cư vào Canada được chính phủ quản lý tốt, theo cách vì lợi ích của Canada," ông Cameron nói.
Nhưng điều đó không có nghĩa là không có những lo ngại về vấn đề nhập cư.
Trong những năm gần đây, dòng người di cư ở biên giới Hoa Kỳ đã gây ra một số tranh cãi, và sự xuất hiện của một đảng cánh hữu mới vào năm 2018, Đảng Nhân dân Canada, đã khiến cho chủ đề này được duy trì trong cuộc thảo luận toàn quốc trước khi có kỳ bầu cử liên bang năm 2019.
Các vùng khác nhau của Canada cũng có thái độ khác nhau đối với vấn đề nhập cư.
Khi chính phủ công bố mục tiêu cấp tiến là đưa mức di dân vào nước này lên đến 500.000 người mỗi năm, tỉnh Quebec, nơi đặt ra giới hạn nhập cư của riêng mình, cho biết họ sẽ không nhận quá 50.000 người mỗi năm. Điều đó có nghĩa là Quebec, nơi có 23% dân số cả nước, sẽ chỉ thu nhận 10% người nhập cư của cả nước.
Thủ hiến Quebec Francois Legault cho biết ông lo ngại nhiều người nhập cư hơn sẽ làm suy yếu tiếng Pháp trong tỉnh.
“Mới chỉ ở mức 50.000 người đãrất khó để ngăn chặn sự suy giảm của tiếng Pháp rồi," ông nói.
Và trong khi đúng là Canada có thể có dư địa để phát triển, một số nơi vẫn đang cảm thấy khó khăn. Các thành phố lớn như Toronto và Vancouver - nơi có khoảng 10% dân số hiện đang sống - xảy ra các cuộc khủng hoảng về nhà ở giá cả phải chăng.
Trong một cuộc thăm dò với 1.537 người Canada do Leger và Hiệp hội Nghiên cứu Canada thực hiện, ba trong số bốn người cho biết họ ít nhiều hoặc rất lo ngại về ảnh hưởng của kế hoạch mới đối với nhà ở và các dịch vụ xã hội. Gần một nửa, 49%, cho rằng mục tiêu quá cao, trong khi 31% cho rằng chúng là con số phù hợp.
Cách tiếp cận của Canada
Một cách khác mà Canada là duy nhất trong thế giới phương Tây là nhấn mạnh vào di dân kinh tế - khoảng một nửa số thường trú nhân của Canada được chào đón vì kỹ năng của họ chứ không phải theo diện đoàn tụ gia đình.
Đến năm 2025, chính phủ hy vọng sẽ đạt được mức 60%.
Ông Cameron cho biết điều này một phần là do cách hệ thống của Canada được thiết kế.
Trong thời thập niên 1960, Canada đã chuyển từ hệ thống hạn ngạch, nơi các quốc gia khác nhau được giao các mục tiêu khác nhau, sang hệ thống dựa trên điểm ưu tiên cho những di dân có tay nghề cao, những người sẽ dễ dàng đóng góp hơn cho nền kinh tế của Canada.
“Hệ thống hiện thời áp dụng cùng một loại nguyên tắc đó," ông nói với BBC.
Trên toàn cầu, đây là cách áp dụng độc đáo, mặc dù Úc và New Zealand có những hệ thống tương tự.
Tại Vương quốc Anh, hơn một phần bốn thường trú nhân được chào đón thông qua dòng kinh tế.
Ở Mỹ, chỉ khoảng 20% thẻ xanh được cấp vì lý do kinh tế.
Cả hai quốc gia đều cho thấy họ hy vọng sẽ tăng tỷ lệ di dân kinh tế vào nước mình, nhưng sự khác biệt lớn ở đây, ở cả hai quốc gia, đó là hầu hết các di dân kinh tế phải được chủ động bảo trợ.
Ở Canada, việc đã có trong tay một lời mời làm việc sẽ giúp di dân được tính thêm điểm vào tổng số điểm xét hồ sơ nhập cư, nhưng đây không phải là yêu cầu bắt buộc.
Trong khi Vương quốc Anh gần đây đã chuyển sang hệ thống tính điểm, bà Sumption nói rằng trên thực tế, hệ thống mới vẫn tương tự như hệ thống cũ, theo đó ưu tiên các di dân đã nhận được lời mời làm việc.
Canada có thể đạt được các mục tiêu của mình không?
Canada không chỉ thu nhận nhiều người nhập cư thuộc tầng lớp kinh tế hơn các quốc gia lớn khác, mà còn là một trong những quốc gia hàng đầu về tái định cư cho người tị nạn. Nước này tiếp nhận 20.428 người tị nạn trong năm 2021.
Nhưng trong khi đất nước đã đặt ra những mục tiêu đầy tham vọng cho tương lai, lịch sử đã cho thấy nó không phải lúc nào cũng đạt được kỳ vọng của chính mình.
Vào năm 2021, Canada đặt mục tiêu tái định cư cho khoảng 59.000 người tị nạn - gần gấp ba lần số người mà đất nước này tiếp nhận.
Trong một cuộc phỏng vấn với CBC, Bộ trưởng Nhập cư Sean Fraser cho biết khoảng cách phần lớn là do việc đóng cửa biên giới liên quan đến Covid ở cả Canada và trên toàn cầu.
Đến năm 2023, Canada đặt mục tiêu giúp tái định cư 76.000 người tị nạn.
 
Khúc ruột ngàn dặm thì phải đóng tiền bảo kê cho băng búa liềm chứ, không nó lại chụp cho cái mũ phản động đu càng bây giờ.
Mà mấy thằng Việt kiều mò về như thằng Hề Linh 14 tỏi đa phần là dốt tiếng Tây, gần như mở mồm chỉ yết, nô, hê lô, văn hoá thì sặc mùi cá mắm đéo tân tiến được nên không hoà nhập nổi với lũ bên kia. Phải về nước cầm ít tiền nail, rửa xe ăn chơi trác táng, kiếm em miền Tây thì mới ra dáng người thành đạt, nở mặt với bà con chòm xóm. Còn bên kia thì như làm công ăn lương bình thường, hàng xóm kệ mẹ thì đéo lên mặt được với ai. Cái dân xứ Lừa này sĩ diện số 2 thì khó ai làm số 1, quê mùa phải xây nhà to, lâu đài để kèn cựa nhau là biết rồi.
Văn hóa khoe khoang, con gà tức nhau tiếng gáy ở Đông Lào? Bắt đầu từ bao giờ nhỉ?
 
Văn hóa khoe khoang, con gà tức nhau tiếng gáy ở Đông Lào? Bắt đầu từ bao giờ nhỉ?
Từ thời nhà Lê cách đây 500 năm , đất Bắc kỳ đã chật ních người là người thì văn hoá làng xã lên ngôi. Những thằng trong làng, cùng đinh, mạt rệp, tầm nhìn ngắn hạn đéo thoát được luỹ tre làng, lại bị sưu thuế quân dịch đè lên đầu, đâm ra căm hận, bất mãn với những thằng giàu có hơn.
Dân Việt kém khoản buôn bán, ''sĩ nông công thương'', thương là hạng bét. Triều đình lại thích dân ngu + nghèo cho dễ trị nên cái sự bất mãn ganh ghét thêm truyền đời.
Sang thời Pháp rồi thời ************* dính mấy phát 1 cổ nhiều tròng, bao cấp nên dân được cởi trói kinh tế là quay xe làm giàu bất chấp, anh em chém nhau vì của nả, xây lâu đài cho thằng hàng xóm tức. Tất cả là vì cái ẩn ức đéo hạnh phúc suốt 500 năm ếch đáy giếng, kèn cựa nhau mà sống kia.
Tại sao Nam kỳ phóng khoáng, tại sao có Giấc Mơ Mỹ? Vì mấy xứ đó đất rộng bạt ngàn, di dân đến sống thoải mái nên con người mới cởi mở được cái não trạng ti tiện chứ sao.

Còn phiên bản thu nhỏ của Bắc Kỳ kèn cựa là mấy biệt thự, nhà ngóc ngách phố cổ. Cái chất bần hèn, ti tiện, thiển cận, ganh ghét nó hiện rõ mồn một trên mặt lũ chuột cống tự hào ''nhà tao 3 đời phoco"
 
Từ thời nhà Lê cách đây 500 năm , đất Bắc kỳ đã chật ních người là người thì văn hoá làng xã lên ngôi. Những thằng trong làng, cùng đinh, mạt rệp, tầm nhìn ngắn hạn đéo thoát được luỹ tre làng, lại bị sưu thuế quân dịch đè lên đầu, đâm ra căm hận, bất mãn với những thằng giàu có hơn.
Dân Việt kém khoản buôn bán, ''sĩ nông công thương'', thương là hạng bét. Triều đình lại thích dân ngu + nghèo cho dễ trị nên cái sự bất mãn ganh ghét thêm truyền đời.
Sang thời Pháp rồi thời ************* dính mấy phát 1 cổ nhiều tròng, bao cấp nên dân được cởi trói kinh tế là quay xe làm giàu bất chấp, anh em chém nhau vì của nả, xây lâu đài cho thằng hàng xóm tức. Tất cả là vì cái ẩn ức đéo hạnh phúc suốt 500 năm ếch đáy giếng, kèn cựa nhau mà sống kia.
Tại sao Nam kỳ phóng khoáng, tại sao có Giấc Mơ Mỹ? Vì mấy xứ đó đất rộng bạt ngàn, di dân đến sống thoải mái nên con người mới cởi mở được cái não trạng ti tiện chứ sao.

Còn phiên bản thu nhỏ của Bắc Kỳ kèn cựa là mấy biệt thự, nhà ngóc ngách phố cổ. Cái chất bần hèn, ti tiện, thiển cận, ganh ghét nó hiện rõ mồn một trên mặt lũ chuột cống tự hào ''nhà tao 3 đời phoco"
Cái hạng sĩ, nông, công, thương đc định hình từ bao giờ nhỉ? Trong 4 hạng này thì công đc hiểu là công nhân. Ko rõ vai trò thời phong kiến của nhóm này như thế nào.
Còn thương bị ghét và xếp cuối thì đúng rồi.
Thời xưa con buôn bị người đời gọi là gian thương. Vị trí thấp kém nhất. Từ thời Chiến Quốc, Lã Bất Vi giàu nhất thành Hàm Đan, tiền đè chết người mà còn xếp dưới cả đám kĩ nữ (cave) hồi đó.
 
Cái hạng sĩ, nông, công, thương đc định hình từ bao giờ nhỉ? Trong 4 hạng này thì công đc hiểu là công nhân. Ko rõ vai trò thời phong kiến của nhóm này như thế nào.
Còn thương bị ghét và xếp cuối thì đúng rồi.
Thời xưa con buôn bị người đời gọi là gian thương. Vị trí thấp kém nhất. Từ thời Chiến Quốc, Lã Bất Vi giàu nhất thành Hàm Đan, tiền đè chết người mà còn xếp dưới cả đám kĩ nữ (cave) hồi đó.
Từ đạo lý của Khổng Tử, người quân tử - kẻ sĩ là ăn không ngồi rồi, nuôi móng tay dài là mực thước của xã hội. Từ học hành có thể thi đậu ra làm quan, thi trượt về quê làm thầy đồ ha oai với làng. Nông, công, thương,... gì đi nữa mà không có cái chữ là bị khinh bỉ ngay. Phận xướng ca vô loài thì từ thời Lê Thánh Tông xuống đáy xã hội.
Ngày nay kẻ sĩ là mấy thằng vozer húp mì tôm, cử nhân chạy grab đó. Còn xướng ca mặt nhan nhản khắp TV, tiền đầy ắp trăm tài khoản, lâu lâu lại rơi nước mắt vì ''hào quang rực rỡ".
 

Có thể bạn quan tâm

Top