TẾNG ANH KHÔNG CÒN LÀ MÔN THI BẮT BUỘC TN.THPT

Dẫu biết đéo có bố mẹ nào muốn con phải trở thành công nhân,ngày làm 8t tăng ca thêm 2-4 tiếng mà cuối tháng đéo đủ tiền đi đá phò cả.ai cũng muốn con sau này trở thành ông này bà kia,nhg lại đéo dám nhìn vào thực tế."con lính mà tính nhà quan" đại loại vậy.
Đất nc 100 triệu dân này nếu nghiêm khắc từng gia đình nhìn nhận lại,tập trung vào việc mình làm giỏi nhất thì đm cũng đéo thua thằng củ lá nào cả.
Ngoại ngữ biết thêm là thế mạnh để đưa sản phẩm vươn xa hơn,nhg cái này thuê bọn thông dịch có mà đầy.
Bọn Sin nó thành công là 1 phần tml dịu nó nghiêm khắc mạnh tay với con dân ngay từ đầu.
Đất nc nó 1 nhúm nhỏ đc bọn dân buôn Anh đặt làm cảng trung chuyển ra thế giới.đất nc nó nhiều sắc tộc nên nó buộc phải có 1 ngôn ngữ chung cho mọi người.
 
tao thấy từ lúc ra quyết định này hơn 1 tháng trước rồi, tao có đọc 1 vài bài báo nói cái nguyên nhân bỏ môn tiếng Anh ra khỏi bộ môn bắt buột thi tốt nghiệp THPT . Tao trích đoạn của 1 ông thầy được phóng viên đặt câu hỏi ổng trả lời
-Thầy giáo Đinh Đức Hiền: Môn học nào thực tế ra nó cũng quan trọng cả. Chúng ta nói tiếng Anh quan trọng, thì môn nào cũng sẽ quan trọng. Nhưng chúng ta hãy nhìn lại câu chuyện mà chúng ta đào tạo tiếng Anh mấy chục năm nay, chúng ta cũng nhận thấy một thực tế rằng là học sinh Việt Nam học tiếng Anh từ lớp 1 tới lớp 12 nhưng khả năng sử dụng tiếng Anh là rất thấp. Và cái việc mà các bạn ấy có thể sử dụng được tiếng Anh gần như là vì các gia đình phải đầu tư học bên ngoài rất là nhiều.
-Tại sao mà trình độ tiếng Anh của học sinh Việt Nam hiện nay nó yếu kém, là bởi vì chúng ta học thiếu đi đôi với hành.
-Tất cả những việc học của chúng ta hiện nay là hướng tới thi cử, học ngữ pháp rất nhiều, học sinh không có môi trường để mà có thể phát triển cái ngôn ngữ tiếng Anh. Đấy là cái sự thật mà chúng ta phải nhìn vào.
-Còn nếu như mà chúng ta mà lại cứ chăm chăm cái chuyện đó là, phải thi môn này thì các bạn ấy mới học, thì thực ra là chúng ta lại vẫn cứ quay lại cái tư duy cũ, tức là học để thi. Mà căn bản là chúng ta phải đổi mới toàn diện từ cái việc giáo trình, từ việc điều kiện cơ sở vật chất, đến cái môi trường thực hành dành cho các bạn học sinh.
-Nên để mà nâng cao được trình độ tiếng Anh của học sinh Việt Nam, chúng ta cần phải phối hợp giữa nhiều bên, là vấn đề của cả Chính phủ chứ không phải chỉ riêng Bộ GD-ĐT. Nó không phải là ở cái môn thi tốt nghiệp đó là môn thi tiếng Anh, thật sự là như vậy
 
Tao ủng hộ không bắt buộc tiếng anh, thằng nào không học thì tự xã hội đào thải thôi. Chọn lọc tự nhiên mà, giờ tất cả tài liệu, chứng chỉ chuyên ngành từ kinh tế đến kỹ thuật đều 100% bằng tiếng Anh hết. Không học thì chỉ có thể đi làm công ty Việt Nam với đồng lương rẻ mạt.
 
Thực ra bỏ là đúng,bởi đm tao đố bọn mày lôi cổ bất kỳ bọn lớp 12 ra nói chuyện tiếng anh đc đấy.số ít bọn trẻ thích thất sự và tự học là chính thì nó còn ok.còn bọn trẻ bị phụ huynh đấm nhốt vào lò ôn thì đều như cặc cả.
Học xong 12 năm kể cả lớp nhà trẻ cũng đéo ra hồn,phí tiền của đéo đem về đx 1 cái gì.
Đéo nghe nói được nhưng ít nhất vẫn đọc được nhé tml
Giờ đéo bắt buộc thi thì chúng nó bỏ học
 
tao thấy từ lúc ra quyết định này hơn 1 tháng trước rồi, tao có đọc 1 vài bài báo nói cái nguyên nhân bỏ môn tiếng Anh ra khỏi bộ môn bắt buột thi tốt nghiệp THPT . Tao trích đoạn của 1 ông thầy được phóng viên đặt câu hỏi ổng trả lời
-Thầy giáo Đinh Đức Hiền: Môn học nào thực tế ra nó cũng quan trọng cả. Chúng ta nói tiếng Anh quan trọng, thì môn nào cũng sẽ quan trọng. Nhưng chúng ta hãy nhìn lại câu chuyện mà chúng ta đào tạo tiếng Anh mấy chục năm nay, chúng ta cũng nhận thấy một thực tế rằng là học sinh Việt Nam học tiếng Anh từ lớp 1 tới lớp 12 nhưng khả năng sử dụng tiếng Anh là rất thấp. Và cái việc mà các bạn ấy có thể sử dụng được tiếng Anh gần như là vì các gia đình phải đầu tư học bên ngoài rất là nhiều.
-Tại sao mà trình độ tiếng Anh của học sinh Việt Nam hiện nay nó yếu kém, là bởi vì chúng ta học thiếu đi đôi với hành.
-Tất cả những việc học của chúng ta hiện nay là hướng tới thi cử, học ngữ pháp rất nhiều, học sinh không có môi trường để mà có thể phát triển cái ngôn ngữ tiếng Anh. Đấy là cái sự thật mà chúng ta phải nhìn vào.
-Còn nếu như mà chúng ta mà lại cứ chăm chăm cái chuyện đó là, phải thi môn này thì các bạn ấy mới học, thì thực ra là chúng ta lại vẫn cứ quay lại cái tư duy cũ, tức là học để thi. Mà căn bản là chúng ta phải đổi mới toàn diện từ cái việc giáo trình, từ việc điều kiện cơ sở vật chất, đến cái môi trường thực hành dành cho các bạn học sinh.
-Nên để mà nâng cao được trình độ tiếng Anh của học sinh Việt Nam, chúng ta cần phải phối hợp giữa nhiều bên, là vấn đề của cả Chính phủ chứ không phải chỉ riêng Bộ GD-ĐT. Nó không phải là ở cái môn thi tốt nghiệp đó là môn thi tiếng Anh, thật sự là như vậy
Rất đồng ý với ý kiến cảu ông thầy giáo này, nói chung phải cải cách cách dạy cách học. Bỏ môn Anh ra hay bỏ môn nào thì cũng oke thôi, nhưng 2 môn bắt buộc còn lại là Văn và Toán cũng rất hàn lâm, và cũng chỉ loanh quanh học để thi. Nhưng hy vọng là bỏ ra thì cũng nên đi chung với cải cách, chứ chỉ bỏ đơn thuần thì khác nào chỉ giải quyết cái ngọn mà quên cái gốc.
 
tao thấy từ lúc ra quyết định này hơn 1 tháng trước rồi, tao có đọc 1 vài bài báo nói cái nguyên nhân bỏ môn tiếng Anh ra khỏi bộ môn bắt buột thi tốt nghiệp THPT . Tao trích đoạn của 1 ông thầy được phóng viên đặt câu hỏi ổng trả lời
-Thầy giáo Đinh Đức Hiền: Môn học nào thực tế ra nó cũng quan trọng cả. Chúng ta nói tiếng Anh quan trọng, thì môn nào cũng sẽ quan trọng. Nhưng chúng ta hãy nhìn lại câu chuyện mà chúng ta đào tạo tiếng Anh mấy chục năm nay, chúng ta cũng nhận thấy một thực tế rằng là học sinh Việt Nam học tiếng Anh từ lớp 1 tới lớp 12 nhưng khả năng sử dụng tiếng Anh là rất thấp. Và cái việc mà các bạn ấy có thể sử dụng được tiếng Anh gần như là vì các gia đình phải đầu tư học bên ngoài rất là nhiều.
-Tại sao mà trình độ tiếng Anh của học sinh Việt Nam hiện nay nó yếu kém, là bởi vì chúng ta học thiếu đi đôi với hành.
-Tất cả những việc học của chúng ta hiện nay là hướng tới thi cử, học ngữ pháp rất nhiều, học sinh không có môi trường để mà có thể phát triển cái ngôn ngữ tiếng Anh. Đấy là cái sự thật mà chúng ta phải nhìn vào.
-Còn nếu như mà chúng ta mà lại cứ chăm chăm cái chuyện đó là, phải thi môn này thì các bạn ấy mới học, thì thực ra là chúng ta lại vẫn cứ quay lại cái tư duy cũ, tức là học để thi. Mà căn bản là chúng ta phải đổi mới toàn diện từ cái việc giáo trình, từ việc điều kiện cơ sở vật chất, đến cái môi trường thực hành dành cho các bạn học sinh.
-Nên để mà nâng cao được trình độ tiếng Anh của học sinh Việt Nam, chúng ta cần phải phối hợp giữa nhiều bên, là vấn đề của cả Chính phủ chứ không phải chỉ riêng Bộ GD-ĐT. Nó không phải là ở cái môn thi tốt nghiệp đó là môn thi tiếng Anh, thật sự là như vậy
Lý luận như ông này thì tại sao lại bắt buộc thi toán và ngữ văn?
 
Tao hỏi tụi mày bjo có học và thi đi cũng éo biết gì. Tao nói thật.
 
Thà mày tự học ra trung tâm còn biết nói biết sài. Giao tiếp dc. Chứ học phổ thông tao thấy nó vô dụng.
 
Đéo nghe nói được nhưng ít nhất vẫn đọc được nhé tml
Giờ đéo bắt buộc thi thì chúng nó bỏ học
thời đại cạnh tranh, thằng nào ko học thì coi như nó mất lợi thế. Tao nghĩ vẫn học Tiếng Anh nhưng sẽ ko thi để dành thời gian để luyện các môn thi đại học nhằm giảm gánh nặng cho học sinh . Sau khi lên đại học làm sinh viên rồi thì học tiếng Anh ở các trung tâm để kiếm việc làm là chuẩn nhất
 
Mấy cái chính sách kiểu này người dân có đồng ý ko vậy tụi bây? Mà sao nó cứ ra đều đều vậy?
tất nhiên là ng dân dồng ý rồi. Lãnh đạo ra chỉ thị, lãnh đạo quyết. Mà lãnh đạo là ai? Là tinh hoa dân tộc, người mà nhân dân tin tưởng giao phó trách nhiệm. Quyết định của lãnh đạo là quyết định của toàn dân. :doubt: :doubt: :doubt:
 
Tao thấy tiếng anh phổ thông đéo giúp dc gì. Thích thì ra trung tâm mà học. Lũ ngu cứ bắt thi. Hay là mấy thằng giáo viên quèn bất mãn nói như vậy
 
T thấy thế là hợp lý.. tiếng anh học phổ thông chả giúp ích gì .
mỗi ng chọn cho mình 1 con đường đi phù hợp.. Giỏi ngoại ngữ thì tốt cho bản thân. Nhưng ko phải ko biết ngoại ngữ là ko phát triển được. Cái duy nhất cần là định hướng gì cho tương lai làm gì ở đâu. Thị trường đối tác chính là ai. Nếu làm ăn buôn bán với tàu khựa thì tập trung học tiếng tàu là đủ.. có đứa thích đức thì học tiếng đức.thích pháp học tiếng pháp… chưa kể những dứa làm nông. Chan gà thả bò thì zzzx
tiếng anh thì phổ thông nhưng ko phải là tất cả…
 
Ít ra lên đại học hoặc đi ra ngoài còn đọc được tí ti, còn bỏ luôn thì coi như mù tịt
Đọc hiểu bao nhiêu % so với việc phụ huynh đã thanh toán 12 năm tương đương 11*12*300k=39.300.000₫
 
Tiếng Anh là cần học thực dụng, chứ dạy trong trường thành tra tấn học sinh. Nếu nó tốt, không phải ra chính sách hay môn chính môn phụ, tml nào cũng đi học thêm nếm ngay.

Chẳng qua nó chỉ tốt với một số học sinh, còn đa số học sinh thì không có nhu cầu, cũng không có hứng thú, tiền bạc đổ vào chẳng phải vô ích.

Như thi đại học, môn Anh chỉ cần đạt Ielts 6-7. là được 10, đâu phải tml nào cũng có tiền đi học Ielts đâu.

Tiếng Anh giờ ra ngoài đường vơ vội cũng vài xe tải, cũng chẳng phải hiếm lạ như ngày xưa để có ưu thế cạnh tranh.

Mà muốn học Eng tốt, cũng đéo phải học từ thợ dạy của trường mà có thể tốt được. Cần tài nguyên và sở thích. Nên bỏ là đúng rồi.
 
Lúc trước tao nghĩ không có tiếng anh thì toi
Nhưng may mắn tao có dịp qua Nhật Công tác 1 tháng
Tổ sư tao như một thằng mù vì nó ko dùng tiếng anh
Chỉ nói tiếng Nhật - mà nước nó phát triển vkll ra
Cũng ko biết là ntn
 
Lúc trước tao nghĩ không có tiếng anh thì toi
Nhưng may mắn tao có dịp qua Nhật Công tác 1 tháng
Tổ sư tao như một thằng mù vì nó ko dùng tiếng anh
Chỉ nói tiếng Nhật - mà nước nó phát triển vkll ra
Cũng ko biết là ntn
Bộ máy tuyên truyền không đủ để tin. Nói Anh ngữ siêu cấp quan trọng, cũng là mục đích thu gặt giáo dục mà thôi. Thử hỏi bậc cha mẹ phụ huynh, tin vào lời này, đua nhau cho con đi học trung tâm, ít thì tốn vài chục, nhiều thì trên trăm cụ. Hiệu quả được bao nhiêu, hay là lãng phí vô ích, học sinh vất vả mà thôi.

Thực tế là, bất cứ thứ gì cũng có thể quan trọng với người này, nhưng không phải người kia, hoặc không phải với đa số người.

Hô khẩu hiệu, căng băng rôn, phong trào liên tục. Anh ngữ cũng thế, Trung ngữ cũng thế, hay bất cứ con mẹ gì cũng thế... ở cái xứ cá ngựa này, đều là làm kinh tế, gặt rau hẹ mà thôi
 
tao thấy cho thành môn tự chọn là đúng, chúng mày thấy mấy đứa bán hàng trên sapa, hay mấy chị ở chợ Bến thành có bà nào 6 chấm 7 chấm IELTS không, đm toàn bồi mà vẫn bán được hàng, tây nghe vẫn hiểu nói gì, vẫn thu được $, à còn mấy ông bà làm nail bắn tiếng anh bồi vẫn làm bt đấy, cần éo gì nói hay, nói giỏi.
Tiếng anh nó là công cụ thôi, học tiếng anh giao tiếp, đủ để thằng nghe nó hiểu đang nói cái gì là được.

Lại thêm giờ lên cấp 3 thi nhau đi học ielts mấy chục triệu 1 khóa để kiếm điểm cộng đại học, nhà những nhà ko có tiền cũng cố cho con đi học cho bằng bạn. Có khi kiến thức không bằng đứa ko có ielts nhưng lại đỗ đại học còn đứa ko có tiền đi học ielts lại tạch vì thiếu ít điểm cộng. Khổ vl. Chỉ béo bọn trung tâm tiếng anh.
 

Có thể bạn quan tâm

Top