Thằng ml huệ ban ngày làm gì mà đêm mới bắt đom đóm soi đèn học?

Nói đốt đèn cầy mẹ cho rồi =))=))=))
Đèn cầy còn éo thấy đường nữa là đom đóm, thằng nào cúp điện đốt đèn cầy rồi thì biết là chỉ thấy lờ mờ đường để đi không đụng đồ vật thôi.
 
việc ông huệ đi lên từ nghèo khó là sự thật. và ông huệ là 1 người đáng kính trọng và có học thức thật.
chị mình từng là học trò ông huệ hồi ở tài chính. khen ông huệ rất giỏi. Ông huệ viết nhiều sách chuyên môn
đi lên từ giáo viên đc lòng phe cánh rồi lên thôi.
Chị mày chắc xấu và đéo học thạc sĩ.
Đm tml này toàn lý thuyết xuông và chị mày cũng như một số sv đéo hiểu gì cả nên tưởng nó là nhà giáo giỏi thôi.
 
Ý là chỗ ổng là sa mạc hay gì mà không lượm được củi hay cây khô để tối đốt đèn ta?

Mà cũng không đúng. Đom đóm nó đậu trên cây, nên chắc chắn phải có cây. Mà có cây thì chắc chắn có củi chớ ta. Phải có lý do gì đó ổng mới không lượm củi đốt mà lại đi bắt đom đóm.

Bí ẩn vl. Vấn đề này cần lập chuyên án điều tra.
 
Tao từng dùng đèn đom đóm rồi. Ở quê hồi thập niên 90. Tối nhưng nếu không có cách khác thì cũng không phải không thể dùng được.
 
Củi cũng bán được tiền, chỉ có đom đóm là free thôi, thế nên để đẩy đến cùng cực của sự nghèo khổ, bác tao với ý chí sắt thép của 1 người + xản đã chỉ bắt đom đóm để tiết kiệm tiền còn ăn học.
Mày nói thế là sai quan điểm quá. Chẳng lẽ như mày nói thì đồng chí Lyly nhà ta lại đi theo con đường tích lũy tư bản từ tấm bé...
 
nghề xạo l mà =))
Đéo hiểu lắm. Thời gian đi bắt đom đóm là ban đêm rồi.
Thay vì làm chuyện ruồi bu cả đêm, người ta đi ngủ đi, sáng sớm học bài... Theo nguyên tắc căn bản, con người phải ngủ, nếu thức cả đêm bắt đom đóm thì bắt buộc ban ngày phải ngủ... Chúa, Phật, Thánh, Thần... khi tại thế làm người con ngủ nữa huống chi cán bộ... cán bộ cơ thể người hay cơ thể con gì mà không ngủ?

Xạo vcl. Báo giáo dục hẳn hoi nhé. Báo giáo dục xạo nồn. Chủ tich quốc hụi xạo nồn.
View attachment 698451
Tml nào biết vụ lão này với bé Hương Tràm dư lào thì thông não cho t phát, mới có clip ẻm đi hát ở Mẽo mà béo vcđ, nghe bảo mới đẻ à?
 
việc ông huệ đi lên từ nghèo khó là sự thật. và ông huệ là 1 người đáng kính trọng và có học thức thật.
chị mình từng là học trò ông huệ hồi ở tài chính. khen ông huệ rất giỏi. Ông huệ viết nhiều sách chuyên môn
đi lên từ giáo viên đc lòng phe cánh rồi lên thôi.
Thôi dẹp mẹ mấy chuyện tiểu sử đi. Cái dân cần là nó làm được gì cho dân và tổ quốc.
 
Đéo hiểu lắm. Thời gian đi bắt đom đóm là ban đêm rồi.
Thay vì làm chuyện ruồi bu cả đêm, người ta đi ngủ đi, sáng sớm học bài... Theo nguyên tắc căn bản, con người phải ngủ, nếu thức cả đêm bắt đom đóm thì bắt buộc ban ngày phải ngủ... Chúa, Phật, Thánh, Thần... khi tại thế làm người con ngủ nữa huống chi cán bộ... cán bộ cơ thể người hay cơ thể con gì mà không ngủ?

Xạo vcl. Báo giáo dục hẳn hoi nhé. Báo giáo dục xạo nồn. Chủ tich quốc hụi xạo nồn.
View attachment 698451
Mẹ cho chó ...bỏ vào quả cà rỗng để đọc sách mới sợ chứ.báo chó ,báo Đĩ
 
Ý là chỗ ổng là sa mạc hay gì mà không lượm được củi hay cây khô để tối đốt đèn ta?

Mà cũng không đúng. Đom đóm nó đậu trên cây, nên chắc chắn phải có cây. Mà có cây thì chắc chắn có củi chớ ta. Phải có lý do gì đó ổng mới không lượm củi đốt mà lại đi bắt đom đóm.

Bí ẩn vl. Vấn đề này cần lập chuyên án điều tra.
Củi bác tao để dành bán lấy tiền đong gạo.phục chưa mày
 
Củi bác tao để dành bán lấy tiền đong gạo.phục chưa mày
Rồi cỏ rác lá cây khô chi mậy, thời buổi xưa cây cối thiếu gì mà nói chuyện không có củi có lá đốt, kiếm lá kiếm củi đốt chắc chắn nhanh hơn đi bắt đom đóm, đm vừa học bài vừa nướng khoai nướng bắp ăn không sướng hơn à hay tại tính thích khổ dâm nó vậy ta?
 
Đầu tiên, để mắt người có thể đọc được, tối thiểu cần độ sáng 450 lumens (lumen là đơn vị đo độ sáng). Thứ hai, độ sáng của 1 con đom đóm khoảng 0.0006 lumens (E.Newton Harvey và Kenneth P. Stevens thí nghiệm năm 1928). Với đèn sợi đốt như thế kỷ 19 mà Thomas Edison dùng thì mỗi W đem lại độ sáng 11.25 lumens. Như vậy để có độ sáng như bóng đèn sợi đốt 40W (450 lumens) sẽ cần là: (40 x 11.25)/0.0006 = 750,000 con đom đóm.

Những năm tăm tối của thế kỷ 13
(thời Mạc Đĩnh Chi - NV), cứ cho đom đóm bu đầy trong bụi, cụ vợt phát được trăm con và có thể kiếm được cả nghìn con đom đóm nhét vô vỏ trứng đà điểu (hoặc cụ nhặt được vỏ trứng khủng long) thì mọi người cũng có thể hình dung là nó cũng chưa bằng một cái đèn sợi đốt với công suất 1W (11.25/0.0006 = 18,750 con đom đóm). Lờ mờ hơn cả trăng đêm rằm.

Thứ ba, ai cũng thấy về mặt sinh học thì con đom đóm lập lòe. Chính xác là đom đóm sẽ tắt 4 giây và sáng nửa giây, không sáng liên tục. Do ánh sáng không đồng nhất thành một dải mà thay đổi theo tần suất lập lòe của đom đóm (tương tự đèn huỳnh quang). Do đó, cái đèn học của cụ sẽ có tần suất nhấp nháy rất lớn, dẫn đến mắt rất nhanh xuống cấp. Thứ tư, để xử lý vấn đề tần suất nhấp nháy rất lớn đó, ta cần phải có 8 lần số đom đóm thay phiên nhau nháy để duy trì 450 lumens liên tục. 750,000 x 8 = 6,000,000 con đom đóm. Xin nhắc lại là 6 triệu con đom đóm. Nếu bắt đủ, không biết cụ sẽ để số đom đóm đó vào đâu?

Với một cây đèn học vừa nhấp nháy, lại có ánh sáng yếu thì việc cụ Mạc mắt không tinh rõ ràng có thủ phạm. Và không tinh ở mức độ nào thì chỉ riêng việc cụ bắt nhầm con chim vẽ treo trên tường
(khi đi sứ sang Trung Quốc thời nhà Nguyên - theo Đại Việt Sử ký Toàn thư) cũng có thể biết là cụ cận ở mức độ nào rồi. Thời của cụ tìm được cái đèn hay DIY (do it yourself) một cái đèn đủ sáng để đọc thì là việc khó lắm, nhưng cái “đèn đom đóm” DIY của cụ mà có thật, chắc khoa học hiện tại phải quỳ xuống luôn.

--- Sâm Từu ---

Thí nghiệm làm đèn đom đóm:

Tao nhớ đơn vị là Lux mà mày
 
Đầu tiên, để mắt người có thể đọc được, tối thiểu cần độ sáng 450 lumens (lumen là đơn vị đo độ sáng). Thứ hai, độ sáng của 1 con đom đóm khoảng 0.0006 lumens (E.Newton Harvey và Kenneth P. Stevens thí nghiệm năm 1928). Với đèn sợi đốt như thế kỷ 19 mà Thomas Edison dùng thì mỗi W đem lại độ sáng 11.25 lumens. Như vậy để có độ sáng như bóng đèn sợi đốt 40W (450 lumens) sẽ cần là: (40 x 11.25)/0.0006 = 750,000 con đom đóm.

Những năm tăm tối của thế kỷ 13
(thời Mạc Đĩnh Chi - NV), cứ cho đom đóm bu đầy trong bụi, cụ vợt phát được trăm con và có thể kiếm được cả nghìn con đom đóm nhét vô vỏ trứng đà điểu (hoặc cụ nhặt được vỏ trứng khủng long) thì mọi người cũng có thể hình dung là nó cũng chưa bằng một cái đèn sợi đốt với công suất 1W (11.25/0.0006 = 18,750 con đom đóm). Lờ mờ hơn cả trăng đêm rằm.

Thứ ba, ai cũng thấy về mặt sinh học thì con đom đóm lập lòe. Chính xác là đom đóm sẽ tắt 4 giây và sáng nửa giây, không sáng liên tục. Do ánh sáng không đồng nhất thành một dải mà thay đổi theo tần suất lập lòe của đom đóm (tương tự đèn huỳnh quang). Do đó, cái đèn học của cụ sẽ có tần suất nhấp nháy rất lớn, dẫn đến mắt rất nhanh xuống cấp. Thứ tư, để xử lý vấn đề tần suất nhấp nháy rất lớn đó, ta cần phải có 8 lần số đom đóm thay phiên nhau nháy để duy trì 450 lumens liên tục. 750,000 x 8 = 6,000,000 con đom đóm. Xin nhắc lại là 6 triệu con đom đóm. Nếu bắt đủ, không biết cụ sẽ để số đom đóm đó vào đâu?

Với một cây đèn học vừa nhấp nháy, lại có ánh sáng yếu thì việc cụ Mạc mắt không tinh rõ ràng có thủ phạm. Và không tinh ở mức độ nào thì chỉ riêng việc cụ bắt nhầm con chim vẽ treo trên tường
(khi đi sứ sang Trung Quốc thời nhà Nguyên - theo Đại Việt Sử ký Toàn thư) cũng có thể biết là cụ cận ở mức độ nào rồi. Thời của cụ tìm được cái đèn hay DIY (do it yourself) một cái đèn đủ sáng để đọc thì là việc khó lắm, nhưng cái “đèn đom đóm” DIY của cụ mà có thật, chắc khoa học hiện tại phải quỳ xuống luôn.

--- Sâm Từu ---

Thí nghiệm làm đèn đom đóm:

Mày làm post khoa học thế chết dở cả ngành giáo dục. :)) :))
 
D1587710-7402-4EAF-A356-92E91C936372.jpegMột Ý kiến khác ở trên mạng, chắc bác Huệ ngày xưa toàn bắt Pyrophorus noctilucus để học bài View attachment 758801
GIẢI NGỐ VỀ ĐÈN ĐOM ĐÓM

Một con Pyrophorus noctilucus (tạm gọi con đèn pha) có độ sáng = 0.0004 candela (1 candela = 1 nến = tương đương độ sáng 1 ngon nến thông thường).

Như vậy, 25 con đèn pha ở khoảng cách 10 cm, tương đương 1 ngon nến ở khoảng cách 1 m. (Chú ý độ rọi tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách đến vật phát sáng). Thực tế chỉ cần vài con là có thể đọc được rồi.

Nhân đọc một bài viết rất hùng hồn (nhưng sai hoàn toàn về kiến thức cơ bản) về việc cần đến mấy triệu con đom đóm để đọc sách.

1. Về đơn vị sáng

Cường độ sáng, đo bằng candela. Candela tức là nến. Một ngọn nến bình thường có độ sáng 1 candela (1cd). Chi tiết thêm là một candela có phát ra năng lượng ánh sáng khoảng 1/683 W trên 1 steradian (đơn vị góc khối).

Lumen (lm) là đơn vị đo quang thông (thông lượng ánh sáng), để đo tổng lượng sáng của một vật phát sáng. Bằng với cường độ sáng nhân với góc khối vật phát sáng.

Như vậy, nếu một vật có độ sáng 1 cd mà phát sáng khắp mọi nơi (tổng góc khối=4pi sr), thì sẽ có thông lượng sáng là 4pi ~ 12.57 lumen. Nói cách khác, một ngọn nến có thông lượng sáng cỡ 12.57 lumen.

Một ngọn đèn dầu lạc tù mù của ta hồi xưa chắc tối hơn một ngọn nến. Dưới ánh sáng dầu lạc, ông bà ta làm đủ mọi chuyện, từ vá áo đến đọc sách đến abc tương đương với khoảng 36 ngọn nến.

Cường độ chiếu sáng, hay độ rọi, đo bằng lux (lx). 1 lx = 1 lm/m2.

Một vật có cường độ sáng 1 candela chiếu đến vật được chiếu sáng cách 1 mét thì cường độ chiếu sáng là 1 lux!

2. Cần bao nhiêu con đom đóm đọc được sách chữ nho ngày xưa?

Trước hết hãy xem các nguần sáng cho cường độ chiếu sáng bằng bao nhiêu (nguồn [1] )

Ánh sáng ban ngày: khoảng 10 nghìn lux
Ngày nhiều mây: khoảng 1 nghìn lux
Chạng vạng: khoảng 10 lux
Đêm sáng trăng: khoảng 0.1 lux.

Những ai đã từng ngồi dưới ánh trăng vào một ngày trời trong, thì thấy rằng nếu cố gắng có thể đọc được chữ quốc ngữ (tất nhiên hại mắt đấy). Với sách chữ nho được viết rất to thì điều này còn dễ hơn. Vậy ta hãy lấy con số này cho ngưỡng đọc tối thiểu. Bạn nào chụp ảnh sẽ biết khoảng độ nhạy sáng của mắt rộng đến chừng nào!

Tức là thực chất chỉ cần 0.1 ánh sáng ngọn nến, (hay khoảng 1.3 lumen) ở khoảng cách 1 mét là có thể đọc sách ở mức cố gắng. Nhưng có thể tưởng tượng, một đèn đom đóm trong vỏ trứng, thì người xưa cầm nó sát trang giấy, chắc chắn nhỏ hơn 10 cm. Lấy con số 10 cm, thì 0.1 lux tương ứng với 0.1 cd/100 (tỉ lệ nghich bình phương khoảng cách), hay 0.001cd, hay 0.013 lumen.

Theo một nghiên cứu nghiên cứu từ 1928 của Harvey và Stenvens [2], thì độ sáng của một con Pyrophorus noctilucus (loài này phát sáng liên tục, không nhấp nháy, và phát sát ở 2 chấm sáng gần đầu chứ không phải ở đít, có lẽ gọi là con đèn pha cho tiện) là 0.0004 cd (không phải lumen). Như vậy cần 0.001/0.0004 = 2.5 con đèn pha đã đủ để đọc sách ở khoảng cách 10 cm.

Tôi không có số liệu về loài đom đóm ở Việt Nam, hồi nhỏ loài đom đóm rất nhiều và có thể khẳng định vài con đom đóm ở khoảng cách gần có độ sáng đủ để đọc một cách cố gắng. Và chuyện đèn đom đóm tôi là hoàn toàn có cơ sở.
Bài này lấy ở đâu, chắc của bọn ml não trâu ko phản biện xoá group à. T hỏi 1 câu thôi loài Pyrophorus noctilucus này phân bố ở đâu trên thế giới. Ko có số liệu thì chém bên trên làm gì.
 
Đm lũ súc vật. Thế bọn mày đéo phải thời đó sao hiểu
1. Là ban ngày làm sấp mặt có thời gian đâu học
2. Là làm đéo gì có điện hoặc nhà k có điều kiện thắp dầu ( xưa t về nhà ông bà năm 97 mà 21 giờ là bắt tắt đèn dầu.
Đm lũ súc vật đừng mở mồm lồn ra sủa toàn mùi cặc. Phải đặt vào đúng thời gian, địa điểm, hoàn cảnh mới biết được.
Như bố chúng mày đây, ngày xưa đi trong đêm đéo cần đèn vẫn nhìn được. Giờ thì có đèn vẫn chưa thấy đủ sáng. Vậy nên lũ chó ngậm cặc đi
:vozvn (12)::vozvn (12)::vozvn (12):
 
Một Ý kiến khác ở trên mạng, chắc bác Huệ ngày xưa toàn bắt Pyrophorus noctilucus để học bài View attachment 758801
GIẢI NGỐ VỀ ĐÈN ĐOM ĐÓM

Một con Pyrophorus noctilucus (tạm gọi con đèn pha) có độ sáng = 0.0004 candela (1 candela = 1 nến = tương đương độ sáng 1 ngon nến thông thường).

Như vậy, 25 con đèn pha ở khoảng cách 10 cm, tương đương 1 ngon nến ở khoảng cách 1 m. (Chú ý độ rọi tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách đến vật phát sáng). Thực tế chỉ cần vài con là có thể đọc được rồi.

Nhân đọc một bài viết rất hùng hồn (nhưng sai hoàn toàn về kiến thức cơ bản) về việc cần đến mấy triệu con đom đóm để đọc sách.

1. Về đơn vị sáng

Cường độ sáng, đo bằng candela. Candela tức là nến. Một ngọn nến bình thường có độ sáng 1 candela (1cd). Chi tiết thêm là một candela có phát ra năng lượng ánh sáng khoảng 1/683 W trên 1 steradian (đơn vị góc khối).

Lumen (lm) là đơn vị đo quang thông (thông lượng ánh sáng), để đo tổng lượng sáng của một vật phát sáng. Bằng với cường độ sáng nhân với góc khối vật phát sáng.

Như vậy, nếu một vật có độ sáng 1 cd mà phát sáng khắp mọi nơi (tổng góc khối=4pi sr), thì sẽ có thông lượng sáng là 4pi ~ 12.57 lumen. Nói cách khác, một ngọn nến có thông lượng sáng cỡ 12.57 lumen.

Một ngọn đèn dầu lạc tù mù của ta hồi xưa chắc tối hơn một ngọn nến. Dưới ánh sáng dầu lạc, ông bà ta làm đủ mọi chuyện, từ vá áo đến đọc sách đến abc tương đương với khoảng 36 ngọn nến.

Cường độ chiếu sáng, hay độ rọi, đo bằng lux (lx). 1 lx = 1 lm/m2.

Một vật có cường độ sáng 1 candela chiếu đến vật được chiếu sáng cách 1 mét thì cường độ chiếu sáng là 1 lux!

2. Cần bao nhiêu con đom đóm đọc được sách chữ nho ngày xưa?

Trước hết hãy xem các nguần sáng cho cường độ chiếu sáng bằng bao nhiêu (nguồn [1] )

Ánh sáng ban ngày: khoảng 10 nghìn lux
Ngày nhiều mây: khoảng 1 nghìn lux
Chạng vạng: khoảng 10 lux
Đêm sáng trăng: khoảng 0.1 lux.

Những ai đã từng ngồi dưới ánh trăng vào một ngày trời trong, thì thấy rằng nếu cố gắng có thể đọc được chữ quốc ngữ (tất nhiên hại mắt đấy). Với sách chữ nho được viết rất to thì điều này còn dễ hơn. Vậy ta hãy lấy con số này cho ngưỡng đọc tối thiểu. Bạn nào chụp ảnh sẽ biết khoảng độ nhạy sáng của mắt rộng đến chừng nào!

Tức là thực chất chỉ cần 0.1 ánh sáng ngọn nến, (hay khoảng 1.3 lumen) ở khoảng cách 1 mét là có thể đọc sách ở mức cố gắng. Nhưng có thể tưởng tượng, một đèn đom đóm trong vỏ trứng, thì người xưa cầm nó sát trang giấy, chắc chắn nhỏ hơn 10 cm. Lấy con số 10 cm, thì 0.1 lux tương ứng với 0.1 cd/100 (tỉ lệ nghich bình phương khoảng cách), hay 0.001cd, hay 0.013 lumen.

Theo một nghiên cứu nghiên cứu từ 1928 của Harvey và Stenvens [2], thì độ sáng của một con Pyrophorus noctilucus (loài này phát sáng liên tục, không nhấp nháy, và phát sát ở 2 chấm sáng gần đầu chứ không phải ở đít, có lẽ gọi là con đèn pha cho tiện) là 0.0004 cd (không phải lumen). Như vậy cần 0.001/0.0004 = 2.5 con đèn pha đã đủ để đọc sách ở khoảng cách 10 cm.

Tôi không có số liệu về loài đom đóm ở Việt Nam, hồi nhỏ loài đom đóm rất nhiều và có thể khẳng định vài con đom đóm ở khoảng cách gần có độ sáng đủ để đọc một cách cố gắng. Và chuyện đèn đom đóm tôi là hoàn toàn có cơ sở.
Đéo thấy ai comment bài này nhỉ?
 
Một Ý kiến khác ở trên mạng, chắc bác Huệ ngày xưa toàn bắt Pyrophorus noctilucus để học bài View attachment 758801
GIẢI NGỐ VỀ ĐÈN ĐOM ĐÓM

Một con Pyrophorus noctilucus (tạm gọi con đèn pha) có độ sáng = 0.0004 candela (1 candela = 1 nến = tương đương độ sáng 1 ngon nến thông thường).

Như vậy, 25 con đèn pha ở khoảng cách 10 cm, tương đương 1 ngon nến ở khoảng cách 1 m. (Chú ý độ rọi tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách đến vật phát sáng). Thực tế chỉ cần vài con là có thể đọc được rồi.

Nhân đọc một bài viết rất hùng hồn (nhưng sai hoàn toàn về kiến thức cơ bản) về việc cần đến mấy triệu con đom đóm để đọc sách.

1. Về đơn vị sáng

Cường độ sáng, đo bằng candela. Candela tức là nến. Một ngọn nến bình thường có độ sáng 1 candela (1cd). Chi tiết thêm là một candela có phát ra năng lượng ánh sáng khoảng 1/683 W trên 1 steradian (đơn vị góc khối).

Lumen (lm) là đơn vị đo quang thông (thông lượng ánh sáng), để đo tổng lượng sáng của một vật phát sáng. Bằng với cường độ sáng nhân với góc khối vật phát sáng.

Như vậy, nếu một vật có độ sáng 1 cd mà phát sáng khắp mọi nơi (tổng góc khối=4pi sr), thì sẽ có thông lượng sáng là 4pi ~ 12.57 lumen. Nói cách khác, một ngọn nến có thông lượng sáng cỡ 12.57 lumen.

Một ngọn đèn dầu lạc tù mù của ta hồi xưa chắc tối hơn một ngọn nến. Dưới ánh sáng dầu lạc, ông bà ta làm đủ mọi chuyện, từ vá áo đến đọc sách đến abc tương đương với khoảng 36 ngọn nến.

Cường độ chiếu sáng, hay độ rọi, đo bằng lux (lx). 1 lx = 1 lm/m2.

Một vật có cường độ sáng 1 candela chiếu đến vật được chiếu sáng cách 1 mét thì cường độ chiếu sáng là 1 lux!

2. Cần bao nhiêu con đom đóm đọc được sách chữ nho ngày xưa?

Trước hết hãy xem các nguần sáng cho cường độ chiếu sáng bằng bao nhiêu (nguồn [1] )

Ánh sáng ban ngày: khoảng 10 nghìn lux
Ngày nhiều mây: khoảng 1 nghìn lux
Chạng vạng: khoảng 10 lux
Đêm sáng trăng: khoảng 0.1 lux.

Những ai đã từng ngồi dưới ánh trăng vào một ngày trời trong, thì thấy rằng nếu cố gắng có thể đọc được chữ quốc ngữ (tất nhiên hại mắt đấy). Với sách chữ nho được viết rất to thì điều này còn dễ hơn. Vậy ta hãy lấy con số này cho ngưỡng đọc tối thiểu. Bạn nào chụp ảnh sẽ biết khoảng độ nhạy sáng của mắt rộng đến chừng nào!

Tức là thực chất chỉ cần 0.1 ánh sáng ngọn nến, (hay khoảng 1.3 lumen) ở khoảng cách 1 mét là có thể đọc sách ở mức cố gắng. Nhưng có thể tưởng tượng, một đèn đom đóm trong vỏ trứng, thì người xưa cầm nó sát trang giấy, chắc chắn nhỏ hơn 10 cm. Lấy con số 10 cm, thì 0.1 lux tương ứng với 0.1 cd/100 (tỉ lệ nghich bình phương khoảng cách), hay 0.001cd, hay 0.013 lumen.

Theo một nghiên cứu nghiên cứu từ 1928 của Harvey và Stenvens [2], thì độ sáng của một con Pyrophorus noctilucus (loài này phát sáng liên tục, không nhấp nháy, và phát sát ở 2 chấm sáng gần đầu chứ không phải ở đít, có lẽ gọi là con đèn pha cho tiện) là 0.0004 cd (không phải lumen). Như vậy cần 0.001/0.0004 = 2.5 con đèn pha đã đủ để đọc sách ở khoảng cách 10 cm.

Tôi không có số liệu về loài đom đóm ở Việt Nam, hồi nhỏ loài đom đóm rất nhiều và có thể khẳng định vài con đom đóm ở khoảng cách gần có độ sáng đủ để đọc một cách cố gắng. Và chuyện đèn đom đóm tôi là hoàn toàn có cơ sở.
Các bác đừng bắt đom đóm nữa, giao chỉ đom đóm sắp tuyệt cmn chủng rồi
 
Dùng đèn đom đóm xem Lồn thì đc, chứ để đọc hay viết chữ là đéo thể nhìn thấy gì nhé
 
Thông não cái là MĐC xem đèn đom đóm thì t tin, xưa t bắt 1 mớ đom đóm r t biết, bỏ nó vô cái lồng đèn đéo khác gì đèn cầy luôn, với hồi xưa viết chữ Hán chữ Nôm gì đó thì nó bự như cái bát cơm, lo đéo gì nhìn ko ra. Còn VĐH thì t đéo biết :]]
 
Dm cái đèn đom đóm nó cũng hao hao câu chuyện nướng cục gạch kê đầu thôi.
 

Có thể bạn quan tâm

Top