Live Thằng nào học về kinh tế. Trả lời cho tao khái niệm về sự vận hành của đồng tiền trên quốc gia với

Thiều lồn trò in tiền, đảo nợ. Hệ thống của us độc lập với cp nên uy tin hơn mà vẫn in ầm ầm đó. Blancesheet của Fed thời covid là ví dụ in tiền đó.
Ừ, Fed nó "in tiền" mùa COVID thật, nhưng đéo phải kiểu in giấy lộn như Venezuela hay Zimbabwe đâu thằng ngu ạ. Mày nghe phản biện đây:
  1. Fed nó "in" khác: Cái trò mở rộng balance sheet của Fed (QE - Quantitative Easing) là nó tạo tiền điện tử để mua lại tài sản tài chính (chủ yếu là trái phiếu chính phủ, trái phiếu thế chấp) từ ngân hàng. Mục đích là bơm thanh khoản vào hệ thống tài chính, hạ lãi suất dài hạn, khuyến khích vay mượn, giữ cho thị trường không sập lúc khủng hoảng (như COVID). Nó khác hoàn toàn việc in tiền mặt đưa thẳng cho chính phủ tiêu pha vô tội vạ.
  2. Tiền đi đâu? Phần lớn tiền đó nó quanh quẩn trong hệ thống ngân hàng hoặc chảy vào thị trường tài sản (chứng khoán, bất động sản...) làm giá mấy thứ đó tăng vọt, chứ không phải ào hết ra chợ mua hàng tiêu dùng ngay lập tức.
  3. Sao chưa hyperinflation?
    • Lúc COVID, kinh tế đóng băng, cầu yếu xìu. QE lúc đó phần nào chống lại nguy cơ giảm phát.
    • Thằng đô la Mỹ (USD) nó là đồng tiền dự trữ của thế giới, cầu nhiều thằng ôm, nên sức chịu đựng của nó trâu bò hơn tiền của nước khác nhiều. Thử nước khác in kiểu đó xem, nát gáo lâu rồi.
  4. Hậu quả vẫn có: Ai bảo đéo có hậu quả? Lạm phát ở Mỹ và toàn cầu tăng sml sau đó mày mù à? Đấy là tác động tổng hợp của QE, đứt gãy cung ứng, và cả tiền chính phủ Mỹ phát cho dân (cái này là chính sách tài khóa, khác QE). Giờ Fed nó đang phải hút tiền về (QT), tăng lãi suất sml để chống lạm phát đấy thôi. Trả giá thấy mẹ chứ đùa à?
  5. Uy tín & Độc lập: Chính vì Fed nó (tương đối) độc lập và có uy tín nên thị trường mới tin là nó sẽ không để lạm phát wymarsẽ hành động để kiểm soát (dù đau đớn). Nếu nó mất uy tín, thì USD cũng ăn cứt thôi.
Tóm lại: Fed nó dùng QE như một công cụ chính sách tiền tệ trong tình huống đặc biệt, có mục tiêu rõ ràng, và vẫn phải đối mặt hậu quả (lạm phát). Nó khác xa việc nhà nước tự do in tiền để chi tiêu. Đừng đánh đồng hai chuyện đó. Não thông chưa?
 
Ừ, Fed nó "in tiền" mùa COVID thật, nhưng đéo phải kiểu in giấy lộn như Venezuela hay Zimbabwe đâu thằng ngu ạ. Mày nghe phản biện đây:
  1. Fed nó "in" khác: Cái trò mở rộng balance sheet của Fed (QE - Quantitative Easing) là nó tạo tiền điện tử để mua lại tài sản tài chính (chủ yếu là trái phiếu chính phủ, trái phiếu thế chấp) từ ngân hàng. Mục đích là bơm thanh khoản vào hệ thống tài chính, hạ lãi suất dài hạn, khuyến khích vay mượn, giữ cho thị trường không sập lúc khủng hoảng (như COVID). Nó khác hoàn toàn việc in tiền mặt đưa thẳng cho chính phủ tiêu pha vô tội vạ.
  2. Tiền đi đâu? Phần lớn tiền đó nó quanh quẩn trong hệ thống ngân hàng hoặc chảy vào thị trường tài sản (chứng khoán, bất động sản...) làm giá mấy thứ đó tăng vọt, chứ không phải ào hết ra chợ mua hàng tiêu dùng ngay lập tức.
  3. Sao chưa hyperinflation?
    • Lúc COVID, kinh tế đóng băng, cầu yếu xìu. QE lúc đó phần nào chống lại nguy cơ giảm phát.
    • Thằng đô la Mỹ (USD) nó là đồng tiền dự trữ của thế giới, cầu nhiều thằng ôm, nên sức chịu đựng của nó trâu bò hơn tiền của nước khác nhiều. Thử nước khác in kiểu đó xem, nát gáo lâu rồi.
  4. Hậu quả vẫn có: Ai bảo đéo có hậu quả? Lạm phát ở Mỹ và toàn cầu tăng sml sau đó mày mù à? Đấy là tác động tổng hợp của QE, đứt gãy cung ứng, và cả tiền chính phủ Mỹ phát cho dân (cái này là chính sách tài khóa, khác QE). Giờ Fed nó đang phải hút tiền về (QT), tăng lãi suất sml để chống lạm phát đấy thôi. Trả giá thấy mẹ chứ đùa à?
  5. Uy tín & Độc lập: Chính vì Fed nó (tương đối) độc lập và có uy tín nên thị trường mới tin là nó sẽ không để lạm phát wymarsẽ hành động để kiểm soát (dù đau đớn). Nếu nó mất uy tín, thì USD cũng ăn cứt thôi.
Tóm lại: Fed nó dùng QE như một công cụ chính sách tiền tệ trong tình huống đặc biệt, có mục tiêu rõ ràng, và vẫn phải đối mặt hậu quả (lạm phát). Nó khác xa việc nhà nước tự do in tiền để chi tiêu. Đừng đánh đồng hai chuyện đó. Não thông chưa?
t ko chuyên về mấy cái kinh tế này, có thể đơn giản hơn cho t biết nó khác gì cách các nước khác điều chỉnh lạm phát thông qua các chính sách tiền tệ khác
 
Sự vận hành của đồng tiền là toàn bộ quá trình quản lý, lưu thông và kiểm soát đồng tiền trong nền kinh tế của một quốc gia, nhằm đảm bảo ổn định tài chính, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát
 
t ko chuyên về mấy cái kinh tế này, có thể đơn giản hơn cho t biết nó khác gì cách các nước khác điều chỉnh lạm phát thông qua các chính sách tiền tệ khác
Ok, mày đéo chuyên thì tao nói kiểu đơn giản cho dễ vào đầu này. Quên mẹ mấy cái thuật ngữ phức tạp đi.

Cách thông thường các nước hay làm (kể cả Mẽo lúc bình thường):

  • Vũ khí chính: Là cái lãi suất cơ bản (giống như giá gốc để ngân hàng vay tiền của NHTW hoặc vay lẫn nhau).
  • Đánh lạm phát: Thấy giá cả tăng nóng quá? NHTW nâng lãi suấtlên.
    • Lãi suất cao -> Mày vay tiền mua nhà, mua xe khó hơn, đắt hơn. Công ty vay vốn cũng rén.
    • -> Dân bớt tiêu, công ty bớt đầu tư -> Kinh tế chậm lại -> Lạm phát từ từ giảm.
  • Cứu kinh tế yếu: Thấy kinh tế đuối sức, thất nghiệp nhiều? NHTW hạ lãi suấtxuống.
    • Lãi suất thấp -> Mày vay tiền dễ hơn, rẻ hơn. Công ty cũng mạnh dạn vay làm ăn.
    • -> Dân chịu chi, công ty chịu đầu tư -> Kinh tế ấm lên.
  • NHTW nó dùng mấy trò mua bán giấy tờ (trái phiếu chính phủ) hàng ngày với lượng vừa phải để lái cái lãi suất cơ bản này lên xuống theo ý muốn.
QE (Quantitative Easing) của thằng Fed (và một số thằng nhà giàu khác) nó khác chỗ nào:

  • Khi nào dùng: Khi mà lãi suất cơ bản đã hạ xuống gần 0% mẹ nó rồi mà kinh tế vẫn đéo ngóc đầu dậy nổi (như hồi khủng hoảng 2008, hay đại dịch COVID). Lúc này, cái vũ khí chính (lãi suất) nó hết mẹ tác dụng. Hạ nữa thì thành âm mẹ nó à?
  • Làm cái gì: Thay vì chỉ chỉnh cái lãi suất ngắn hạn, Fed nó in tiền điện tử (số lượng cực khủng) rồi dùng tiền đó mua vào một đống tài sản tài chính (thường là trái phiếu chính phủ dài hạn, giấy tờ nhà đất...) từ bọn ngân hàng và tổ chức tài chính.
  • Mục đích khác:
    • Đổ tiền thẳng vào hệ thống: Bơm một lượng tiền khổng lồ vào để đảm bảo hệ thống tài chính không chết khô vì thiếu tiền.
    • Hạ cả lãi suất dài hạn: Việc mua nhiều trái phiếu dài hạn làm giá nó tăng, lãi suất (yield) của nó giảm. Lãi suất dài hạn mà giảm thì mới kích thích mạnh được vay mua nhà, đầu tư dài hạn.
    • Tạo niềm tin: Cho thị trường thấy là NHTW sẵn sàng làm mọi cách để cứu.
Tóm lại cái khác biệt cốt lõi:

  • Cách thường: Như kiểu mày chỉnh cái vòi nước nóng/lạnh (lãi suất ngắn hạn) bằng cách vặn núm từ từ. Dùng thường xuyên.
  • QE: Như kiểu vòi nước hỏng mẹ rồi (lãi suất = 0), mày phải mở mẹ cái van tổng, xả thẳng một bể nước nóng (tiền số lượng lớn) vào hệ thống. Chỉ dùng lúc nguy cấp, như liều thuốc sốc đặc trị.
Nó là công cụ bất thường, quy mô cực lớn, dùng khi các công cụ thông thường đã hết bài. Hiểu chưa? Đơn giản thế thôi.
 
Tao thì tò mò về tiền tệ quốc tế hơn.
Ví dụ nhỏ:
Công ty X mở tài khoản USD ở VCB sau đó nạp vào VND và mua $100k, khi đó VCB ghi nhận tài khoản A của công X có $100k, sau đó công ty lại dùng 100k$ này thanh toán tiền mua hàng của nước ngoài.
Nhưng VCB lấy gì để bảo chứng cho số $ này khi USD không nằm trong hệ thống quản lý như VND (tất nhiên tao hiểu thực tế là làm được vì nó đang diễn ra hàng ngày hàng giờ)
Ok, ngắn gọn này thằng bạn:

  1. VCB đéo tự in được đô la (USD). Nó phải kiếm (từ xuất khẩu, kiều hối...) hoặc mua USD về.
  2. gửi số USD kiếm được đó vào tài khoản của chính VCB mở tại các ngân hàng lớn ở Mỹ (gọi là tài khoản Nostro).
  3. Khi mày mua $100k, VCB ghi sổ cho mày, đồng thời nó phải có đủ $100k thật trong cái tài khoản ở Mỹ đó.
  4. Khi mày chuyển $100k đi, VCB ra lệnh cho ngân hàng Mỹ trích $100k từ tài khoản của VCB để trả cho thằng nhận.
  5. Cái "bảo chứng" chính là số USD thật VCB đang gửi ở ngân hàng Mỹ. Hết phim.
 
Ok, ngắn gọn này thằng bạn:

  1. VCB đéo tự in được đô la (USD). Nó phải kiếm (từ xuất khẩu, kiều hối...) hoặc mua USD về.
  2. gửi số USD kiếm được đó vào tài khoản của chính VCB mở tại các ngân hàng lớn ở Mỹ (gọi là tài khoản Nostro).
  3. Khi mày mua $100k, VCB ghi sổ cho mày, đồng thời nó phải có đủ $100k thật trong cái tài khoản ở Mỹ đó.
  4. Khi mày chuyển $100k đi, VCB ra lệnh cho ngân hàng Mỹ trích $100k từ tài khoản của VCB để trả cho thằng nhận.
  5. Cái "bảo chứng" chính là số USD thật VCB đang gửi ở ngân hàng Mỹ. Hết phim.
Ok đã hiểu. Cảm ơn mày nhé :sweet_kiss:
 
Địt cụ mấy thằng trên đang nói chuyện với con GPT đấy, nhìn nó cop từ AI ra đéo biết sao mà cứ hỏi như đúng rồi.
đúng hơn là con grok, con gpt nói nhẹ nhàng hơn, thằng kia nói thì nghe cao siêu, nhưng về cơ bản chính phủ mỹ không in được tiền nên phải thông qua fed
 
Mua cuốn này về đọc, giải thích khá dễ hiểu về tiền:
ban-sao-su-that-tran-trui-ve-tien-2.jpg
 
Kinh tế cơ bản là của cải đáp ứng nhu cầu -> dư thừa của cải -> trao đổi nhu cầu -> tồn kho quá nhiều -> cần 1 giá trị quy đổi chung và dễ lưu trữ -> vàng, bạc -> tiền vàng, tiền bạc -> ngân phiếu -> tiền giấy.
Ngân phiếu và tiền giấy cần có tài sản là vàng bạc đảm bảo.
M coi phim TQ có ngân phiếu từ 1 gia tộc nào đó, nó phát hành giá trị 1000 lượng vàng, có nghĩa khi m đem ngân phiếu đến đổi thì nó trả m 1000 lượng.
NHNN cũng thế, phát hành tiền thì phải có của cải đảm bảo để quy đổi, thu lại tiền từ trong dân tránh lạm phát.
Hiện nay thì có vàng, gạo, dầu, ngoại tệ... bảo chứng cho dòng tiền lưu thông trong 1 quốc gia.
Xưa nuôi con heo 100kg mất 3 tháng, 50 con gà 100kg mất 1 tháng.
Thì 1kg heo = 3kg gà, trao đổi nhu cầu ngang giá.
Vàng làm trung gian, 1 người mất 1 tháng để khai thác mỏ, loại bỏ tạp chất rồi đúc ra phân vàng. Nhu cầu ăn uống của 1 người đó trong 1 tháng chia ra bao nhiêu heo, gà, gạo, nước... Thì giá trị vàng quy đổi ra vậy. Từ từ hình thành giá cả thị trường quanh vàng. Rồi ngân phiếu và tiền thì t nói ở trên.
T nói ở đây cách giá cả vận hành, còn nhiều thứ về kinh tế hiện đại m nên tìm nguồn tài liệu đọc thêm.
 
Tiền chỉ là vật định giá trị hàng hoá. Bản chất nó ko mang giá trị. Nhà nc in ra tiền đủ để cho chúng mày sản xuất ra con ốc vít và gán cho nó cái giá 5k, con phò quy ra một lần địt của nó là 500k nghĩa là cái Lồn của nó coa giá 500k trong một phiên hoạt động co bóp.
Do vậy tiền in ra phải tương ứng với hàng hoá sản xuất ra. Phò thì ít mà in ra đống tiền thì thừa thành ra nó nâng lên 1000k/ lần địt cho phù hợp.
 
Mày đọc câu chuyện này đi, nó sẽ giải thích cho mày tất cả.
Ở một thị trấn nhỏ vào thời điểm đó là thời khắc khó khăn, ai cũng trong cảnh nợ nần, và ai cũng sống dựa vào uy tín của mình.
Đột nhiên, một vị khách du lịch giàu có tới thị trấn. Ông ta vào khách sạn duy nhất trong thị trấn, đặt một tờ 100 Euro lên mặt quầy tiếp tân, và đi lên kiểm tra để chọn lấy một phòng
Người chủ khách sạn cầm lấy tờ 100 Euro và chạy đi trả nợ cho người bán thịt.
Người bán thịt cầm tờ 100 Euro và chạy đi trả nợ cho người chăn nuôi lợn.
Người chăn nuôi lợn cầm tờ 100 Euro, chạy đi trả nợ cho nhà cung cấp thức ăn và xăng dầu.
Nhà cung cấp thức ăn và xăng dầu cầm tờ 100 Euro và chạy đi trả nợ cho cô gái điếm của thị trấn, mà trong thời buổi khó khăn đó đã phải cung cấp “dịch vụ” dựa trên uy tín của khách hàng.
Cô gái điếm chạy tới khách sạn, và trả nợ 100 Euro cho người chủ khách sạn vì những phòng mà cô ta đã thuê khi đưa khách của mình đến.
Người chủ khách sạn khi đó lại đặt tờ 100 Euro lên mặt quầy để vị khách du lịch không ngờ vực điều gì.
Đúng lúc đó, sau khi kiểm tra phòng người du khách liền đi xuống, cầm lấy tờ 100 Euro, bảo rằng ông ta không thích phòng nào cả rồi rời khỏi thị trấn.
Không ai kiếm được tí tiền nào.
Tuy nhiên, cả thị trấn giờ lại không bị nợ nần, và cực kỳ lạc quan khi nhìn về viễn cảnh tương lai. Còn tiền ở đâu ra ư, tiền do chính phủ phát hành, có một số lượng vàng bảo đảm cho giá trị của tờ giấy in đó, và nó gọi là hàng hoá đặc biệt nhé. Tao chỉ giải thích đến thế thôi.
 
Trả lời đi. Xàm nhiều tri thức giỏi
Tiền là vật trung gian để trao đổi hàng hóa và dịch vụ
A làm đĩ, 1 nháy là 20 kg gạo
B là nông dân, 1 năm sx được 5 tấn lúa
C là chủ tiệm làm bánh phở, 20kg gạo làm được 5 kg bánh phở
A cần 5 kg bánh phở, C phải mua 20kg gạo, B thì nứng muốn làm 1 shot, nhưng không thể mỗi lần cần làm 1 shot thì B mang 20kg để đổi 5kg bánh phở được, mà B muốn làm 2 shots cũng không thể ăn 10kg bánh được
Vậy thì TIỀN được sinh ra để làm vật trao đổi trung gian cho tiện giao dịch
Nhà nước in tiền ra để cho dân làm vật trung gian trao đổi,
Nhưng hàng hóa và dịch vụ ngày càng nhiều thì nhà nước cần phát hành ra thị trường càng nhiều TIỀN, ai cũng sx nhiều HHDV để bán và thu TIỀN về tiêu 1 phần và cất trữ 1 phần, điều này làm nhà nước lại phải sx thêm TIỀN để đưa vào lưu thông, nhưng sẽ làm cho số TIỀN nhiều hơn số HHDV có trên thi trường vì HHDV đã sử dụng tiêu hao đi rồi mà TIỀN thì vẫn còn ở dạng cất trữ.
để nuôi bộ máy quản lý và thu bớt TIỀN về NN chi trả cho bộ máy và để hủy bớt đi, NN sẽ cần đánh thuế mỗi giao dịch mua-bán.
Nhưng thị trường vân động không ngừng nên không thể đo lường chính xác cần phát hành thêm bao nhiêu và hủy đi bao nhiêu TIỀN để cho cân bằng, hủy nhiều quá thì không có đủ TIỀN lưu thông, mà phát hành nhiều quá thì sẽ gây lạm phát do thừa TIỀN
nên kiểu gì thì sau khoảng 10 năm sẽ có 1 cuộc lạm phát lớn là thế, chính là do lượng TIỀN bị thừa do HHDV dã tiêu dùng rồi mà TIỀN thì vẫn còn trên thị trường
 
Mày đọc câu chuyện này đi, nó sẽ giải thích cho mày tất cả.
Ở một thị trấn nhỏ vào thời điểm đó là thời khắc khó khăn, ai cũng trong cảnh nợ nần, và ai cũng sống dựa vào uy tín của mình.
Đột nhiên, một vị khách du lịch giàu có tới thị trấn. Ông ta vào khách sạn duy nhất trong thị trấn, đặt một tờ 100 Euro lên mặt quầy tiếp tân, và đi lên kiểm tra để chọn lấy một phòng
Người chủ khách sạn cầm lấy tờ 100 Euro và chạy đi trả nợ cho người bán thịt.
Người bán thịt cầm tờ 100 Euro và chạy đi trả nợ cho người chăn nuôi lợn.
Người chăn nuôi lợn cầm tờ 100 Euro, chạy đi trả nợ cho nhà cung cấp thức ăn và xăng dầu.
Nhà cung cấp thức ăn và xăng dầu cầm tờ 100 Euro và chạy đi trả nợ cho cô gái điếm của thị trấn, mà trong thời buổi khó khăn đó đã phải cung cấp “dịch vụ” dựa trên uy tín của khách hàng.
Cô gái điếm chạy tới khách sạn, và trả nợ 100 Euro cho người chủ khách sạn vì những phòng mà cô ta đã thuê khi đưa khách của mình đến.
Người chủ khách sạn khi đó lại đặt tờ 100 Euro lên mặt quầy để vị khách du lịch không ngờ vực điều gì.
Đúng lúc đó, sau khi kiểm tra phòng người du khách liền đi xuống, cầm lấy tờ 100 Euro, bảo rằng ông ta không thích phòng nào cả rồi rời khỏi thị trấn.
Không ai kiếm được tí tiền nào.
Tuy nhiên, cả thị trấn giờ lại không bị nợ nần, và cực kỳ lạc quan khi nhìn về viễn cảnh tương lai. Còn tiền ở đâu ra ư, tiền do chính phủ phát hành, có một số lượng vàng bảo đảm cho giá trị của tờ giấy in đó, và nó gọi là hàng hoá đặc biệt nhé. Tao chỉ giải thích đến thế thôi.
chẳng có vàng nào đủ để bảo đảm cho số tiền được lưu thông cả, GDP của MỸ là 30k tỷ USD, cứ cho là tiêu dùng hết, các gia đình chỉ tiết kiệm 1% GDP để cất tủ đi thì có 300 tỷ $ hàng năm là "tiền chết". và năm nào họ cũng cất đi để dự phòng như vậy, thế thì nhà nước cứ phải in thêm tiền chỉ dành cho mỗi việc cho dân cất đi. mà tổng số USD để lưu thông trên thị trường là khoảng 700-1000 tỷ $, vậy sau 3 năm thì NN hết tiền để lưu thông, vì vậy, làm sao cho bọn dân phải tiêu dùng để móc tiền ra, đánh thuế cao lên để dân hết tiền tích trữ, thế thì cứ lâu lâu phải cho 1 phát lạm phát thật cao để hút tiền về, hehe
 
Mớ giấy chùi đít. Tao học của các anh tài trên Xam bổ x hơn nhìu
A tài trên xàm này đều học kinh tế vĩ mô là môn cơ bản khi học kinh tế, mấy anh tài giỏi mấy m không hiểu cơ bản m cũng là ù cạp cạp không hiểu sâu được
 
Mày đọc câu chuyện này đi, nó sẽ giải thích cho mày tất cả.
Ở một thị trấn nhỏ vào thời điểm đó là thời khắc khó khăn, ai cũng trong cảnh nợ nần, và ai cũng sống dựa vào uy tín của mình.
Đột nhiên, một vị khách du lịch giàu có tới thị trấn. Ông ta vào khách sạn duy nhất trong thị trấn, đặt một tờ 100 Euro lên mặt quầy tiếp tân, và đi lên kiểm tra để chọn lấy một phòng
Người chủ khách sạn cầm lấy tờ 100 Euro và chạy đi trả nợ cho người bán thịt.
Người bán thịt cầm tờ 100 Euro và chạy đi trả nợ cho người chăn nuôi lợn.
Người chăn nuôi lợn cầm tờ 100 Euro, chạy đi trả nợ cho nhà cung cấp thức ăn và xăng dầu.
Nhà cung cấp thức ăn và xăng dầu cầm tờ 100 Euro và chạy đi trả nợ cho cô gái điếm của thị trấn, mà trong thời buổi khó khăn đó đã phải cung cấp “dịch vụ” dựa trên uy tín của khách hàng.
Cô gái điếm chạy tới khách sạn, và trả nợ 100 Euro cho người chủ khách sạn vì những phòng mà cô ta đã thuê khi đưa khách của mình đến.
Người chủ khách sạn khi đó lại đặt tờ 100 Euro lên mặt quầy để vị khách du lịch không ngờ vực điều gì.
Đúng lúc đó, sau khi kiểm tra phòng người du khách liền đi xuống, cầm lấy tờ 100 Euro, bảo rằng ông ta không thích phòng nào cả rồi rời khỏi thị trấn.
Không ai kiếm được tí tiền nào.
Tuy nhiên, cả thị trấn giờ lại không bị nợ nần, và cực kỳ lạc quan khi nhìn về viễn cảnh tương lai. Còn tiền ở đâu ra ư, tiền do chính phủ phát hành, có một số lượng vàng bảo đảm cho giá trị của tờ giấy in đó, và nó gọi là hàng hoá đặc biệt nhé. Tao chỉ giải thích đến thế thôi.
Chừ tau đã zõ vì sao sát nhập tỉnh dzồi.
 

Có thể bạn quan tâm

Top