Thanh niên gần 40 tuổi, xứ Nghệ, nhận tiền phương Tây, hoạt động ở hải ngoại, chuyên huấn luyện các nhóm đấu tranh bạo động nhằm lật đổ chính quyền.

thandieuhieplu11@

Thanh niên hoi
Giữa lòng thành phố Quảng Châu hiện đại, nhộn nhịp của tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), có hai ngôi nhà nhỏ lặng lẽ như những di tích chứng nhân trầm mặc của một thời kỳ lịch sử hào hùng.
Di tích trụ sở Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nơi đồng chí Nguyễn Ái Quốc gieo mầm cách mạng
Di tích từng đón không ít các đoàn đại biểu, học sinh, sinh viên, nhà nghiên cứu và khách du lịch. Ảnh: Trần Kiên
Hai ngôi nhà ba tầng này từng là nơi Nguyễn Ái Quốc hoạt động trong giai đoạn từ tháng 11.1924 đến tháng 5.1927. Nhà xây dựng theo kiến trúc truyền thống địa phương, với khung gỗ nâu trầm, nền gạch bông đỏ cũ kỹ và cầu thang gỗ nhỏ dẫn lên các tầng. Di tích lịch sử này mang đến cho du khách một không gian gần gũi nhưng đầy cảm xúc về thời kỳ hoạt động Cách mạng thầm lặng mà sôi nổi của Người.

Đây chính là Di tích trụ sở Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Đó là nơi Nguyễn Ái Quốc từng sống, làm việc và gieo mầm cho cuộc cách mạng Việt Nam. Từ căn nhà nhỏ này, những bài học đầu tiên về chủ nghĩa Mác - Lênin đã được truyền dạy, những lớp thanh niên yêu nước đầu tiên được đào tạo để trở thành hạt nhân của một Đảng ******** mang lý tưởng độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam.

Từ tháng 11.1924 đến tháng 5.1927, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu trên cương vị Ủy viên Ban Phương Đông của Quốc tế ********, đồng thời là Ủy viên Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân. Dưới bút danh Lý Thụy, Người hoạt động sôi nổi, vừa làm phiên dịch cho cố vấn Liên Xô Borodin, vừa tích cực xây dựng cơ sở Cách mạng cho Việt Nam. Người đã gặp gỡ và tập hợp những trí thức trẻ, những thanh niên yêu nước Việt Nam.

Theo Bảo tàng Hồ Chí Minh, Nguyễn Ái Quốc mở 3 lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ Cách mạng Việt Nam. Lớp học được tổ chức tại nhà số 13 và 13/1 đường Văn Minh, nay là số 248 và 250 đường Văn Minh (Quảng Châu, Quảng Đông - Trung Quốc).

Những bức ảnh được trưng bày tại không gian di tích. Ảnh: Trần Kiên
Những bức ảnh được trưng bày tại không gian di tích. Ảnh: Trần Kiên
“Nguyễn Ái Quốc trực tiếp lãnh đạo và là giảng viên chính của các khóa học. Người lấy tên là Vương. Các giảng viên ngoài “đồng chí Vương” và Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn... còn có một số cán bộ trong đoàn cố vấn của Liên Xô lúc đó công tác ở Trung Quốc và một số cán bộ của Đảng ******** Trung Quốc như Bành Bái (giảng về công tác nông vận)... Sau mỗi lần giảng, học viên chia tổ thảo luận. Mỗi người nhắc lại điều mình hiểu, các đồng chí khác bổ sung, cho đến lúc nắm vững toàn bài mới thôi”, trích cuốn "Bác Hồ" (NXB Văn học, Hà Nội, 1960, tr.95).

Lớp học còn có “bích báo” đăng bài của học viên, tổ chức diễn các vở “kịch cương”, sinh hoạt văn nghệ hoặc tham quan những địa điểm lịch sử như Trường Quân sự Hoàng Phố, thăm mộ 72 liệt sĩ ở đồi Hoàng Hoa Cương, những người đã hy sinh trong cuộc Cách mạng Tân Hợi (năm 1911) ở Trung Quốc.

Hiện nay khu trưng bày tại di tích có diện tích 240m², lưu giữ 154 hiện vật quý báu, tái hiện một cách sinh động các không gian hoạt động năm xưa như: Phòng ngủ của Nguyễn Ái Quốc, phòng họp của trụ sở Hội, lớp học huấn luyện chính trị, phòng in báo “Thanh niên” - tờ báo Cách mạng đầu tiên của Việt Nam; và ký túc xá của học viên. Những vật dụng giản dị, những hình ảnh tư liệu sống động và thậm chí là cả bút tích của Người với các bài viết như: “Lênin và phương Đông”, “Lối cai trị của người Anh”... đều được gìn giữ nguyên vẹn.

Năm 1971, căn nhà số 13 đường Văn Minh được Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quyết định giữ gìn làm Di tích lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh, lấy tên là “Trụ sở Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên”.

Năm 2002, Chính quyền thành phố Quảng Châu đã đầu tư tu sửa toàn diện và khánh thành di tích vào ngày 30.4.2002, nhân dịp kỷ niệm 112 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Năm 2008, di tích đón các đoàn khách quý của Việt Nam đến thăm theo lịch hẹn.

Di tích thuộc quyền quản lý của Bảo tàng Lịch sử Cách mạng Quảng Đông, đã được xếp hạng là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia Trung Quốc. Từ năm 2022 đến năm 2023, di tích được tu sửa và quy hoạch trưng bày, đến tháng 3.2024 chính thức mở cửa đón công chúng tham quan.

Từ năm 2022 đến năm 2023, di tích được tu sửa và quy hoạch trưng bày hiện vật về “Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Quảng Châu” trên khu di tích cũ. Ảnh: Trần Kiên
Từ năm 2022 đến năm 2023, di tích được tu sửa và quy hoạch trưng bày hiện vật về “Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Quảng Châu” trên khu di tích cũ. Ảnh: Trần Kiên
Trải qua gần một thế kỷ, nơi đây không chỉ là một địa điểm di tích đơn thuần mà đã trở thành biểu tượng thiêng liêng của tình hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc. Hiện tại, khách du lịch có thể tham quan di tích miễn phí.

Anh Trần Kiên, đến từ Hà Nội, có dịp ghé thăm di tích này trong chuyến du lịch Quảng Châu cuối năm 2024. Anh chia sẻ bản thân chủ đích ghé thăm Di tích trụ sở Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tại Quảng Châu.

“Hai căn nhà được giữ gìn rất tốt, trưng bày đẹp, có khoảng 3 - 4 nhân viên túc trực hướng dẫn khách tham quan. Tư liệu ở đây khá đầy đủ và chi tiết. Ví dụ, như danh sách học viên từng theo học ở đây, có cả tên tuổi, khóa học... Tôi nghĩ ngoài yếu tố lịch sử, di tích này còn là một điểm đến mang tính đối ngoại. Nếu khách du lịch Việt Nam có dịp ghé Quảng Châu, đây là điểm nên ghé thăm”, anh Trần Kiên chia sẻ.

Trong hành trình khám phá Quảng Châu - thành phố sầm uất và hiện đại bậc nhất miền Nam Trung Quốc, một chuyến thăm Trụ sở Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên sẽ mang đến trải nghiệm đặc biệt. Đó là dịp để du khách không chỉ “xem” mà còn “cảm” và “hiểu” - về những tháng năm lịch sử, khi giữa nơi đất khách quê người, một thanh niên yêu nước đã thắp lên ngọn lửa thổi bùng tinh thần đấu tranh Cách mạng Việt Nam.
 
Giữa lòng thành phố Quảng Châu hiện đại, nhộn nhịp của tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), có hai ngôi nhà nhỏ lặng lẽ như những di tích chứng nhân trầm mặc của một thời kỳ lịch sử hào hùng.
Di tích trụ sở Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nơi đồng chí Nguyễn Ái Quốc gieo mầm cách mạng
Di tích từng đón không ít các đoàn đại biểu, học sinh, sinh viên, nhà nghiên cứu và khách du lịch. Ảnh: Trần Kiên
Hai ngôi nhà ba tầng này từng là nơi Nguyễn Ái Quốc hoạt động trong giai đoạn từ tháng 11.1924 đến tháng 5.1927. Nhà xây dựng theo kiến trúc truyền thống địa phương, với khung gỗ nâu trầm, nền gạch bông đỏ cũ kỹ và cầu thang gỗ nhỏ dẫn lên các tầng. Di tích lịch sử này mang đến cho du khách một không gian gần gũi nhưng đầy cảm xúc về thời kỳ hoạt động Cách mạng thầm lặng mà sôi nổi của Người.

Đây chính là Di tích trụ sở Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Đó là nơi Nguyễn Ái Quốc từng sống, làm việc và gieo mầm cho cuộc cách mạng Việt Nam. Từ căn nhà nhỏ này, những bài học đầu tiên về chủ nghĩa Mác - Lênin đã được truyền dạy, những lớp thanh niên yêu nước đầu tiên được đào tạo để trở thành hạt nhân của một Đảng ******** mang lý tưởng độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam.

Từ tháng 11.1924 đến tháng 5.1927, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu trên cương vị Ủy viên Ban Phương Đông của Quốc tế ********, đồng thời là Ủy viên Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân. Dưới bút danh Lý Thụy, Người hoạt động sôi nổi, vừa làm phiên dịch cho cố vấn Liên Xô Borodin, vừa tích cực xây dựng cơ sở Cách mạng cho Việt Nam. Người đã gặp gỡ và tập hợp những trí thức trẻ, những thanh niên yêu nước Việt Nam.

Theo Bảo tàng Hồ Chí Minh, Nguyễn Ái Quốc mở 3 lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ Cách mạng Việt Nam. Lớp học được tổ chức tại nhà số 13 và 13/1 đường Văn Minh, nay là số 248 và 250 đường Văn Minh (Quảng Châu, Quảng Đông - Trung Quốc).

Những bức ảnh được trưng bày tại không gian di tích. Ảnh: Trần Kiên
Những bức ảnh được trưng bày tại không gian di tích. Ảnh: Trần Kiên
“Nguyễn Ái Quốc trực tiếp lãnh đạo và là giảng viên chính của các khóa học. Người lấy tên là Vương. Các giảng viên ngoài “đồng chí Vương” và Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn... còn có một số cán bộ trong đoàn cố vấn của Liên Xô lúc đó công tác ở Trung Quốc và một số cán bộ của Đảng ******** Trung Quốc như Bành Bái (giảng về công tác nông vận)... Sau mỗi lần giảng, học viên chia tổ thảo luận. Mỗi người nhắc lại điều mình hiểu, các đồng chí khác bổ sung, cho đến lúc nắm vững toàn bài mới thôi”, trích cuốn "Bác Hồ" (NXB Văn học, Hà Nội, 1960, tr.95).

Lớp học còn có “bích báo” đăng bài của học viên, tổ chức diễn các vở “kịch cương”, sinh hoạt văn nghệ hoặc tham quan những địa điểm lịch sử như Trường Quân sự Hoàng Phố, thăm mộ 72 liệt sĩ ở đồi Hoàng Hoa Cương, những người đã hy sinh trong cuộc Cách mạng Tân Hợi (năm 1911) ở Trung Quốc.

Hiện nay khu trưng bày tại di tích có diện tích 240m², lưu giữ 154 hiện vật quý báu, tái hiện một cách sinh động các không gian hoạt động năm xưa như: Phòng ngủ của Nguyễn Ái Quốc, phòng họp của trụ sở Hội, lớp học huấn luyện chính trị, phòng in báo “Thanh niên” - tờ báo Cách mạng đầu tiên của Việt Nam; và ký túc xá của học viên. Những vật dụng giản dị, những hình ảnh tư liệu sống động và thậm chí là cả bút tích của Người với các bài viết như: “Lênin và phương Đông”, “Lối cai trị của người Anh”... đều được gìn giữ nguyên vẹn.

Năm 1971, căn nhà số 13 đường Văn Minh được Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quyết định giữ gìn làm Di tích lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh, lấy tên là “Trụ sở Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên”.

Năm 2002, Chính quyền thành phố Quảng Châu đã đầu tư tu sửa toàn diện và khánh thành di tích vào ngày 30.4.2002, nhân dịp kỷ niệm 112 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Năm 2008, di tích đón các đoàn khách quý của Việt Nam đến thăm theo lịch hẹn.

Di tích thuộc quyền quản lý của Bảo tàng Lịch sử Cách mạng Quảng Đông, đã được xếp hạng là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia Trung Quốc. Từ năm 2022 đến năm 2023, di tích được tu sửa và quy hoạch trưng bày, đến tháng 3.2024 chính thức mở cửa đón công chúng tham quan.

Từ năm 2022 đến năm 2023, di tích được tu sửa và quy hoạch trưng bày hiện vật về “Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Quảng Châu” trên khu di tích cũ. Ảnh: Trần Kiên
Từ năm 2022 đến năm 2023, di tích được tu sửa và quy hoạch trưng bày hiện vật về “Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Quảng Châu” trên khu di tích cũ. Ảnh: Trần Kiên
Trải qua gần một thế kỷ, nơi đây không chỉ là một địa điểm di tích đơn thuần mà đã trở thành biểu tượng thiêng liêng của tình hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc. Hiện tại, khách du lịch có thể tham quan di tích miễn phí.

Anh Trần Kiên, đến từ Hà Nội, có dịp ghé thăm di tích này trong chuyến du lịch Quảng Châu cuối năm 2024. Anh chia sẻ bản thân chủ đích ghé thăm Di tích trụ sở Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tại Quảng Châu.

“Hai căn nhà được giữ gìn rất tốt, trưng bày đẹp, có khoảng 3 - 4 nhân viên túc trực hướng dẫn khách tham quan. Tư liệu ở đây khá đầy đủ và chi tiết. Ví dụ, như danh sách học viên từng theo học ở đây, có cả tên tuổi, khóa học... Tôi nghĩ ngoài yếu tố lịch sử, di tích này còn là một điểm đến mang tính đối ngoại. Nếu khách du lịch Việt Nam có dịp ghé Quảng Châu, đây là điểm nên ghé thăm”, anh Trần Kiên chia sẻ.

Trong hành trình khám phá Quảng Châu - thành phố sầm uất và hiện đại bậc nhất miền Nam Trung Quốc, một chuyến thăm Trụ sở Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên sẽ mang đến trải nghiệm đặc biệt. Đó là dịp để du khách không chỉ “xem” mà còn “cảm” và “hiểu” - về những tháng năm lịch sử, khi giữa nơi đất khách quê người, một thanh niên yêu nước đã thắp lên ngọn lửa thổi bùng tinh thần đấu tranh Cách mạng
Đậu má phí của bố mày mười mấy giây đồng hồ sống.
 

Có thể bạn quan tâm

Top