Theo AE tôi nên làm gì bây h

Mày trả cả gốc . Mày k làm đăng ký kinh doanh à
T có đkkd chứ. Trả cũng dc nửa thời gian r. Đến tết năm sau thì mới nhàn dc. Nhưng h nhieu việc nó dồn, hàng tháng laii phải trả đống lãi. Nhieu khi sắp phát điên cmn
 
Bạn t toàn chủ doanh nghiệp .
Đm thế thì xem sau này nó như nào, vì tao nghĩ nó đã làm cái này thì chắc nó cũng sẽ hồi lại được thôi. Quan trọng là sớm hay muộn và khi hồi nó có nhớ đến nợ không.
 
Đm thế thì xem sau này nó như nào, vì tao nghĩ nó đã làm cái này thì chắc nó cũng sẽ hồi lại được thôi. Quan trọng là sớm hay muộn và khi hồi nó có nhớ đến nợ không.
Nói vậy thôi . Chứ giờ đòi đéo gì lâu lâu qua uống nước chè xem chết hẳn chưa thôi
 
đầu tháng t mới trả xong nợ cho bọn FE...chấm dứt chuỗi 3 năm nợ nần chúng nó...vẫn còn chục khoản nợ khác nữa...rồi xử lý từ từ...
 
ngủ vãi lồn anh em cho lắm vào tao vs mày đều ngu cứ anh vs em bạn vs bè vay hộ chúng nó lắm vào rồi khổ gia đình. ông bà già đéo được gì toàn đãi người dưng
Quá ngu m ah. Bố mẹ t da trả nợ cho 1,2 lần r. Bây h t mà nói ra thì ko biet the nao nữa. Hàng tháng gồng gánh mệt lắm r. Chỉ mươn nhờ mẹ t vay hộ rồi tháng trả tầm 4 tr cho ông ah. Phân vân k biet làm thế nao
 
Trên đời có 4 cái ngu: làm mai lãnh nợ gác cu cầm chầu.
Lọt vào tứ ngu thì gắng khắc phục nhanh, sai lầm chỉ có 1 lần thôi, lần 2 mà vấp y chang lần 1 nữa thì cuộc đời mày chỉ có đi xuống. Tóm lại, ngu thì chịu thôi, gắng mà trả. Tao xưa cũng ngu vì kiểu này rồi nên thấm thía
Cho tao hỏi ngu cái. Gác cu là cái j mày?
 
Cho tao hỏi ngu cái. Gác cu là cái j mày?

Riêng chuyện gác cu mà bị gọi là ngu thì khá phức tạp. Để hiểu cặn kẽ chuyện này, chúng ta có thể hình dung là ĐBSCL có ba vùng sinh thái nước ngọt rất đặc thù là vùng ngập sâu, vùng ngập trung bình và vùng không ngập. Dĩ nhiên là trên mỗi vùng này, người dân đã biết chọn lựa các giống lúa và kỹ thuật canh tác phù hợp. Vùng ngập sâu thì có giống lúa mùa nổi và kỹ thuật sạ khô, tức là lúa giống được gieo lúc đất còn khô, để khi có mưa thì hạt lúa nảy mầm, rễ ăn sâu vào trong đất, rồi khi nước đổ về thì cứ nước dâng tới đâu thì cây lúa ngoi lên tới đó, đến khi nước rút đi thì cây lúa dài đến ba bốn mét nằm rạp trên mặt đất và mỗi mắt lên một hai chồi mới để rồi sau đó các chồi này ra hoa kết hạt. Vùng không ngập thì sử dụng các giống lúa mùa thông thường, gieo mạ rồi nhổ cấy ra ruộng, hiện nay nhiều vùng còn áp dụng kỹ thuật này cho những giống lúa ngắn ngày. Riêng vùng ngập trung bình thì người dân cũng sử dụng các giống lúa mùa thông thường, nhưng thuộc nhóm cao giàn hơn, đặc biệt là họ sử dụng kỹ thuật cấy hai lần. Đầu tiên mạ được “tỉa” trên cạn, rồi nhổ cấy xuống nước lần thứ nhất gọi là cấy giăm, sau đó mới bứng lên (bứng lúa cây) và đem cấy ra ruộng lần thứ hai. Mục đích chính của việc cấy hai lần là làm cho cây mạ (mạ lúa cây) cao giàn và cứng cáp hơn nhằm thích nghi với lớp nước trên ruộng lúc này đã sâu gần cả mét. Kỹ thuật cấy hai lần đã biến mất từ rất lâu trên toàn bộ vùng ĐBSCL.

Từ chuyện cấy hai lần này nên phải “tỉa” mạ trên đất liếp. Liếp được chọn phải bằng phẳng, cao ráo, đất tơi xốp; hạt lúa được ngâm ủ cho nhú mầm, rồi dùng chày tỉa tạo ra các hố sâu khoảng hai lóng tay, gieo một lớp mỏng hạt lúa vào và ngụy trang bên trên bằng một lớp trấu, lớp trấu này vừa để giữ ẩm cho hạt lúa nảy mầm vừa để đánh lừa lũ chim chuột. Mặc dù vậy, chuyện ngụy trang này chỉ có thể đánh lừa lũ chim se sẻ, chim dòng dọc mà không thể qua mặt được lũ chim cu. Chúng thường đáp từng đàn, đông hàng trăm con và chỉ lựa các hạt lúa giống mà không làm xáo trộn lớp trấu ngụy trang bên trên. Vì vậy, khi nhìn thì không phát hiện nhưng đến khi lúa mọc lên thành mạ chỉ thấy còn lưa thưa thì xem như mọi việc đã an bài!

Cũng vì chuyện lũ chim cu tinh quái ấy mà khi làm đất để tỉa mạ thì hai ba nhà ở cạnh nhau cùng làm một chỗ để dễ bề canh gác. Tất nhiên là nhà nào có thanh niên trai tráng thì phải xung phong trong chuyện gác cu. Để rồi nếu liếp mạ nhà mình mà lên đều hơn liếp mạ nhà hàng xóm thì sẽ lãnh câu “nhận gác cu mà chỉ biết lo cho liếp mạ nhà mình”, còn nếu mạ nhà mình lên kém hơn mạ nhà hàng xóm thì là “thứ khôn nhà dại chợ, liếp mạ nhà mình mà không lo, chỉ biết lo cho nhà hàng xóm”, đằng nào cũng bị chửi, chưa kể nếu liếp mạ nhà hàng xóm lên quá tệ thì phải chia mạ nhà mình cho họ, quả là ngu thật!
 
Riêng chuyện gác cu mà bị gọi là ngu thì khá phức tạp. Để hiểu cặn kẽ chuyện này, chúng ta có thể hình dung là ĐBSCL có ba vùng sinh thái nước ngọt rất đặc thù là vùng ngập sâu, vùng ngập trung bình và vùng không ngập. Dĩ nhiên là trên mỗi vùng này, người dân đã biết chọn lựa các giống lúa và kỹ thuật canh tác phù hợp. Vùng ngập sâu thì có giống lúa mùa nổi và kỹ thuật sạ khô, tức là lúa giống được gieo lúc đất còn khô, để khi có mưa thì hạt lúa nảy mầm, rễ ăn sâu vào trong đất, rồi khi nước đổ về thì cứ nước dâng tới đâu thì cây lúa ngoi lên tới đó, đến khi nước rút đi thì cây lúa dài đến ba bốn mét nằm rạp trên mặt đất và mỗi mắt lên một hai chồi mới để rồi sau đó các chồi này ra hoa kết hạt. Vùng không ngập thì sử dụng các giống lúa mùa thông thường, gieo mạ rồi nhổ cấy ra ruộng, hiện nay nhiều vùng còn áp dụng kỹ thuật này cho những giống lúa ngắn ngày. Riêng vùng ngập trung bình thì người dân cũng sử dụng các giống lúa mùa thông thường, nhưng thuộc nhóm cao giàn hơn, đặc biệt là họ sử dụng kỹ thuật cấy hai lần. Đầu tiên mạ được “tỉa” trên cạn, rồi nhổ cấy xuống nước lần thứ nhất gọi là cấy giăm, sau đó mới bứng lên (bứng lúa cây) và đem cấy ra ruộng lần thứ hai. Mục đích chính của việc cấy hai lần là làm cho cây mạ (mạ lúa cây) cao giàn và cứng cáp hơn nhằm thích nghi với lớp nước trên ruộng lúc này đã sâu gần cả mét. Kỹ thuật cấy hai lần đã biến mất từ rất lâu trên toàn bộ vùng ĐBSCL.

Từ chuyện cấy hai lần này nên phải “tỉa” mạ trên đất liếp. Liếp được chọn phải bằng phẳng, cao ráo, đất tơi xốp; hạt lúa được ngâm ủ cho nhú mầm, rồi dùng chày tỉa tạo ra các hố sâu khoảng hai lóng tay, gieo một lớp mỏng hạt lúa vào và ngụy trang bên trên bằng một lớp trấu, lớp trấu này vừa để giữ ẩm cho hạt lúa nảy mầm vừa để đánh lừa lũ chim chuột. Mặc dù vậy, chuyện ngụy trang này chỉ có thể đánh lừa lũ chim se sẻ, chim dòng dọc mà không thể qua mặt được lũ chim cu. Chúng thường đáp từng đàn, đông hàng trăm con và chỉ lựa các hạt lúa giống mà không làm xáo trộn lớp trấu ngụy trang bên trên. Vì vậy, khi nhìn thì không phát hiện nhưng đến khi lúa mọc lên thành mạ chỉ thấy còn lưa thưa thì xem như mọi việc đã an bài!

Cũng vì chuyện lũ chim cu tinh quái ấy mà khi làm đất để tỉa mạ thì hai ba nhà ở cạnh nhau cùng làm một chỗ để dễ bề canh gác. Tất nhiên là nhà nào có thanh niên trai tráng thì phải xung phong trong chuyện gác cu. Để rồi nếu liếp mạ nhà mình mà lên đều hơn liếp mạ nhà hàng xóm thì sẽ lãnh câu “nhận gác cu mà chỉ biết lo cho liếp mạ nhà mình”, còn nếu mạ nhà mình lên kém hơn mạ nhà hàng xóm thì là “thứ khôn nhà dại chợ, liếp mạ nhà mình mà không lo, chỉ biết lo cho nhà hàng xóm”, đằng nào cũng bị chửi, chưa kể nếu liếp mạ nhà hàng xóm lên quá tệ thì phải chia mạ nhà mình cho họ, quả là ngu thật!
Thằng ml uyên thâm vãi! Mà mày giải thích dài đọc mệt vl.
 
Thằng nào tóm tắt dùm tao Lão Longtu nói gì vậy tao bị rối loạn tiền đình
 
Thực sự đang chán quá, viết bài này nhờ AE tư vấn.
T năm nay 30t rồi, đã có vk ckn. H đang nợ mấy bên NH tầm 120tr. Cách đây tầm 4 năm dính vào lô đề bố mẹ đã trả cho khoảng 100 tr. Còn mấy chục t cũng ko muốn bố mẹ trả nên t vay NH 50tr để trả nợ. Sau đó cũng ko chơi bời gì nữa. Cũng kiếm dc đồng ra đồng vào đưa vk. Nhưng ma tại quản lý chi tiêu kém qua nên lấy hàng nhiều khi tiêu đéo trả được thế là lại vay thêm 2 tổ chức tín dụng khác. Dm thằng bạn thân nó cũng khổ quá nên vay hộ nó phải mấy chục triệu. H nó lại ko có khả năng trả nợ, hàng tháng t phai trả lãi thêm mấy triệu của nó là hơn 9 tr rồi. Tiền kiếm dc dành trả nợ, giấu vk tháng đưa dc nó vài triệu. H t mệt mỏi qua. Muốn bảo mẹ t vay ông a hộ để trả nợ rồi t trả hàng tháng mấy triệu. Chứ cứ hàng tháng hơn 9 tr thế nay t đien mẹ mất. Mà sợ ông bà già t nghĩ nhiều khổ. T làm ồn ba vat va qua r. Theo ae t nen lam tbe nao
Đmm nhé. Bài này tao đọc của thằng Lồn nào từ 2 năm trước rồi. Mày hết việc rồi à ?
 
Thằng ngu . Sao bạn mày nó ko tự đi mượn cho nó mà phải nhờ mày . rồi giờ mày lại đi làm khổ người thân mày . Mày giết chết thằng bạn mày rồi mày tự tử luôn đi
 
Như bài thì là vay công ty tài chính của ngân hàng chứ không phải vay trực tiếp ngân hàng chính thống nên lãi suất cũng khá cao. Thôi cố gắng đi làm trả nợ thôi.
 
m chỉ cần thực hiện nghĩa vụ với bên MBBank bọn tao, còn Fe và các tổ chức ngoài quy chế... mày hoàn toàn không phải ngán
- Lãi bên các cty tín dụngđó là lãi suất của tín dụngđen,đi ngược lại quy chế và pháp chế của Luật ngân hàng,
- Một lời khuyên cho mày chỉ 1 chữ :" Bùng!
Tất cả lờiđe dọa hoặc các cuộc gọi nhắc nợ, mày không cần quan tâm
Nếu thu hồi xuống nhà, mày ko ký bất kỳ giấy gì, chỉ cần bảo: "Bây giờ lãi cao như vậy, em khôngđủ khả năng chitrả,thích thì ratòa
"mà chẳng tòa nào xử mấy vụ tín dụngđenđâu"
- Trường hợp xấunhất, mày gặp phải chỉ là bị CIC trên toàn hệ thống, cảđời mày kovayđược ngân hàng.. thế thôi, còn ngoài ra, chẳng có vấnđềđéo gì
Mày siêu nhân vl, nó đã giấu gđ giấu vợ, giật tụi fe nó gọi cho từng người xuống tới nhà :))
 
Thằng ngu . Sao bạn mày nó ko tự đi mượn cho nó mà phải nhờ mày . rồi giờ mày lại đi làm khổ người thân mày . Mày giết chết thằng bạn mày rồi mày tự tử luôn đi
Nó ko có khả năng thì mới phải nhờ t. Nhiều khi chúng m phải ở hoàn cảnh đấy mới hiểu vì sao t phải giúp nó. Và rồi bây h chịu tiếng ngu đây. Dm
 
Như bài thì là vay công ty tài chính của ngân hàng chứ không phải vay trực tiếp ngân hàng chính thống nên lãi suất cũng khá cao. Thôi cố gắng đi làm trả nợ thôi.
T vẫn đủ khả năng trả hàng tháng. Chỉ là cứ dc ít ngày thì lại phải trả 1 bên. Với tiền thì đưa vk t ít quá nên nó thắc mắc tiền đi đâu. T còn con nhỏ nữa ma. Chỉ là mấy hôm nay cảm giác mệt mỏi đéo trụ nổi nữa
 
Top