Live Thiện và Ác

Chuatehuydiet

Chúa tể đa cấp
Ngày xửa ngày xưa, một người đàn ông giàu có đặt một miếng bánh mì trước mặt một người đàn ông nghèo sắp chết đói và nói với người đàn ông nghèo rằng: "Cái này của tôi, anh không được phép ăn". Thế rồi hắn ta bước đi, nhưng vẫn cố tình ngoảnh đầu lại nhìn. Người đàn ông tội nghiệp đang chết đói nhân cơ hội này lấy bánh ăn ngấu nghiến. Người đàn ông giàu có cười hả hê, chỉ vào người đàn ông nghèo và hét lên: "Nhìn xem! Những người nghèo này thật vô liêm sỉ! Họ chỉ biết ăn trộm của người khác!"

Tao hỏi bọn mày: Người đàn ông nghèo sắp chết đói đấy có tội không? Tại sao?
 
Thì t đang nói về tội lỗi đó, ko phải đồ của mình thì sao lại lấy ăn.
Nhưng đây là trường hợp sinh tử, bản năng sinh tồn của mày đang dâng cao, phần con trong người mày giành lấy ý chí của phần người, thì liệu "tội lỗi" ở đấy có phù hợp khi gán cho người đàn ông đó không?

Luật pháp quy định người phạm tội phải cấu thành từ yếu tố "có đầy đủ khả năng nhận thức về hành vi và hậu quả của việc mình làm", nhưng xét về tội lỗi thuần túy thì lại mâu thuẫn. Đấy mới là điều tao thắc mắc.
 
Đéo có tội gì chứ sao,chính fap luật đã có mọi tình huống giả định nên mới định rõ ra tài sản bao nhiêu cố tình cầm nhầm thì bị chế tài.
Thế nếu trường hợp cái bánh mì trong câu chuyện trên vào hàng cực phẩm, lão nhà giàu đấu giá 3 tỷ mới có được cái bánh đó, lão nhà nghèo thỏa mãn điều kiện "cố tình cầm nhầm" và cái bánh thỏa mãn "giá trị đủ lớn để chế tài" theo ý của mày, thì sao?
 
  • Haha
Reactions: htp
Ngày xửa ngày xưa, một người đàn ông giàu có đặt một miếng bánh mì trước mặt một người đàn ông nghèo sắp chết đói và nói với người đàn ông nghèo rằng: "Cái này của tôi, anh không được phép ăn". Thế rồi hắn ta bước đi, nhưng vẫn cố tình ngoảnh đầu lại nhìn. Người đàn ông tội nghiệp đang chết đói nhân cơ hội này lấy bánh ăn ngấu nghiến. Người đàn ông giàu có cười hả hê, chỉ vào người đàn ông nghèo và hét lên: "Nhìn xem! Những người nghèo này thật vô liêm sỉ! Họ chỉ biết ăn trộm của người khác!"

Tao hỏi bọn mày: Người đàn ông nghèo sắp chết đói đấy có tội không? Tại sao?
nam nhân giàu ác là gợi mở lòng tham trong con người nam nhân nghèo sắp chết đói nhưng vì bản năng sắp chết nam nhân nghèo chỉ lấy ăn là thiện chứ người khác nổi tính thú và đường cùng sẽ giết luôn nam nhân giàu cướp tài sản lấy mọi thứ vì sự sỉ nhục lên tột độ sinh tồn nữa í ihihi
 
  • :*
Reactions: htp
Nhưng đây là trường hợp sinh tử, bản năng sinh tồn của mày đang dâng cao, phần con trong người mày giành lấy ý chí của phần người, thì liệu "tội lỗi" ở đấy có phù hợp khi gán cho người đàn ông đó không?

Luật pháp quy định người phạm tội phải cấu thành từ yếu tố "có đầy đủ khả năng nhận thức về hành vi và hậu quả của việc mình làm", nhưng xét về tội lỗi thuần túy thì lại mâu thuẫn. Đấy mới là điều tao thắc mắc.
Tôi vẫn là tội, không thể chối bỏ hành vi phạm tội, chỉ là có thể xét giảm nhẹ theo mục đích, động cơ thôi.
 
Thế nếu trường hợp cái bánh mì trong câu chuyện trên vào hàng cực phẩm, lão nhà giàu đấu giá 3 tỷ mới có được cái bánh đó, lão nhà nghèo thỏa mãn điều kiện "cố tình cầm nhầm" và cái bánh thỏa mãn "giá trị đủ lớn để chế tài" theo ý của mày, thì sao?
Cháu nên học tập thêm,đừng lên xàm hỏng người.
 
Người đàn ông tội nghiệp đang chết đói nhân cơ hội này lấy bánh ăn ngấu nghiến.
 
Ngày xửa ngày xưa, một người đàn ông giàu có đặt một miếng bánh mì trước mặt một người đàn ông nghèo sắp chết đói và nói với người đàn ông nghèo rằng: "Cái này của tôi, anh không được phép ăn". Thế rồi hắn ta bước đi, nhưng vẫn cố tình ngoảnh đầu lại nhìn. Người đàn ông tội nghiệp đang chết đói nhân cơ hội này lấy bánh ăn ngấu nghiến. Người đàn ông giàu có cười hả hê, chỉ vào người đàn ông nghèo và hét lên: "Nhìn xem! Những người nghèo này thật vô liêm sỉ! Họ chỉ biết ăn trộm của người khác!"

Tao hỏi bọn mày: Người đàn ông nghèo sắp chết đói đấy có tội không? Tại sao?
Tội ăn cắp chứ đéo phải làm ác
 
Tội ăn cắp chứ đéo phải làm ác
Nếu không phải ác thì tại sao trong Phật giáo có hẳn một Giới riêng để răn dạy là Giới Trộm cắp? Đạo Hồi ai ăn trộm còn bị chặt tay, đạo Thiên Chúa cũng có điều răn thứ 7 về trộm cắp...đây thây?
 
Nếu không phải ác thì tại sao trong Phật giáo có hẳn một Giới riêng để răn dạy là Giới Trộm cắp? Đạo Hồi ai ăn trộm còn bị chặt tay, đạo Thiên Chúa cũng có điều răn thứ 7 về trộm cắp...đây thây?
Nhọc thế, do con ng quy định thôi m.
Phật pháp quyết định bảo trộm cắp là ác.
Đao chích của t lại bảo trộm cắp là điều nên làm.
Nói chung là do niềm tin và hệ tư tưởng thôi, cãi nhau cái này có mà đến mai.
 
Nhọc thế, do con ng quy định thôi m.
Phật pháp quyết định bảo trộm cắp là ác.
Đao chích của t lại bảo trộm cắp là điều nên làm.
Nói chung là do niềm tin và hệ tư tưởng thôi, cãi nhau cái này có mà đến mai.
Vậy tóm lại là như Khá Bảnh nói: "Trên đời không có đúng sai, chỉ có kẻ mạnh và kẻ yếu..."?
 
  • Vodka
Reactions: htp
Con người có quyền được sống, được tự do, hạnh phúc, đấy là các quyền căn bản được quy định trong hiến pháp, và có giá trị cao hơn tất cả các luật tư hữu, tức là trong tình huống sinh tử anh có thể địt vào mồm Lồn thằng nhà giàu và đéo có tội gì hết, tất cả những thằng xamer phán anh nhà nghèo có tội đều là não chó đéo biết tí gì về pháp luật
 
Vậy tóm lại là như Khá Bảnh nói: "Trên đời không có đúng sai, chỉ có kẻ mạnh và kẻ yếu..."?
Không phải.
Trên đời không có đúng sai, chỉ có m cho rằng đúng hay m cho rằng sai.
Bộ não như 1 cái ổ cứng, và thông tin mình tiếp nhận chính là cài hệ điều hành + phần mềm.
Vấn đề là chúng ta được cài hệ điều hành nào và phần mềm nào.
 
Không phải.
Trên đời không có đúng sai, chỉ có m cho rằng đúng hay m cho rằng sai.
Bộ não như 1 cái ổ cứng, và thông tin mình tiếp nhận chính là cài hệ điều hành + phần mềm.
Vấn đề là chúng ta được cài hệ điều hành nào và phần mềm nào.
Tao thì muốn biết cái gì thực sự là đúng và sai, ít nhất là theo bản chất tự nhiên phù hợp với xã hội loài người nói chung. Còn việc mày chỉ tin vào cái đúng sai theo ý mình thì chắc chắn không phải là thứ mày thật sự muốn, vì có những cái mày cho là đúng (mặc dù về bản chất rõ ràng là sai), nhưng sau khi mày nhận ra mày sai rồi thì đã quá muộn, mày hối hận và dành cả đời còn lại để bù đắp sai lầm, thầm trách bản thân tại sao lại tin vào thứ sai lầm đến vậy trong quá khứ.
 
1. Góc nhìn theo luật : ăn thứ ko phải của mình. Là sai
2. Góc nhìn theo tâm, nó ko có sai cũng ko có đúng.
Ăn cắp vì niềm vui, ăn cắp vì phải cho ai đó đói..ăn cắp vì đói như đây
Mọi hành vi đều do tâm tạo, để luật hoa quả làm việc.
 
  • Vodka
Reactions: htp
Tao thì muốn biết cái gì thực sự là đúng và sai, ít nhất là theo bản chất tự nhiên phù hợp với xã hội loài người nói chung. Còn việc mày chỉ tin vào cái đúng sai theo ý mình thì chắc chắn không phải là thứ mày thật sự muốn, vì có những cái mày cho là đúng (mặc dù về bản chất rõ ràng là sai), nhưng sau khi mày nhận ra mày sai rồi thì đã quá muộn, mày hối hận và dành cả đời còn lại để bù đắp sai lầm, thầm trách bản thân tại sao lại tin vào thứ sai lầm đến vậy trong quá khứ.
Bản chất đúng sai luôn thay đổi mà m.
Ngày xưa ng ta tin Mặt Trời quay quanh Trái Đất, giờ ng ta tin Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
Ngày xưa đi học được dạy là Công An tốt, khi ra đường nhận ra Công An cũng k hẳn tốt.
Nói chung bản chất đúng sai sẽ tùy thời điểm.
Còn thuận theo tự nhiên thì m cứ theo số đông, thế cho dễ, khỏi phải hoài nghi. :)
 
1. Góc nhìn theo luật : ăn thứ ko phải của mình. Là sai
2. Góc nhìn theo tâm, nó ko có sai cũng ko có đúng.
Ăn cắp vì niềm vui, ăn cắp vì phải cho ai đó đói..ăn cắp vì đói như đây
Mọi hành vi đều do tâm tạo, để luật hoa quả làm việc.
Đúng sai theo nhận thức, nhận thức càng sâu càng rõ đúng sai. :)
 
Thế nếu trường hợp cái bánh mì trong câu chuyện trên vào hàng cực phẩm, lão nhà giàu đấu giá 3 tỷ mới có được cái bánh đó, lão nhà nghèo thỏa mãn điều kiện "cố tình cầm nhầm" và cái bánh thỏa mãn "giá trị đủ lớn để chế tài" theo ý của mày, thì sao?
thế giới mới văn minh lên bạn ơi ..Con người chứ phải con thú đâu mà để bản năng chi phối...Mày có thể mở mồm xin mà ,không xin nhà này thì xin nhà khác,không thì lục rác mà ăn ..Chứ ăn trộm cc à
 
  • Vodka
Reactions: htp
Top