Update mấy bài báo lồn
Nguyễn Thế Hoàng Linh nói viết bài "Bắt nạt" (được in trong sách Ngữ văn lớp 6) với mong muốn khơi gợi tính cách quân tử, sự yêu thương.
vnexpress.net
Thằng tác giả thì đéo chấp làm gì, vì nó ỉa ra thối thì nó cũng phải bảo thơm thôi, quan trọng lũ bồi bút với giáo viên ăn
Lồn nào thôi.
1. Độc giả bảo bài thơ không có vần điệu
Bọn súc vật bồi bút chỉ ra vần điệu. Nhưng thơ thì trước hết đọc lên phải thơ đã, toàn ghép những thứ ngây ngô, làm thơ trong lúc phê đá, cố gắng hạ các từ cuối vào để cho có vần thì khác cặc gì gán ghép vào cho nó thành vần
Đất nước 100 triệu dân có nền kinh tế đang phát triển với tốc độ nhanh cùng truyền thống văn hoá hiếu học, yêu chuộng văn chương thơ phú như Việt Nam không hề thiếu nhân tài về thi ca, văn học.
diendandoanhnghiep.vn
2. Bài thơ diễn đạt ngô nghê, nội dung ấu trí
Đại diện một bộ phận cô giáo óc chó lên bào chữa là bài này hay, hay thì đem về tế tổ nhà chúng mày
Cô Yên Nguyên - giáo viên tại Hà Nội - chia sẻ: “Chẳng cần phân tích gì nhiều, nhà thơ khẳng định bắt nạt là một thứ xấu xí, không cần cho ai hết (cả người bắt nạt lẫn người bị bắt nạt). Điều này thật đúng, bởi người bị bắt nạt sẽ tổn thương. Nhưng người bắt nạt cũng đâu nhận được niềm hạnh phúc từ việc hành hạ người khác. Bị căm ghét vì thói xấu bắt nạt, ấy chẳng phải là mất mát sao? Vì thế, nhìn ở phía nào cũng thấy đúng như tác giả đã nhắc “bất cứ ai trên đời/ đều không cần bắt nạt”.
Theo quan điểm của cô Nguyễn Thanh Loan - giáo viên dạy Ngữ Văn của Trường THCS Chu Văn An (Hà Nội), bài thơ “Bắt nạt” rất hay trong cả lời thơ lẫn ý nghĩa.
“Có nhiều người trao đổi với tôi về bài thơ "Bắt nạt". Bản thân tôi nhận thấy, vấn đề bắt nạt gần như là chuyện nổi cộm ở học sinh cấp 2, cấp 3 nữa. Trong thế giới người lớn, chuyện bắt nạt là không ít.
Khi nhìn thấy bài thơ này trong sách giáo khoa, tôi rất mừng. Vì có cách để nói chuyện rất đơn giản, đáng yêu và rất thơ với trẻ con lớp 6 về điều mà 2 năm nay, tôi đã không biết làm thế nào để dạy con biết phản kháng với sự bắt nạt và đừng vì thế mà đi bắt nạt người khác” - cô Loan tâm sự.
Đánh giá về việc lựa chọn bài thơ "Bắt nạt" trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6, nhiều ý kiến cho rằng, bài thơ chứa đựng thông điệp nhân văn. Đồng thời, việc đưa một tác phẩm vào trong chương trình dạy học cho học sinh phải được lựa chọn và xét duyệt qua nhiều bộ phận.
Mặc dù đã được đưa vào sách giáo khoa từ năm 2021, nhưng cứ vào đầu năm học, bài thơ “Bắt nạt" của nhà thơ Nguyễn Thế Hoàng Linh lại bị phụ huynh, giáo viên đưa ra bàn tán sôi nổi.
laodong.vn