Cái đó rất khó nghiên cứu vì thuộc về cuộc sống riêng của bệnh nhân và là ở trong quá khứ, cực kì khó tầm soát, và khả năng cao đó là sự lây nhiễm mới chứ ko phải do con chó cắn vài năm trước.Vì sao thi thoảng lại có vụ vài năm mới phát dại, và người ta quy ngay tội cho bị chó cắn vài năm trước? Cái này có thực sự có nghiên cứu khoa học hay điều tra gì ko? Nhỡ trong vài năm đó con bệnh bị dơi cắn, mèo cào thì sao? Bệnh dại do dơi và chó gây ra có giống nhau 100% ko?
Tuy vậy việc đó cũng gióng lên 1 hồi chuông đáng kinh sợ, vì đó là những ca bệnh Dại mà đéo xác định được nguồn lây (không phải lây qua vết cắn hay cào, nếu có cắn cào là biết ngay) mà là do liếm, đụng, chạm vào vết hở. Nghĩa là cứ tiếp xúc kiểu đưa tay cho chó (lạ, không thể theo dõi) liếm láp thì cũng đã tính là có 1 hành vi tiếp xúc rồi
Bệnh Dại cho dơi và chó gây ra không khác nhau, mà sự khác biệt đó gây ra bởi chủng loài virus Dại khác nhau (không phải 1 loại Dại, mà rất nhiều) người ta gói gọn lại theo thể trạng lúc bị onset (dại câm, dại điên). Các loài virus Dại từ thú vật trong rừng (lây cho khỉ, chồn, cheo, dơi rừng) thường làm cho bệnh nhân bị câm, liệt dần và chết, còn virus Dại "Thành Thị" thì thường hóa điên phá phách.