vitngusieucon
Lồn phải lá han

ĐỪNG ĐỂ ẢNH HƯỞNG TỚI QUAN HỆ VỚI NƯỚC KHÁC
Đó là yêu cầu của Thủ tướng Phạm Minh Chính khi nói tới vấn đề đàm phán với Mỹ về việc Mỹ áp thuế đối ứng 46% lên Việt Nam vào chiều 5/4.
Một yếu tố lớn đang gây trở ngại cho Việt Nam là lo ngại về ảnh hưởng của Trung Quốc.
Trong khi Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, thì Trung Quốc lại là nhà cung cấp hàng hóa lớn nhất của Việt Nam, chiếm hơn một phần ba lượng hàng nhập khẩu, theo số liệu chính thức mới nhất.
Các công ty Trung Quốc cũng đứng sau gần một phần ba khoản đầu tư mới vào Việt Nam vào năm 2024.
Phía Mỹ cũng lo ngại rằng Việt Nam là nơi trung chuyển hàng cho Trung Quốc - hàng hóa Trung Quốc đi qua Việt Nam trên đường đến các quốc gia khác.
Nói với BBC News Tiếng Việt vào ngày 4/4, cựu chuyên gia đàm phán thương mại của Mỹ Stephen Olson nhận định rằng Việt Nam sẽ không có lựa chọn nào khác ngoài việc suy nghĩ lại về mối quan hệ với Mỹ.
"Quyết định điều chỉnh quan hệ với Mỹ có thể dẫn đến việc nghiêng về phía Trung Quốc, nhưng cũng sẽ có những mâu thuẫn nghiêm trọng ở đó," ông nhấn mạnh.
Ngoài yêu cầu trên, Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng đã yêu cầu Bộ Ngoại giao nhanh chóng thu xếp để đàm phán với Mỹ, trong khi Bộ Công Thương tiếp tục giao thiệp để Mỹ tạm hoãn áp thuế trong lúc chờ đàm phán.
Hôm 4/4, ông Tô Lâm và ông Trump đã có cuộc điện đàm. Khi ấy, ông Tô Lâm đã khẳng định Việt Nam sẵn sàng đưa mức thuế nhập khẩu về 0% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ, đồng thời đề nghị Mỹ áp dụng mức thuế tương tự đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam.
Trước đó cũng trong ngày 4/4, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc khẳng định thiện chí đàm phán "để sớm tìm được tiếng nói chung", đồng thời đề nghị phía Mỹ "cân nhắc tạm hoãn áp thuế từ 1 đến 3 tháng để đàm phán, hướng tới đảm bảo công bằng về thuế".
Hôm nay 6/4, ông Phớc dự kiến sẽ lên đường đến Mỹ.
#BBCTiengViet
#PhamMinhChinh
#DonaldTrump
#Thuequan
Đó là yêu cầu của Thủ tướng Phạm Minh Chính khi nói tới vấn đề đàm phán với Mỹ về việc Mỹ áp thuế đối ứng 46% lên Việt Nam vào chiều 5/4.
Một yếu tố lớn đang gây trở ngại cho Việt Nam là lo ngại về ảnh hưởng của Trung Quốc.
Trong khi Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, thì Trung Quốc lại là nhà cung cấp hàng hóa lớn nhất của Việt Nam, chiếm hơn một phần ba lượng hàng nhập khẩu, theo số liệu chính thức mới nhất.
Các công ty Trung Quốc cũng đứng sau gần một phần ba khoản đầu tư mới vào Việt Nam vào năm 2024.
Phía Mỹ cũng lo ngại rằng Việt Nam là nơi trung chuyển hàng cho Trung Quốc - hàng hóa Trung Quốc đi qua Việt Nam trên đường đến các quốc gia khác.
Nói với BBC News Tiếng Việt vào ngày 4/4, cựu chuyên gia đàm phán thương mại của Mỹ Stephen Olson nhận định rằng Việt Nam sẽ không có lựa chọn nào khác ngoài việc suy nghĩ lại về mối quan hệ với Mỹ.
"Quyết định điều chỉnh quan hệ với Mỹ có thể dẫn đến việc nghiêng về phía Trung Quốc, nhưng cũng sẽ có những mâu thuẫn nghiêm trọng ở đó," ông nhấn mạnh.
Ngoài yêu cầu trên, Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng đã yêu cầu Bộ Ngoại giao nhanh chóng thu xếp để đàm phán với Mỹ, trong khi Bộ Công Thương tiếp tục giao thiệp để Mỹ tạm hoãn áp thuế trong lúc chờ đàm phán.
Hôm 4/4, ông Tô Lâm và ông Trump đã có cuộc điện đàm. Khi ấy, ông Tô Lâm đã khẳng định Việt Nam sẵn sàng đưa mức thuế nhập khẩu về 0% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ, đồng thời đề nghị Mỹ áp dụng mức thuế tương tự đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam.
Trước đó cũng trong ngày 4/4, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc khẳng định thiện chí đàm phán "để sớm tìm được tiếng nói chung", đồng thời đề nghị phía Mỹ "cân nhắc tạm hoãn áp thuế từ 1 đến 3 tháng để đàm phán, hướng tới đảm bảo công bằng về thuế".
Hôm nay 6/4, ông Phớc dự kiến sẽ lên đường đến Mỹ.
#BBCTiengViet
#PhamMinhChinh
#DonaldTrump
#Thuequan