Ko, có năm lũ lớn với nhanh thì mất, ông bà ngoại tao nuôi gà, hồi còn bao cấp ở nhà tranh, có năm chưa kịp ăn nó trôi mất. Trâu dắt đi chỗ cao, thóc nảy mầm, cây chết úng.
Năm lũ bé thì nước đến bờ rào là dừng, khoẻ. Năm lớn chạy ko kịp thì lên thuyền với bè chuối ngồi đợi nước rút, may nước rút nhanh, tầm vài ngày.
Thời trước thông tin hạn chế, toàn đánh cược với trời, giờ đỡ rồi, biết trước nên chuẩn bị cả. Đen mới dính chưởng.
Cây cối ngắn ngày thì bỏ, cây dài ngày tùy gió giật mạnh hay ko, xe thì chạy đc, nhưng chủ quan thì xong. Ô tô ở phố ko có chỗ lánh nạn cũng xong. Trại lớn thì họ có kế hoạch chăn nuôi, nhưng cái gọi là thiên tai ko đoán hết đc. Rồi nhà máy xí nghiệp chạy thế qué nào đc. Tụi bây cứ nghĩ: chỗ khác 100 đồng vốn, 365 ngày công để làm ăn, chơi bời; bọn tao lại phải trích ra 1 phần để phòng chống, khắc phục. Đó cũng là thiệt hại bào mòn nguồn lực. Người ta nói ăn xổi ở thì, ăn cư mới lạc nghiệp, mỗi năm 1 mùa đánh bạc với giời ai dám đầu tư lâu dài, nghĩ ngắn thì lại ko giàu.
Miền trung dài lắm, bão thì có lớn nhỏ, nên ko phải năm nào cũng khổ. Nhưng ko vì thế mà nghĩ miền T bọn tao làm màu kêu ca. Bọn tao ăn đòn thật, người nghèo dính chưởng đỡ ko nổi.
Béo lũ từ thiện với quan thầy.
À có thằng gì bảo dân tao mong đợi lũ về để vớt gỗ quý, lập luận này lừa đc mấy con bò xì phố. Củi thì có, nhưng dọn rác là chính chứ hay ho gì. Tụi bây làm như rừng còn giàu lắm ko bằng.
Theo lời mày, thế cây trồng, vật nuôi với xe cộ mổi năm thay thế 1 lần à