Cảnh báo lừa đảo‼️ Tính thực tiễn trong giáo dục Đức

hoangbach0

Phóng viên hợp đồng Xamvn
Giáo dục Đức thường được khen ngợi bởi nó có tính thực tiễn rất cao. Học sinh ở Đức học ít chơi nhiều, những đứa trẻ phải đeo kính cận cũng rất ít. Bậc tiểu học và trung học cơ sở bài vở rất nhẹ, “lớp học thêm” là khái niệm lạ lẫm. Dẫu bài vở bậc trung học phổ thông khá áp lực, nhưng sau cùng khi tốt nghiệp lại không có hiện tượng cố sống cố chết để vào đại học.

Học sinh Đức được phân luồng rõ rệt ngay từ những ngày đầu. Lần phân luồng đầu tiên là giai đoạn sau tiểu học. Đa số học sinh về cơ bản đều sớm xác định sau này mình học nghề hay học tiếp lên cao hơn. Lần phân luồng thứ hai là giai đoạn sau trung học cơ sở. Lúc này học sinh đã xác định học nghề mình yêu thích hay tiếp tục học lên đại học. Căn cứ theo hứng thú, tình hình học tập và hoàn cảnh gia đình và chí nguyện của mỗi học sinh mà quyết định.

Trong khi một số học sinh quyết định học tiếp lên đại học, một số còn lại sẽ theo học nghề. Trong đó không thiếu những học sinh có thành tích học tập xuất sắc được các trường đại học tuyển chọn, nhưng các em vẫn quyết định sẽ học nghề. Đơn cử năm 2009 tiểu học bang Baden-Württemberg, chỉ có 40.2% học sinh thi lên trung học lý luận (mục tiêu là thi đại học), 34% học sinh thi trung học phổ thông (từ đây có thể lựa chọn theo cả hai hướng đại học hoặc nghề), 24.6% còn lại theo học trường nghề.

Trường học tại Đức đào tạo học sinh theo chế độ vừa học vừa làm. Một phần thời gian học sinh học tại trường nghề, và quá nửa thời gian còn lại sẽ thực tập tại các doanh nghiệp.

Người Đức rất thực tế, đi học là vì muốn ra làm nghề. Rất nhiều nghề tại Đức cần phải có chứng chỉ. Ở Đức có khoảng 350 loại chứng chỉ được chính phủ công nhận. Điều này đã tạo nên ngưỡng cửa kỹ thuật cho 20.000 nghề nghiệp khác nhau.

So với giáo dục kiến thức thông thường tại đại học, dạy nghề thường là con đường tiến thẳng vào nghề. Những ưu thế như thời gian ngắn, hiệu quả nhanh được thể hiện một cách rõ nét. Trong số những người trẻ ở Đức, cứ 3 người thì có 2 người dựng nghiệp thông qua việc học nghề.

Cách làm này rất thiết thực. Đối với học sinh mà nói, học có thể hành. Trước khi học các em đã có thể ký thoả thuận với doanh nghiệp, kết nối đi làm ngay sau khi tốt nghiệp, và còn có thể lĩnh lương thực tập.

Đối với các doanh nghiệp và hiệp hội dạy nghề mà nói, thông qua việc thực tập, họ có thể lựa chọn trước những người công nhân lành nghề.

Việc vừa học vừa làm này thường kéo dài từ 3 năm đến 3.5 năm. Sau khi kết thúc học nghề, học sinh có thể tham gia thi chứng chỉ thống nhất và được cấp giấy phép hành nghề.

Tại Đức cũng không có quan niệm cao thấp sang hèn trong công việc, dân văn phòng và dân lao động không có sự khác biệt cao thấp về địa vị xã hội.

Những người từng tới thăm nhà cũ của Johann Wolfgang von Goethe, cố văn hào người Đức, đều thấy trong nhà ông chất đầy dụng cụ kim loại. Goethe tranh thủ những lúc nhàn rỗi khi sáng tác để sửa chữa các loại dụng cụ. Trên thực tế, tầng lớp công nhân kỹ thuật là một bộ phận quan trọng trong giai tầng trung lưu. Bởi giữa các ngành các nghề có sự bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau nên đi học trường nghề không hề là việc khiến người ta mất thể diện, mà viễn cảnh sớm ra trường, sớm đi làm còn khiến mọi người ngưỡng mộ.

Xét về đãi ngộ, thu nhập của những người lao động chân tay cũng không hề kém cạnh. Lương của công nhân viên chức phổ thông có khi còn không bằng lương của công nhân đường ống. Đãi ngộ của công nhân kỹ thuật cấp cao có thể còn vượt xa so với giáo sư và bác sỹ. Nếu bạn nhìn thấy một người thợ sửa xe sở hữu một ngôi nhà đẹp thì cũng chớ kinh ngạc.

Vậy nên người Đức không phải ai cũng thích vào học đại học. Hơn nữa, những trường đại học tại Đức nổi tiếng là “đầu ra ngặt nghèo”, thời gian đào tạo lâu, tỷ lệ đào thải cao, và đối với một số ngành nghề thì sau đó vẫn phải thi lấy chứng chỉ. Những người có thiên hướng nghiên cứu sáng chế, phù hợp với môi trường học thuật hàn lâm, thì mới thích vào đại học.
 
Đây là nguyên nhân chính khiến môt nhóm lớn không mặn mà với hệ Đại học :

Xét về đãi ngộ, thu nhập của những người lao động chân tay cũng không hề kém cạnh. Lương của công nhân viên chức phổ thông có khi còn không bằng lương của công nhân đường ống. Đãi ngộ của công nhân kỹ thuật cấp cao có thể còn vượt xa so với giáo sư và bác sỹ. Nếu bạn nhìn thấy một người thợ sửa xe sở hữu một ngôi nhà đẹp thì cũng chớ kinh ngạc.
 
Đây là nguyên nhân chính khiến môt nhóm lớn không mặn mà với hệ Đại học :

Xét về đãi ngộ, thu nhập của những người lao động chân tay cũng không hề kém cạnh. Lương của công nhân viên chức phổ thông có khi còn không bằng lương của công nhân đường ống. Đãi ngộ của công nhân kỹ thuật cấp cao có thể còn vượt xa so với giáo sư và bác sỹ. Nếu bạn nhìn thấy một người thợ sửa xe sở hữu một ngôi nhà đẹp thì cũng chớ kinh ngạc.
nhưng làm thế thì khoảng cách giàu nghèo ko nhiều.
xã hội bọn giãy chết này hóa ra lại làm cho thu nhập người dân ko quá xa nhau, còn muốn giàu hơn thì mày cần đầu tư, take risk, start up, vươn lên đỉnh tháp.
 
nhưng làm thế thì khoảng cách giàu nghèo ko nhiều.
xã hội bọn giãy chết này hóa ra lại làm cho thu nhập người dân ko quá xa nhau, còn muốn giàu hơn thì mày cần đầu tư, take risk, start up, vươn lên đỉnh tháp.
Làm theo năng lực - hưởng theo nhu cầu.

Quá độ lên XHCN 🆘🆘🆘
 
Do học đh tốn tiền quá nên bọn nó đi học nghề, đừng tưng bốc bọn nó quá
Học đại học ở đức có phải đóng học phí bòi đâu mà tốn tiền. mà đéo phải đứa nào thích học đại học là vào đại học được. Nó phân loại trường theo chất lượng ngay từ xong lớp 4 (hết tiểu học). Học trường thường thì hết lớp 9 bắt buộc phải đi học nghề, nếu không muốn đi học thì phải đi làm. Chứ liên quan đéo gì đến tiền bạc mà tốn với chẳng kém
 
Giáo dục Đức là nguyên nhân gián tiếp làm giáo dục vn nát thế này.

Đức phân ban từ khi còn rất bé: sau lớp 4 đã quyết định đứa nào sẽ học đại học sau này , đứa nào sẽ vào trường nghề. Bọn học đại học sẽ vào trường riêng gọi là Gymnasium và học đến lớp 13, làm bài thi tốt nghiệp rồi nộp đơn vào các đại học chúng nó muốn . Đại học Đức nhiều, đầu ra cực khó ( hồi trước), nên yên tâm chả càn phải thêm một cuộc thi đại học nào nữa. Dân nó cũng ko quá quan trọng bằng cấp vì trường nghề ( mà cấp cao nhất là Fachhochschulen tao thấy còn hơn đại học làng nhàng vn) cũng đủ làm cho chúng nó cuộc sống đủ ăn thậm chí dư dả mua nhà cửa rồi.

Ngược lại với Đông Á cực kỳ quan trọng bằng cấp vì có thể đổi đời một người , hệ thống giáo dục bên dưới lại khác , nên kỳ thi tuyển sinh đại học đối với các nước Nhật, Hàn, Trung, Vn ( lúc trước) cực kỳ quan trọng và khó khăn. Bọn Hàn thậm chí còn cấm cả sân bay hoạt động vì ồn ào. Còn tốt nghiệp thì thậm chí tổng điểm có dưới 5 chúng nó cũng có thể có bằng , ra mà làm công nhân.

VN thì đến thi tốt nghiệp còn đầy tiêu cực, địa phương quản lý như lol . Nhưng lão Nguyễn Thiện Nhân du học Đức lúc trước bắt đầu bê nguyên cái trò xét điểm tốt nghiệp để vào đại học về, bỏ luôn cả kỳ thi đại học, đi ngược lại hoàn toàn truyền thống Á Đông, dẫn đến những trò điểm cao chót vót vẫn ko trúng tuyển, đại học đẻ như chuột, đầu ra thì chạy grap, mỗi năm loay hoay thay đổi một kiểu, các trường đại học bắt đầu tự manh nhà tìm cách làm khó khăn cho đám dùng điểm tốt nghiệp . Loạn éo biết bao giờ mới xong.
 
Giáo dục Đức là nguyên nhân gián tiếp làm giáo dục vn nát thế này.

Đức phân ban từ khi còn rất bé: sau lớp 4 đã quyết định đứa nào sẽ học đại học sau này , đứa nào sẽ vào trường nghề. Bọn học đại học sẽ vào trường riêng gọi là Gymnasium và học đến lớp 13, làm bài thi tốt nghiệp rồi nộp đơn vào các đại học chúng nó muốn . Đại học Đức nhiều, đầu ra cực khó ( hồi trước), nên yên tâm chả càn phải thêm một cuộc thi đại học nào nữa. Dân nó cũng ko quá quan trọng bằng cấp vì trường nghề ( mà cấp cao nhất là Fachhochschule tao chỉ là còn hơn đại học làng nhàng vn) cũng đủ làm cho chúng nó cuộc sống đủ ăn rồi.

Ngược lại với Đông Á cực kỳ quan trọng bằng cấp vì có thể đổi đời một người , hệ thống giáo dục bên dưới lại khác , nên kỳ thi tuyển sinh đại học đối với các nước Nhật, Hàn, Trung, Vn ( lúc trước) cực kỳ quan trọng và khó khăn. Bọn Hàn thậm chí còn cấm cả sân bay hoạt động vì ồn ào. Còn tốt nghiệp thì thậm chí tổng điểm có dưới 5 chúng nó cũng có thể có bằng , ra mà làm công nhân.

VN thì đến thi tốt nghiệp còn đầy tiêu cực, địa phương quản lý như lol . Nhưng lão Nguyễn Thiện Nhân du học Đức lúc trước bắt đầu bê nguyên cái trò xét điểm tốt nghiệp để vào đại học về, bỏ luôn cả kỳ thi đại học, đi ngược lại hoàn toàn truyền thống Á Đông, dẫn đến những trò điểm cao chót vót vẫn ko trúng tuyển, đại học đẻ như chuột, đầu ra thì chạy grap, mỗi năm loay hoay thay đổi một kiểu, các trường đại học bắt đầu tự manh nhà tìm cách làm khó khăn cho đám dùng điểm tốt nghiệp . Loạn éo biết bao giờ mới xong.
Tố chất, văn hóa châu á khác nhau. Tụi đông bắc á hàn đài nhật trung thi ói ra mới vào trường top, dở thì dạt về trung bình khá
 
Phân luồng từ lớp 4, sớm thiệt. Vậy là 10-11 tuổi đã xác định xong các loại thông minh của đứa nhỏ rồi.
 
Phân luồng từ lớp 4, sớm thiệt. Vậy là 10-11 tuổi đã xác định xong các loại thông minh của đứa nhỏ rồi.
Không xác định được đâu. Nhưng bù lại thợ của nó cũng có thể có những thằng rất giỏi, chỉ bởi hồi bé ham chơi. Chúng nó muốn vào đại học vẫn được , sẽ tốn thêm 3-5 năm nữa.
Với lại đại học của nó rất Hàn lâm, nói chung là dẫn dắt nghiên cứu. Đào tạo kỹ sư giỏi gì gì đó kiểu bách khoa vn thì cao đẳng của nó cũng làm được rồi.
 
Giáo dục Đức thường được khen ngợi bởi nó có tính thực tiễn rất cao. Học sinh ở Đức học ít chơi nhiều, những đứa trẻ phải đeo kính cận cũng rất ít. Bậc tiểu học và trung học cơ sở bài vở rất nhẹ, “lớp học thêm” là khái niệm lạ lẫm. Dẫu bài vở bậc trung học phổ thông khá áp lực, nhưng sau cùng khi tốt nghiệp lại không có hiện tượng cố sống cố chết để vào đại học.

Học sinh Đức được phân luồng rõ rệt ngay từ những ngày đầu. Lần phân luồng đầu tiên là giai đoạn sau tiểu học. Đa số học sinh về cơ bản đều sớm xác định sau này mình học nghề hay học tiếp lên cao hơn. Lần phân luồng thứ hai là giai đoạn sau trung học cơ sở. Lúc này học sinh đã xác định học nghề mình yêu thích hay tiếp tục học lên đại học. Căn cứ theo hứng thú, tình hình học tập và hoàn cảnh gia đình và chí nguyện của mỗi học sinh mà quyết định.

Trong khi một số học sinh quyết định học tiếp lên đại học, một số còn lại sẽ theo học nghề. Trong đó không thiếu những học sinh có thành tích học tập xuất sắc được các trường đại học tuyển chọn, nhưng các em vẫn quyết định sẽ học nghề. Đơn cử năm 2009 tiểu học bang Baden-Württemberg, chỉ có 40.2% học sinh thi lên trung học lý luận (mục tiêu là thi đại học), 34% học sinh thi trung học phổ thông (từ đây có thể lựa chọn theo cả hai hướng đại học hoặc nghề), 24.6% còn lại theo học trường nghề.

Trường học tại Đức đào tạo học sinh theo chế độ vừa học vừa làm. Một phần thời gian học sinh học tại trường nghề, và quá nửa thời gian còn lại sẽ thực tập tại các doanh nghiệp.

Người Đức rất thực tế, đi học là vì muốn ra làm nghề. Rất nhiều nghề tại Đức cần phải có chứng chỉ. Ở Đức có khoảng 350 loại chứng chỉ được chính phủ công nhận. Điều này đã tạo nên ngưỡng cửa kỹ thuật cho 20.000 nghề nghiệp khác nhau.

So với giáo dục kiến thức thông thường tại đại học, dạy nghề thường là con đường tiến thẳng vào nghề. Những ưu thế như thời gian ngắn, hiệu quả nhanh được thể hiện một cách rõ nét. Trong số những người trẻ ở Đức, cứ 3 người thì có 2 người dựng nghiệp thông qua việc học nghề.

Cách làm này rất thiết thực. Đối với học sinh mà nói, học có thể hành. Trước khi học các em đã có thể ký thoả thuận với doanh nghiệp, kết nối đi làm ngay sau khi tốt nghiệp, và còn có thể lĩnh lương thực tập.

Đối với các doanh nghiệp và hiệp hội dạy nghề mà nói, thông qua việc thực tập, họ có thể lựa chọn trước những người công nhân lành nghề.

Việc vừa học vừa làm này thường kéo dài từ 3 năm đến 3.5 năm. Sau khi kết thúc học nghề, học sinh có thể tham gia thi chứng chỉ thống nhất và được cấp giấy phép hành nghề.

Tại Đức cũng không có quan niệm cao thấp sang hèn trong công việc, dân văn phòng và dân lao động không có sự khác biệt cao thấp về địa vị xã hội.

Những người từng tới thăm nhà cũ của Johann Wolfgang von Goethe, cố văn hào người Đức, đều thấy trong nhà ông chất đầy dụng cụ kim loại. Goethe tranh thủ những lúc nhàn rỗi khi sáng tác để sửa chữa các loại dụng cụ. Trên thực tế, tầng lớp công nhân kỹ thuật là một bộ phận quan trọng trong giai tầng trung lưu. Bởi giữa các ngành các nghề có sự bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau nên đi học trường nghề không hề là việc khiến người ta mất thể diện, mà viễn cảnh sớm ra trường, sớm đi làm còn khiến mọi người ngưỡng mộ.

Xét về đãi ngộ, thu nhập của những người lao động chân tay cũng không hề kém cạnh. Lương của công nhân viên chức phổ thông có khi còn không bằng lương của công nhân đường ống. Đãi ngộ của công nhân kỹ thuật cấp cao có thể còn vượt xa so với giáo sư và bác sỹ. Nếu bạn nhìn thấy một người thợ sửa xe sở hữu một ngôi nhà đẹp thì cũng chớ kinh ngạc.

Vậy nên người Đức không phải ai cũng thích vào học đại học. Hơn nữa, những trường đại học tại Đức nổi tiếng là “đầu ra ngặt nghèo”, thời gian đào tạo lâu, tỷ lệ đào thải cao, và đối với một số ngành nghề thì sau đó vẫn phải thi lấy chứng chỉ. Những người có thiên hướng nghiên cứu sáng chế, phù hợp với môi trường học thuật hàn lâm, thì mới thích vào đại học.
Đối với kỹ thuật,y thì thực tiễn nó khác xa với lý thuyết một trời một vực,nhìn vậy chứ ko phải vậy,phải có mắt tinh tường dự đoán tốt mới thành công được nên thành ra,sản phẩm của Đức làm ra mang tính giàu chất xám là chủ yếu,ngoài ra ngành nghề đa dạng,phong phú giúp cho các sinh viên có động lực để học hơn
 
Phân luồng từ lớp 4, sớm thiệt. Vậy là 10-11 tuổi đã xác định xong các loại thông minh của đứa nhỏ rồi.
Nó theo trình tự như này:

Trẻ em bắt buộc phải đến trường khi đến tuổi đi học . Đó là luật và cha mẹ phải có nghĩa vụ thực hiện .
Cha, mẹ có thể gửi con đi nhà trẻ ngay từ khi được một tuổi , nhưng không bắt buộc đến khi trẻ bắt đầu vào lớp 1. Hầu như đến ba tuổi là cha , mẹ phải đưa con đi mẫu giáo để đảm bảo quyền lợi cho con trẻ . Nếu cha, mẹ đi làm thì đóng một phần tiền phí . Còn không đi làm thì nhà nước sẽ trả khoản phí đó cho nhà trẻ .
Một nhà trẻ sẽ phân làm nhiều nhóm theo tên gọi ( chó,mèo, xanh, đỏ....). Mỗi nhóm độ trên dưới chục em ( không quá 15 cháu ) . Không có phân chia mầm , chồi gì hết . Mà trộn chung từ đứa sắp đi học ( 6 tuổi ) với đứa 3 tuổi . Giáo viên giám sát cùng với những đứa lớn hướng dẫn, giúp đỡ đứa nhỏ sinh hoạt, vui chơi.
Học luôn đi đôi với hành ngay từ khi bước chân vào nhà trẻ hai tuổi . Hàng tuần và hàng tháng các nhóm luân phiên nhau đi dã ngoại thực tế . Những đứa nhỏ chưa đi nhanh được thì giáo viên xếp 4, 5 cháu vào một xe kéo đi. Đã đi tốt , thì cứ hai đứa cầm tay nhau . Đi khi thì bằng phương tiên xe buýt, khi thì bằng tàu điện . Và bắt đầu tiếp cận xã hội và học cánh sống ngay từ khi bước chân lên tàu . Cô giáo sẽ hướng dẫn thế nào là trật tự xã hội .Kiểu như lên xe phải xếp hàng, ngồi ngay ngắn, giữ trật tự nơi công cộng . Đi vào thành phố thì học cách sang đường đèn xanh đỏ, tham gia giao thông , cửa hàng nào phục vụ nhu cầu nào ..... Đi vào rừng thì học về thiên nhiên và cách giữ gìn môi trường.
Tháng trước khi bước vào lớp 1 , nhà trẻ tổ chức cho các cháu ngủ qua đêm tại nhà trẻ 1 tối . Đến lớp 4 là nhà trường tổ chức cho các lớp tự tổ chức cho các cháu đi xa gia đình một tuần . Tức là sẽ sống cách biệt bố , mẹ một tuần, để tụi trẻ học cách sống tự lập và ý thức sống trong môi trường tập thể.
Một lớp học phổ thông không đông quá hai chục người . Thường ngồi theo kiểu quây tròn , để tiện cho việc học hành trao đổi giữa giaó viên và các học sinh với nhau kiểu thảo luận.
Học sinh phổ thông ở Đức ngoài các môn khoa học tự nhiên và xã hội thì có thêm môn học tôn giáo ( tự chọn, không bắt buộc ).
Học hết lớp 4 ( cơ sở ) là phân chia trường. Cháu nào học khá thì vào trường chuyên và theo đuổi hết 13 năm phổ thông . Tất nhiên là trong quá trình học không theo được thì lại xuống trường thường .
Cháu nào học lực trung bình và kém thì vào trường thường ( học xuất sắc thì lại lên chuyên) . Trường thường này chỉ dạy đến hết lớp 9 là dừng . Sau đó các cháu sẽ phải chọn lấy một nghề mà học . Học nghề không bắt buộc nếu như các cháu muốn đi làm hay tìm được việc làm ngay . Còn không đi làm , cũng không đi học thì sở lao động nó sẽ gọi ra hỏi thăm lý do . Tất nhiên là đến lúc này thì các cháu phải chọn hoặc đi học hoặc đi làm rồi.
Đức không tổ chức thi tuyển đại học mà chỉ xét đểm tú tài cũng như kết quả ba năm cuối . Điểm cao thì cơ hội chọn trường , chọn ngành cũng cao hơn . Các trường cũng xét tuyển từ cao xuống thấp.
Học sinh các cấp ở Đức không phải mặc đồng phục .
Học nghề thì không phải đóng học phí , đăng ký học ở trường nghề và đồng thời đăng ký luôn học nghề ở một công ty , cửa hàng . Một tháng thì học thực tế ba tuần ở hãng xưởng, một tuần quay về học lý thuyết ở trường . Học nghề thì được tiền trợ cấp hàng tháng từ hãng ( khoảng hơn nghìn/tháng ) . Ăn, ở thiếu đâu thì đặt đơn xin thêm sở lao động. Học nghề khoảng ba năm.
Đi làm thuê thì không bắt buộc phải có chứng chỉ nghề . Nhưng tự đứng tên mở cửa hàng ( ngoại trừ ăn, uống, buôn bán vặt... ) thì phải có chứng chỉ nghề . Kiểu như cắt tóc, massage, làm nail...là phải có chứng chỉ nghề.
Học phí không phải đóng ở bậc phổ thông , còn đại học thì hầu hết là các bang miễn phí cho sinh viên, áp dụng cho cả du học sinh nước ngoài.
 
Phân luồng từ lớp 4, sớm thiệt. Vậy là 10-11 tuổi đã xác định xong các loại thông minh của đứa nhỏ rồi.
Tuổi đó là tuổi lý tưởng để bộc lộ năng khiếu của mình mà ko bị ảnh hưởng từ những điều kiện khác nhau như tiền bạc,xu hướng,định kiến,....rồi đó tml
 
Chỉ cần nói đến góc độ tài chính thì Đức là lựa chọn hàng đầu để đi du học. Nếu thật sự k nhiều tiền, bản tính cần cù siêng năng thì việc học tập, làm việc và định cư ở Đức là điều ko quá khó khăn.
 
Nó theo trình tự như này:

Trẻ em bắt buộc phải đến trường khi đến tuổi đi học . Đó là luật và cha mẹ phải có nghĩa vụ thực hiện .
Cha, mẹ có thể gửi con đi nhà trẻ ngay từ khi được một tuổi , nhưng không bắt buộc đến khi trẻ bắt đầu vào lớp 1. Hầu như đến ba tuổi là cha , mẹ phải đưa con đi mẫu giáo để đảm bảo quyền lợi cho con trẻ . Nếu cha, mẹ đi làm thì đóng một phần tiền phí . Còn không đi làm thì nhà nước sẽ trả khoản phí đó cho nhà trẻ .
Một nhà trẻ sẽ phân làm nhiều nhóm theo tên gọi ( chó,mèo, xanh, đỏ....). Mỗi nhóm độ trên dưới chục em ( không quá 15 cháu ) . Không có phân chia mầm , chồi gì hết . Mà trộn chung từ đứa sắp đi học ( 6 tuổi ) với đứa 3 tuổi . Giáo viên giám sát cùng với những đứa lớn hướng dẫn, giúp đỡ đứa nhỏ sinh hoạt, vui chơi.
Học luôn đi đôi với hành ngay từ khi bước chân vào nhà trẻ hai tuổi . Hàng tuần và hàng tháng các nhóm luân phiên nhau đi dã ngoại thực tế . Những đứa nhỏ chưa đi nhanh được thì giáo viên xếp 4, 5 cháu vào một xe kéo đi. Đã đi tốt , thì cứ hai đứa cầm tay nhau . Đi khi thì bằng phương tiên xe buýt, khi thì bằng tàu điện . Và bắt đầu tiếp cận xã hội và học cánh sống ngay từ khi bước chân lên tàu . Cô giáo sẽ hướng dẫn thế nào là trật tự xã hội .Kiểu như lên xe phải xếp hàng, ngồi ngay ngắn, giữ trật tự nơi công cộng . Đi vào thành phố thì học cách sang đường đèn xanh đỏ, tham gia giao thông , cửa hàng nào phục vụ nhu cầu nào ..... Đi vào rừng thì học về thiên nhiên và cách giữ gìn môi trường.
Tháng trước khi bước vào lớp 1 , nhà trẻ tổ chức cho các cháu ngủ qua đêm tại nhà trẻ 1 tối . Đến lớp 4 là nhà trường tổ chức cho các lớp tự tổ chức cho các cháu đi xa gia đình một tuần . Tức là sẽ sống cách biệt bố , mẹ một tuần, để tụi trẻ học cách sống tự lập và ý thức sống trong môi trường tập thể.
Một lớp học phổ thông không đông quá hai chục người . Thường ngồi theo kiểu quây tròn , để tiện cho việc học hành trao đổi giữa giaó viên và các học sinh với nhau kiểu thảo luận.
Học sinh phổ thông ở Đức ngoài các môn khoa học tự nhiên và xã hội thì có thêm môn học tôn giáo ( tự chọn, không bắt buộc ).
Học hết lớp 4 ( cơ sở ) là phân chia trường. Cháu nào học khá thì vào trường chuyên và theo đuổi hết 13 năm phổ thông . Tất nhiên là trong quá trình học không theo được thì lại xuống trường thường .
Cháu nào học lực trung bình và kém thì vào trường thường ( học xuất sắc thì lại lên chuyên) . Trường thường này chỉ dạy đến hết lớp 9 là dừng . Sau đó các cháu sẽ phải chọn lấy một nghề mà học . Học nghề không bắt buộc nếu như các cháu muốn đi làm hay tìm được việc làm ngay . Còn không đi làm , cũng không đi học thì sở lao động nó sẽ gọi ra hỏi thăm lý do . Tất nhiên là đến lúc này thì các cháu phải chọn hoặc đi học hoặc đi làm rồi.
Đức không tổ chức thi tuyển đại học mà chỉ xét đểm tú tài cũng như kết quả ba năm cuối . Điểm cao thì cơ hội chọn trường , chọn ngành cũng cao hơn . Các trường cũng xét tuyển từ cao xuống thấp.
Học sinh các cấp ở Đức không phải mặc đồng phục .
Học nghề thì không phải đóng học phí , đăng ký học ở trường nghề và đồng thời đăng ký luôn học nghề ở một công ty , cửa hàng . Một tháng thì học thực tế ba tuần ở hãng xưởng, một tuần quay về học lý thuyết ở trường . Học nghề thì được tiền trợ cấp hàng tháng từ hãng ( khoảng hơn nghìn/tháng ) . Ăn, ở thiếu đâu thì đặt đơn xin thêm sở lao động. Học nghề khoảng ba năm.
Đi làm thuê thì không bắt buộc phải có chứng chỉ nghề . Nhưng tự đứng tên mở cửa hàng ( ngoại trừ ăn, uống, buôn bán vặt... ) thì phải có chứng chỉ nghề . Kiểu như cắt tóc, massage, làm nail...là phải có chứng chỉ nghề.
Học phí không phải đóng ở bậc phổ thông , còn đại học thì hầu hết là các bang miễn phí cho sinh viên, áp dụng cho cả du học sinh nước ngoài.
Tao hình dung được dòng chảy giáo dục ở Đức rồi. Cho tao hỏi mấy câu sau:

1. Có sự chênh lệch về nội dung chăm sóc của bé, và chất lượng bữa ăn ở các trường mẫu giáo không?. (Tạm định nghĩa, nhà trẻ từ 0-3, mẫu giáo từ 3-6 tuổi).
Tao đã đọc kĩ nội dung mày viết, nhưng tao nghĩ khó có thể làm được như vậy ở tất cả mẫu giáo. Thu nhập của trường mẫu giáo, vừa là từ chính phủ xuống, vừa từ phụ huynh tới?.

2. Khu vực sống tốt thì có tình trạng đổ xô tới gửi con không?. Tức là có phân luồng trường mẫu giáo không?.

3. Các môn có tên là năng khiếu, ngoại khoá như đàn bơi vẽ múa… thì cha mẹ sẽ cho học thêm ngoài, tao nghĩ vậy. Có thể cha mẹ dạy được thì sẽ tự dạy, nhưng phần lớn học ở ngoài. Hàn Nhật Trung rất tốn cho chỗ này, đưa đón, biểu diễn… Tao tò mò muốn biết bên Đức, mẹ có về sớm đón con đi học ngoại khoá, rồi bắt nó luyện để đi biểu diễn không?.

4. Nhật Hàn Trung cũng phân luồng học sinh khá sớm, là hết cấp 1. Khoảng 11-12 tuổi. Nhưng vì ảnh hưởng của Khổng giáo, nên khá nhiều gia đình không chấp nhận được con chỉ học hết cấp 2 rồi đi học nghề. Cuộc chạy đua vào cấp 2 tốt rất là tốn kém và stress. Một sự thật là trẻ con hiếm có đứa nào tự giác học, nên mẹ phải kèm chặt.

Bên Đức có tình trạng học luyện thi vào cấp 2 tốt không?. Mẹ có phải ốp con nhiều không?.

5. Học ngoại ngữ có trend như châu Á không?.

Cám ơn mày.
 
Trong khi ở xứ nào đó thủ khoa đh ko có tiền đóng học phí phải đi xkld làm culi cho 4 bản
 
Tao hình dung được dòng chảy giáo dục ở Đức rồi. Cho tao hỏi mấy câu sau:

1. Có sự chênh lệch về nội dung chăm sóc của bé, và chất lượng bữa ăn ở các trường mẫu giáo không?. (Tạm định nghĩa, nhà trẻ từ 0-3, mẫu giáo từ 3-6 tuổi).
Tao đã đọc kĩ nội dung mày viết, nhưng tao nghĩ khó có thể làm được như vậy ở tất cả mẫu giáo. Thu nhập của trường mẫu giáo, vừa là từ chính phủ xuống, vừa từ phụ huynh tới?.

2. Khu vực sống tốt thì có tình trạng đổ xô tới gửi con không?. Tức là có phân luồng trường mẫu giáo không?.

3. Các môn có tên là năng khiếu, ngoại khoá như đàn bơi vẽ múa… thì cha mẹ sẽ cho học thêm ngoài, tao nghĩ vậy. Có thể cha mẹ dạy được thì sẽ tự dạy, nhưng phần lớn học ở ngoài. Hàn Nhật Trung rất tốn cho chỗ này, đưa đón, biểu diễn… Tao tò mò muốn biết bên Đức, mẹ có về sớm đón con đi học ngoại khoá, rồi bắt nó luyện để đi biểu diễn không?.

4. Nhật Hàn Trung cũng phân luồng học sinh khá sớm, là hết cấp 1. Khoảng 11-12 tuổi. Nhưng vì ảnh hưởng của Khổng giáo, nên khá nhiều gia đình không chấp nhận được con chỉ học hết cấp 2 rồi đi học nghề. Cuộc chạy đua vào cấp 2 tốt rất là tốn kém và stress. Một sự thật là trẻ con hiếm có đứa nào tự giác học, nên mẹ phải kèm chặt.

Bên Đức có tình trạng học luyện thi vào cấp 2 tốt không?. Mẹ có phải ốp con nhiều không?.

5. Học ngoại ngữ có trend như châu Á không?.

Cám ơn mày.
1. Chất lượng bữa ăn theo tiêu chuẩn chung của độ tuổi mẫu giáo, được tính toán khoa học. Chẳng có gì là khó khi làm theo tiêu chuẩn này. Đúng là thu nhập của trường mẫu giáo vừa đến cả từ phụ huynh và thành phố. Như tao đã nói. Phụ huynh có thu nhập thì phải đóng tiền đi mẫu giáo cho con. Gia đình không có thu nhập thì nhà nước lo cho. Trẻ con đến lớp là bình đẳng, không phân biệt, đối xử khác nhau bất kể cha, mẹ thuộc loại nào.
2. Ở Đức không có phân luồng trường mẫu giáo hay tiểu học. Sống ở khu vực nào thì phải đi mẫu giáo và học tiểu học ở khu đó. Có nông thôn và thành thị, nhưng chất lượng giáo dục, y tế...là không khác nhau nhiều. Nó làm thế để giảm tải cho thành phố. Kiểu như qui mô bao nhiêu dân số thì phải có bệnh viện, trường học....Xe bus và ga tàu vươn tới tất cả các xã. Học sinh đi học dù nông thôn hay thành thị thì cũng chủ yếu đi Bus và tàu tới trường.
3. Ở Đức có tất cả các câu lạc bộ và trường đào tạo năng khiếu cho tất cả các năng khiếu, tài năng từ độ tuổi mẫu giáo đến hết đời người. Phí câu lạc bộ rẻ bèo, chỉ bằng khoản tiền vài bữa ăn/tháng. Dĩ nhiên tất cả các nơi đào tạo đều có huấn luyện viên và giáo viên. Học sinh có thể tự đến học, chơi, vì giao thông công cộng là phổ biến và ngay trong thành phố, hoặc cha, mẹ đưa đón. Mỗi làng đều có vài sân bóng có có xanh mướt, được chăm sóc tử tế. Ai cũng hiểu tài năng là thiên bẩm và ham thích chứ không phải ép là thành. Nên không cha, mẹ nào ép được chúng nó cả. Nó có thể chán môn này thì chơi môn khác. Đứa nào có tài năng thì phát triển tiếp. Còn không thì coi như câu lạc bộ là chỗ chơi thể thao hoặc thỏa mãn Hobbys. Đơn giản như vậy thôi. Vì đầu tư theo hướng này, nên tụi Đức nó mới có tài năng để giành giải thưởng quốc tế trong tất cả các lĩnh vực văn hóa, thể thao, nghệ thuật...Nhà nước đổ tiền phần lớn vào các câu lạc bộ và hiệp hội. Phụ huynh chỉ đóng góp chút xíu phí hội hàng tháng. Nên các câu lạc bộ sống khỏe để tài năng phát triển.
4. Ở Đức hết giờ học là học sinh về nhà, không có học thêm nếm gì cả. Muốn con học thêm thì học sinh kiếm người phụ đạo riêng. Nhưng tệ lắm thì phụ huynh mới phải thuê. Hầu hết là không có phụ đạo, vì mục tiêu không phải bằng mọi giá là vào đại học. Sức học có sao thì dùng vậy. Vì như trên đã phách, không theo đại học được thì học nghề. Sau giờ học là trẻ con chỉ có chơi hay đi các câu lạc bộ.
5. Không có trend học ngoại ngữ ở Đức. Mà ngoại ngữ ngoài tiếng Anh là bắt buộc, thì các trường đều có thêm các ngoại ngữ thứ hai như Anh, Pháp, Tây Ban Nha, La tinh....Học sinh tự chọn ngoại ngữ thứ hai này để học và khi đã chọn thì nó cũng thành bắt buộc. Cho nên khi tốt nghiệp phổ thông, tất cả học sinh phổ thông đều có thêm hai ngoại ngữ chuẩn trước khi bước vào đại học.
 
1. Chất lượng bữa ăn theo tiêu chuẩn chung của độ tuổi mẫu giáo, được tính toán khoa học. Chẳng có gì là khó khi làm theo tiêu chuẩn này. Đúng là thu nhập của trường mẫu giáo vừa đến cả từ phụ huynh và thành phố. Như tao đã nói. Phụ huynh có thu nhập thì phải đóng tiền đi mẫu giáo cho con. Gia đình không có thu nhập thì nhà nước lo cho. Trẻ con đến lớp là bình đẳng, không phân biệt, đối xử khác nhau bất kể cha, mẹ thuộc loại nào.
2. Ở Đức không có phân luồng trường mẫu giáo hay tiểu học. Sống ở khu vực nào thì phải đi mẫu giáo và học tiểu học ở khu đó. Có nông thôn và thành thị, nhưng chất lượng giáo dục, y tế...là không khác nhau nhiều. Nó làm thế để giảm tải cho thành phố. Kiểu như qui mô bao nhiêu dân số thì phải có bệnh viện, trường học....Xe bus và ga tàu vươn tới tất cả các xã. Học sinh đi học dù nông thôn hay thành thị thì cũng chủ yếu đi Bus và tàu tới trường.
3. Ở Đức có tất cả các câu lạc bộ và trường đào tạo năng khiếu cho tất cả các năng khiếu, tài năng từ độ tuổi mẫu giáo đến hết đời người. Phí câu lạc bộ rẻ bèo, chỉ bằng khoản tiền vài bữa ăn/tháng. Dĩ nhiên tất cả các nơi đào tạo đều có huấn luyện viên và giáo viên. Học sinh có thể tự đến học, chơi, vì giao thông công cộng là phổ biến và ngay trong thành phố, hoặc cha, mẹ đưa đón. Mỗi làng đều có vài sân bóng có có xanh mướt, được chăm sóc tử tế. Ai cũng hiểu tài năng là thiên bẩm và ham thích chứ không phải ép là thành. Nên không cha, mẹ nào ép được chúng nó cả. Nó có thể chán môn này thì chơi môn khác. Đứa nào có tài năng thì phát triển tiếp. Còn không thì coi như câu lạc bộ là chỗ chơi thể thao hoặc thỏa mãn Hobbys. Đơn giản như vậy thôi. Vì đầu tư theo hướng này, nên tụi Đức nó mới có tài năng để giành giải thưởng quốc tế trong tất cả các lĩnh vực văn hóa, thể thao, nghệ thuật...Nhà nước đổ tiền phần lớn vào các câu lạc bộ và hiệp hội. Phụ huynh chỉ đóng góp chút xíu phí hội hàng tháng. Nên các câu lạc bộ sống khỏe để tài năng phát triển.
4. Ở Đức hết giờ học là học sinh về nhà, không có học thêm nếm gì cả. Muốn con học thêm thì học sinh kiếm người phụ đạo riêng. Nhưng tệ lắm thì phụ huynh mới phải thuê. Hầu hết là không có phụ đạo, vì mục tiêu không phải bằng mọi giá là vào đại học. Sức học có sao thì dùng vậy. Vì như trên đã phách, không theo đại học được thì học nghề. Sau giờ học là trẻ con chỉ có chơi hay đi các câu lạc bộ.
5. Không có trend học ngoại ngữ ở Đức. Mà ngoại ngữ ngoài tiếng Anh là bắt buộc, thì các trường đều có thêm các ngoại ngữ thứ hai như Anh, Pháp, Tây Ban Nha, La tinh....Học sinh tự chọn ngoại ngữ thứ hai này để học và khi đã chọn thì nó cũng thành bắt buộc. Cho nên khi tốt nghiệp phổ thông, tất cả học sinh phổ thông đều có thêm hai ngoại ngữ chuẩn trước khi bước vào đại học.
Cám ơn mày.
Xã hội Hàn Nhật Trung thì rất là chạy đua về giáo dục trẻ. Học phí mắc. Thời gian dành cho đứa con để đi ngoại khóa, chiếm khá lớn. Mẹ trở thành người nội trợ hoặc làm bán thời gian.
Nếu việc nuôi dạy trẻ con bên Đức (có vẻ) dễ chịu như mày kể, thì tỉ suất sinh vẫn tốt chứ?.
Hàn Nhật Trung đều giảm dân số mạnh. Chắc mày biết.
 
Bên đức toàn bọn giàu ẩn hình, kinh doanh mấy thế hệ, giàu nhiều đời gốc gác quý tộc. Bọn đông lào so thế đéo nào được.
 
Đây là nguyên nhân chính khiến môt nhóm lớn không mặn mà với hệ Đại học :

Xét về đãi ngộ, thu nhập của những người lao động chân tay cũng không hề kém cạnh. Lương của công nhân viên chức phổ thông có khi còn không bằng lương của công nhân đường ống. Đãi ngộ của công nhân kỹ thuật cấp cao có thể còn vượt xa so với giáo sư và bác sỹ. Nếu bạn nhìn thấy một người thợ sửa xe sở hữu một ngôi nhà đẹp thì cũng chớ kinh ngạc.
Tao muốn đi ĐỨC
 
Cám ơn mày.
Xã hội Hàn Nhật Trung thì rất là chạy đua về giáo dục trẻ. Học phí mắc. Thời gian dành cho đứa con để đi ngoại khóa, chiếm khá lớn. Mẹ trở thành người nội trợ hoặc làm bán thời gian.
Nếu việc nuôi dạy trẻ con bên Đức (có vẻ) dễ chịu như mày kể, thì tỉ suất sinh vẫn tốt chứ?.
Hàn Nhật Trung đều giảm dân số mạnh. Chắc mày biết.
Không, nếu mày là một người cha, thì mày phải có nghĩa vụ chu cấp cho đứa trẻ đến khi nó trưởng thành. Dù mày đã bỏ vợ, dù mày sống ở bất kỳ ngõ nghách nào thì nhà nước nó cũng lôi mày ra, để thực hiện nghĩa vụ chu cấp của người cha với đứa trẻ. Ngoài ra tư do về thời gian cũng phải san sẻ. Và nữa là thời đại Internet bùng nổ, tự do ngoại tình, ngoại tình trên giường, ngoại tình qua điện thoại. Tức là độ gắn kết vợ, chồng nó lỏng lẻo hơn thời chưa có Internet rất nhiều. Nên tụi nó không mặn mà gì sinh con chung để ràng buộc lẫn nhau
 
1 nền giáo dục thực tiễn so với VN thì lại là 1 nền giáo dục thành tích,
 
Học ít chơi nhiều thì làm sao có nhiều lý thuyết xuông như người châu Á được :haha: Thực ra đi làm cần năng lực thực tế hơn là lý thuyết sách vở hay kiến thứ Toán Lý Hoá ở trường. Châu Á nặng về kiến thức sách vở quá cũng khổ, mà học ra cho to đầu lương cũng chỉ 8-10tr, thua xa cả lao động chân tay tư bản :shame: bảo sao phải bỏ đi tứ xứ
 
Nó theo trình tự như này:

Trẻ em bắt buộc phải đến trường khi đến tuổi đi học . Đó là luật và cha mẹ phải có nghĩa vụ thực hiện .
Cha, mẹ có thể gửi con đi nhà trẻ ngay từ khi được một tuổi , nhưng không bắt buộc đến khi trẻ bắt đầu vào lớp 1. Hầu như đến ba tuổi là cha , mẹ phải đưa con đi mẫu giáo để đảm bảo quyền lợi cho con trẻ . Nếu cha, mẹ đi làm thì đóng một phần tiền phí . Còn không đi làm thì nhà nước sẽ trả khoản phí đó cho nhà trẻ .
Một nhà trẻ sẽ phân làm nhiều nhóm theo tên gọi ( chó,mèo, xanh, đỏ....). Mỗi nhóm độ trên dưới chục em ( không quá 15 cháu ) . Không có phân chia mầm , chồi gì hết . Mà trộn chung từ đứa sắp đi học ( 6 tuổi ) với đứa 3 tuổi . Giáo viên giám sát cùng với những đứa lớn hướng dẫn, giúp đỡ đứa nhỏ sinh hoạt, vui chơi.
Học luôn đi đôi với hành ngay từ khi bước chân vào nhà trẻ hai tuổi . Hàng tuần và hàng tháng các nhóm luân phiên nhau đi dã ngoại thực tế . Những đứa nhỏ chưa đi nhanh được thì giáo viên xếp 4, 5 cháu vào một xe kéo đi. Đã đi tốt , thì cứ hai đứa cầm tay nhau . Đi khi thì bằng phương tiên xe buýt, khi thì bằng tàu điện . Và bắt đầu tiếp cận xã hội và học cánh sống ngay từ khi bước chân lên tàu . Cô giáo sẽ hướng dẫn thế nào là trật tự xã hội .Kiểu như lên xe phải xếp hàng, ngồi ngay ngắn, giữ trật tự nơi công cộng . Đi vào thành phố thì học cách sang đường đèn xanh đỏ, tham gia giao thông , cửa hàng nào phục vụ nhu cầu nào ..... Đi vào rừng thì học về thiên nhiên và cách giữ gìn môi trường.
Tháng trước khi bước vào lớp 1 , nhà trẻ tổ chức cho các cháu ngủ qua đêm tại nhà trẻ 1 tối . Đến lớp 4 là nhà trường tổ chức cho các lớp tự tổ chức cho các cháu đi xa gia đình một tuần . Tức là sẽ sống cách biệt bố , mẹ một tuần, để tụi trẻ học cách sống tự lập và ý thức sống trong môi trường tập thể.
Một lớp học phổ thông không đông quá hai chục người . Thường ngồi theo kiểu quây tròn , để tiện cho việc học hành trao đổi giữa giaó viên và các học sinh với nhau kiểu thảo luận.
Học sinh phổ thông ở Đức ngoài các môn khoa học tự nhiên và xã hội thì có thêm môn học tôn giáo ( tự chọn, không bắt buộc ).
Học hết lớp 4 ( cơ sở ) là phân chia trường. Cháu nào học khá thì vào trường chuyên và theo đuổi hết 13 năm phổ thông . Tất nhiên là trong quá trình học không theo được thì lại xuống trường thường .
Cháu nào học lực trung bình và kém thì vào trường thường ( học xuất sắc thì lại lên chuyên) . Trường thường này chỉ dạy đến hết lớp 9 là dừng . Sau đó các cháu sẽ phải chọn lấy một nghề mà học . Học nghề không bắt buộc nếu như các cháu muốn đi làm hay tìm được việc làm ngay . Còn không đi làm , cũng không đi học thì sở lao động nó sẽ gọi ra hỏi thăm lý do . Tất nhiên là đến lúc này thì các cháu phải chọn hoặc đi học hoặc đi làm rồi.
Đức không tổ chức thi tuyển đại học mà chỉ xét đểm tú tài cũng như kết quả ba năm cuối . Điểm cao thì cơ hội chọn trường , chọn ngành cũng cao hơn . Các trường cũng xét tuyển từ cao xuống thấp.
Học sinh các cấp ở Đức không phải mặc đồng phục .
Học nghề thì không phải đóng học phí , đăng ký học ở trường nghề và đồng thời đăng ký luôn học nghề ở một công ty , cửa hàng . Một tháng thì học thực tế ba tuần ở hãng xưởng, một tuần quay về học lý thuyết ở trường . Học nghề thì được tiền trợ cấp hàng tháng từ hãng ( khoảng hơn nghìn/tháng ) . Ăn, ở thiếu đâu thì đặt đơn xin thêm sở lao động. Học nghề khoảng ba năm.
Đi làm thuê thì không bắt buộc phải có chứng chỉ nghề . Nhưng tự đứng tên mở cửa hàng ( ngoại trừ ăn, uống, buôn bán vặt... ) thì phải có chứng chỉ nghề . Kiểu như cắt tóc, massage, làm nail...là phải có chứng chỉ nghề.
Học phí không phải đóng ở bậc phổ thông , còn đại học thì hầu hết là các bang miễn phí cho sinh viên, áp dụng cho cả du học sinh nước ngoài.
bọn Đức nó tiến lên XHCN từ khi nào thế?
 
Top