Tổ quốc có đang lâm nguy không?

xamovn

Kích Dục Đại Sư
Nhớ lại thời trước năm 92, khi Liên Xô chuẩn bị sập đổ, liên tục xảy ra các tình trạng khủng hoảng kinh tế, chính trị trên toàn quốc, xảy đến tình trạng liên bang tan rã, Liên xô bị thiếu hụt lương thực, hàng thiết yếu, lạm phát. Nội bộ chính trị Liên Xô mâu thuẫn, bất đồng, chống đối, Đảng viên Liên Xô tha hóa, hủ bại. Nợ nước ngoài của Liên Xô lên đến mức khủng khiếp, phải bán tháo mọi thứ. Các thế lực chống đối trong ngoài liên tục nổi dậy tấn công Liên Xô.

Liên Xô và Trung Quốc từng 1 thời là lá chắn che chở cho Việt Nam trước mọi khủng hoảng toàn cầu. Nhưng ở tình hình hiện tại, Nga và Trung Quốc lại đang lục đục chuyện trong nước. Quan hệ Việt Nam với 2 nước này chưa được thắt chặt.

Cuộc khủng hoảng kinh tế vỡ nợ nước ngoài ở Lào từ sự yếu kém về quản lý, nạn tiêu cực đẩy Lào vào thế ngàn cân treo sợi tóc là lời cảnh tính trước mắt với Việt Nam.

Thế giới đang hết sức rối loạn trên nhiều vấn đề, khi Mỹ mất dần vai trò trụ cột trị an thế giới, Nga Trung Quốc đang phá vỡ những quy tắc ngầm giúp giữ trị an thế giới, tình hình thế giới ngày một hỗn loạn cực độ.

Trong nước Việt Nam, từ khi chính phủ và lãnh đạo cấp cao đánh tiêu cực ngành y tế, ngành này bắt đầu xuất hiện sự chống đối quyết liệt. Trong các cuộc họp chính phủ, trái ngược với sự phổ biến truyền đạt của lãnh đạo cấp cao, ngay trên thời sự quốc gia, các quan chức y tế tỏ rõ bộ mặt bất mãn, vô cảm, chống đối ra mặt. Khi các nguồn thu bất chính của họ bị lãnh đạo cấp cao chặt đứt. Nhân viên, y bác sĩ các bệnh viện công thì đồng loạt bỏ việc trên toàn quốc. Để xảy ra nhiều vấn nạn khủng hoảng y tế từ đối phó dịch bệnh, thiếu vật tư, thuốc men y tế, nhân lực...

1 quốc gia ổn định, là phải giữ trị an và an sinh, đối với trị an đã có quân đội và vông an là 2 cánh tay giữ yên đất nước. Đối với an sinh là kinh tế - giáo dục - y tế. Còn nhớ Liên Xô sụp đổ, cũng vì trị an và an sinh.

Những thành phần phản đối công an quân đội làm kinh tế là sai, vì 2 lực lượng này ko làm kinh tế sẽ là gánh nặng gây bội chi ngân sách, như thời xô viết. Vì vậy đã chủ động cho 2 ngành này đẩy mạnh làm kinh tế.

Liên xô sụp đổ ngoài gánh nặng ngân sách trị an quốc phòng, còn là khủng hoảng an sinh.

Hiện tại, năng lực nghiên cứu, quản lý kinh tế quốc gia đã hiện đại hơn rất nhiều so với thập niên 90, với nhiều công cụ hữu dụng hơn.

Tuy nhiên từ khi lãnh đạo cấp cao ra tay với những vụ như bắt trịnh xuân thanh ngành dầu khí, đánh các vụ án kinh tế ngành y, thì các ngành này bắt được xuất hiện những động thái chống đối, gây khó khăn cho cấp lãnh đạo quản lý, cũng như gây ra các tình trạng khủng hoảng về an sinh như giá xăng dầu, dịch vụ y tế công.

Từ khi công tác chống tiêu cực đẩy mạnh ở các địa phương, các quan chức địa phương bắt đầu chống đối chính phủ, trong các cuộc họp với lãnh đạo, tỏ ra thờ ơ, vô cảm, xem thường lãnh đạo.

Công tác quản lý công đoàn, quản lý đảng ở các đơn vị chỉ làm cho có. Nhiều thành phần hủ bại, cố gắng lấy danh vị đảng để leo cao khi tại vị, chất lượng lý luận mua bằng tiền, khi rời vị trí thì cũng bỏ nhiệm vụ với đảng. Nhiều bộ máy công đoàn không làm tốt công tác phối hợp giữa đoàn viên với cấp trên xảy ra tình trạng bất mãn trong bộ phận công nhân viên người lao động.

 
Nhớ lại thời trước năm 92, khi Liên Xô chuẩn bị sập đổ, liên tục xảy ra các tình trạng khủng hoảng kinh tế, chính trị trên toàn quốc, xảy đến tình trạng liên bang tan rã, Liên xô bị thiếu hụt lương thực, hàng thiết yếu, lạm phát. Nội bộ chính trị Liên Xô mâu thuẫn, bất đồng, chống đối, Đảng viên Liên Xô tha hóa, hủ bại. Nợ nước ngoài của Liên Xô lên đến mức khủng khiếp, phải bán tháo mọi thứ. Các thế lực chống đối trong ngoài liên tục nổi dậy tấn công Liên Xô.

Liên Xô và Trung Quốc từng 1 thời là lá chắn che chở cho Việt Nam trước mọi khủng hoảng toàn cầu. Nhưng ở tình hình hiện tại, Nga và Trung Quốc lại đang lục đục chuyện trong nước. Quan hệ Việt Nam với 2 nước này chưa được thắt chặt.

Cuộc khủng hoảng kinh tế vỡ nợ nước ngoài ở Lào từ sự yếu kém về quản lý, nạn tiêu cực đẩy Lào vào thế ngàn cân treo sợi tóc là lời cảnh tính trước mắt với Việt Nam.

Thế giới đang hết sức rối loạn trên nhiều vấn đề, khi Mỹ mất dần vai trò trụ cột trị an thế giới, Nga Trung Quốc đang phá vỡ những quy tắc ngầm giúp giữ trị an thế giới, tình hình thế giới ngày một hỗn loạn cực độ.

Trong nước Việt Nam, từ khi chính phủ và lãnh đạo cấp cao đánh tiêu cực ngành y tế, ngành này bắt đầu xuất hiện sự chống đối quyết liệt. Trong các cuộc họp chính phủ, trái ngược với sự phổ biến truyền đạt của lãnh đạo cấp cao, ngay trên thời sự quốc gia, các quan chức y tế tỏ rõ bộ mặt bất mãn, vô cảm, chống đối ra mặt. Khi các nguồn thu bất chính của họ bị lãnh đạo cấp cao chặt đứt. Nhân viên, y bác sĩ các bệnh viện công thì đồng loạt bỏ việc trên toàn quốc. Để xảy ra nhiều vấn nạn khủng hoảng y tế từ đối phó dịch bệnh, thiếu vật tư, thuốc men y tế, nhân lực...

1 quốc gia ổn định, là phải giữ trị an và an sinh, đối với trị an đã có quân đội và vông an là 2 cánh tay giữ yên đất nước. Đối với an sinh là kinh tế - giáo dục - y tế. Còn nhớ Liên Xô sụp đổ, cũng vì trị an và an sinh.

Những thành phần phản đối công an quân đội làm kinh tế là sai, vì 2 lực lượng này ko làm kinh tế sẽ là gánh nặng gây bội chi ngân sách, như thời xô viết. Vì vậy đã chủ động cho 2 ngành này đẩy mạnh làm kinh tế.

Liên xô sụp đổ ngoài gánh nặng ngân sách trị an quốc phòng, còn là khủng hoảng an sinh.

Hiện tại, năng lực nghiên cứu, quản lý kinh tế quốc gia đã hiện đại hơn rất nhiều so với thập niên 90, với nhiều công cụ hữu dụng hơn.

Tuy nhiên từ khi lãnh đạo cấp cao ra tay với những vụ như bắt trịnh xuân thanh ngành dầu khí, đánh các vụ án kinh tế ngành y, thì các ngành này bắt được xuất hiện những động thái chống đối, gây khó khăn cho cấp lãnh đạo quản lý, cũng như gây ra các tình trạng khủng hoảng về an sinh như giá xăng dầu, dịch vụ y tế công.

Từ khi công tác chống tiêu cực đẩy mạnh ở các địa phương, các quan chức địa phương bắt đầu chống đối chính phủ, trong các cuộc họp với lãnh đạo, tỏ ra thờ ơ, vô cảm, xem thường lãnh đạo.

Công tác quản lý công đoàn, quản lý đảng ở các đơn vị chỉ làm cho có. Nhiều thành phần hủ bại, cố gắng lấy danh vị đảng để leo cao khi tại vị, chất lượng lý luận mua bằng tiền, khi rời vị trí thì cũng bỏ nhiệm vụ với đảng. Nhiều bộ máy công đoàn không làm tốt công tác phối hợp giữa đoàn viên với cấp trên xảy ra tình trạng bất mãn trong bộ phận công nhân viên người lao động.


Chế độ nên ưu đãi hơn nữa cho 2 ngành nghề cột trụ. Một là thanh bảo kiếm sắc bén, hai là tấm khiên vững chãi để bảo vệ tổ quốc nhoé :vozvn (7):
Còn mấy cái thằng y tế giáo dục làm được thì làm, phàn nàn tiếp nữa thì xin mời cút, để các anh conan budui lên thay cho :vozvn (7):
Việt Nam hế
Tự hào.
Nghệ nghão.
Gầm ra lửa.
Gao ồ.
Kimochi.
Yamete.
Quay tay quay tay :vozvn (20)::vozvn (20)::vozvn (20):
 
Mày nên thay từ tổ quốc = chế độ mới đúng.
Trước mắt là vấn đề giá xăng dầu.

Từ đây đến hết năm 2022, còn 4 tháng nữa. Còn tháng 9 cuối quý III và 3 tháng quý IV. Phải tìm mọi cách kể cả từ cố vấn giỏi của nước ngoài, để giải quyết các vấn nạn giá xăng dầu và dịch vụ y tế công ở Việt Nam. Không để xảy ra khủng hoảng kéo dài, nghiêm trọng, bế tắc trong giải quyết.
 
lêu lêu phản động khát nc
Giá xăng dầu cần xác định rõ là giá thế giới hay trong nước. Tác động như thế nào, tác động cụ thể ở đâu, mức độ như nào.
 
Có lẽ nên đi từ giá xăng dầu trong nước để giải quyết vấn đề. Vì giá xăng dầu thế giới thì không thể can thiệp trừ khi được viện trợ, cho vay, hàng đổi hàng...
 
Chế độ nên ưu đãi hơn nữa cho 2 ngành nghề cột trụ. Một là thanh bảo kiếm sắc bén, hai là tấm khiên vững chãi để bảo vệ tổ quốc nhoé :vozvn (7):
Còn mấy cái thằng y tế giáo dục làm được thì làm, phàn nàn tiếp nữa thì xin mời cút, để các anh conan budui lên thay cho :vozvn (7):
Việt Nam hế
Tự hào.
Nghệ nghão.
Gầm ra lửa.
Gao ồ.
Kimochi.
Yamete.
Quay tay quay tay :vozvn (20)::vozvn (20)::vozvn (20):
Tụi tư nhân đúng là hay thích giở trò.

Giống kiểu chỉ chăm chăm y tế tư nhân thì dân nghèo chết dở. Chăm chăm y tế công, thì chất lượng đi xuống.

Nếu nhà nước không độc quyền xăng dầu, điện, giao vào tay tư nhân là dân chết ngay.

Bọn tư nhân xăng dầu giờ chống nhà nước ra mặt.

Lúc nhà nước điều chỉnh hạ tụi nó ko bán, nào là bán lỗ, hết xăng các kiểu, nhưng khi giá xăng lên là bọn nó lại tự nhiên có xăng mà bán ra ngay.

Ỷ lại 1 phía đều chết, giao cho bọn tư nhân nắm hết cũng chết chắc.
 
Thằng này bại não ah?
Giờ có nên cho đa dạng hóa và tự do hóa kênh nhập và phân phối xăng không.

Trước đây thì siết chặt, và chỉ nhập 1 nguồn, kênh phân phối xăng dầu độc quyền.

Vậy có nên thả cửa tự do cho xăng dầu tư nhân trong nhập khẩu ko.

Họ có quyền tự chọn nguồn nhập ở đâu họ thấy rẻ, hợp lý, tư nhân có quyền nhập phân phối. Nhập từ campuchia, malaysia...đều được, nhập qua nhiều đường, nhiều phương tiện vận tải khác nhau..
 
Theo tao thì Việt Nam nên tận dụng cơ hội thế giới đang bất ổn mà phát binh đánh chiếm Cam - Lao thống nhất bán đảo Đông Dương từ đó làm bàn đạp uy hiếp Trung Cẩu.
Liệu có nên cho doanh nghiệp nước ngoài xăng dầu vào thị trường Việt Nam không, điều này tác động xăng dầu Việt Nam như nào, lợi hại, tốt xấu ra sao...có giết chết xăng dầu nội địa.
 
xin JD dlv với m, có kinh nghiệm múa phím nhanh. dạo này đói kém quá.
Nếu cho doanh nghiệp xăng dầu nước ngoài vào Việt Nam, cho họ tự do mở cảng nhập xăng dầu, cho họ tự do phân phối vận tải xăng dầu, cho họ tự do mở đại lý xăng m dầu, thậm chí cho họ tự do lọc hóa dầu ở Việt Nam thì như nảo
 
Theo tao thì Việt Nam nên tận dụng cơ hội thế giới đang bất ổn mà phát binh đánh chiếm Cam - Lao thống nhất bán đảo Đông Dương từ đó làm bàn đạp uy hiếp Trung Cẩu.
Bọn nó chả bắn cho đéo còn thằng lính giao chỉ nào chứ ở đấy mà thống nhất bán đảo Đông Dương =))
 
Đầu bạc đốt lò cc gì thấy càng ngày càng nát,bò đỏ thì suốt ngày ngồi chê tổng mẽo ị đùn vô dụng, gian lận bầu cử,châu âu chết nóng chết rét chết đói..
Giờ có nên vận động phát triển y tế tư nhân ở tuyến huyện không?

Ai đứng ra mở bệnh viện tư ở tuyến huyện trở xuống thì được nhà nước tạo điều kiện thuận lợi, cấp đất miễn phí, miễn thuế hoạt động, miễn thuế thu nhập cá nhân của trong toàn bệnh viện tư nhân.
 
Thôi tắt máy học bài đi thằng Lồn. Giờ này vấn đề của đông lào là chủ nó đéo đặt hàng nữa nên giờ đang đói chứ xăng dầu con mẹ gì nữa. Mà tầm cỡ này nhà nước đông lào bó tay ngồi chịu trói ,vì phận gia công làm mướn thì chỉ vậy thôi.
 
Tổ quốc 4 k năm chả khi nào lâm nguy cả. Dân vịt vẫn sống trên đất vịt đó thôi. Chỉ có hội nhóm thay đổi là có. Từ lý đinh lê trần nguyễn . Tuy triều đình suy sụp nhưng tổ quốc vẫn là tổ quốc đó thôi.
Các bộ công nhân viên bệnh viện công, y tế công, trừ bộ phận quản lý y tế địa phương, có nên xét hưởng nhiều chế độ đặc biệt, ưu đãi.

Miễn các khoản đóng góp, khoản trừ trong lương, miễn thuế thu nhập, mở phòng khám phụ trong thời gian công tác được miễn thuế. Tỷ lệ đóng các bảo hiểm, chế độ lương hưu được miễn giảm, ưu đãi. Con cái trong gia đình được miễn, ưu đãi khi học trường công lập từ mẫu giáo đến đại học.

Tham gia dịch vụ công được miễn phí toàn bộ, từ mua xe, làm thủ tục hành chính, miễn thuế đất nhà đang ở...
 
Nó phản động trá hình bò đỏ đấy
Có nên bắt buộc công khai hóa toàn bộ dịch vụ y tế công lên internet.

Từ người giữ các chức vụ quản lý y tế, các nhân viên, y bác sĩ, giá thuốc, giá dịch vụ, giá tiêm vắc xin ở tất cả các huyện đều phải công khai hóa, niêm yết rõ ràng trên website để người dân nắm rõ từng cán bộ nhân viên y tế, giá cả dịch vụ vật tư thuốc men...
 
Nếu cho doanh nghiệp xăng dầu nước ngoài vào Việt Nam, cho họ tự do mở cảng nhập xăng dầu, cho họ tự do phân phối vận tải xăng dầu, cho họ tự do mở đại lý xăng m dầu, thậm chí cho họ tự do lọc hóa dầu ở Việt Nam thì như nảo
kiến thức thế này tao chịu, tao chỉ biết địt mẹ 3/ địt mẹ khát nước vậy là đc rồi.
 

Có thể bạn quan tâm

Top