BacNongDan
Đẹp trai mà lại có tài
1 người khi trải qua nhiều đau khổ sẽ thở nông, đặc biệt là k thở được phần phổi trên, và họ không nhận ra điều này, họ không nhớ được cảm giác thở đầy tràn là như thế nào.
Sau khi trải qua nhiều chấn thương về mặt cảm xúc, bó cơ phần vai trên sẽ bị căng cơ mãn tính (cơ chế phòng thủ mà cơ thể tự tạo để bảo vệ bản ngã - theo nghiên cứu của nhà trị liệu Alexander Lowen), đây cũng là lý do vì sao những người "co vai rụt cổ" là những người hay sợ hãi, ko tự tin, có nhiều bất ổn tâm lý. Việc này khiến phần phổi trên bị chèn ép, cộng với việc trược khí của đau khổ đóng băng phần phổi trên, khiến họ ko thể sử dụng được.
Để thở được lại như ban đầu (cái này trong tu học gọi là đả thông vòng tiểu chu thiên), thì phải làm cho các cơ ở lưng trên hết bị xơ cứng. Bạn có thể tập giãn cơ bằng tư thế thở dốc, hoặc đu xà (chỉ đu mà ko hít xà), kết hợp thở sâu. Mục đích của các tư thế này là để nội tạng và sức nặng cơ thể ko còn đè lên phổi, lúc đó bạn sẽ dc trải nghiệm 1 hơi thở sâu. Bạn sẽ biết thở sâu là ntn, và khi trở về tư thế đứng ngồi bt, bạn sẽ thấy dc bản thân đang thở nông, có gì đó chèn ép bạn, khiến b ko thở dc hết dung tích phổi.
Khi tập giãn cơ lưng trên kết hợp thở, người tập sẽ có cảm giác thông dần lên tới sau đầu, phổi tiết đờm (trược khí bám trong phổi trên bị đẩy ra để nó có thể hoạt động trở lại), lúc này mạch đốc sẽ dần khai thông.
Khi bạn đã quen với cảm giác như thế nào là đạt dc 1 hơi thở sâu, hãy nằm xuống để thở sâu (vì nằm xuống ở mức độ khó hơn, do bị nội tạng chèn ép phổi hơn), (nhưng nằm xuống thì tốt hơn đu xà và đứng, vì lúc nằm bạn sẽ dễ thả lỏng hoàn toàn, vì vậy kinh mạch dễ đả thông hơn).
Khi nằm kết hợp thở sâu, bạn sẽ cảm thấy hơi khó, bạn có thể sẽ rớn lên để đạt dc 1 hơi thở sâu vì nó rất sảng khoái, rớn lên đồng nghĩa với phải gồng người 1 chút. Nhưng k sao, mới đầu tập là vậy, về sau thông rồi bạn chả cần rớn lên cũng có thể đạt dc 1 hơi thở sảng khoái thông suốt. máu sẽ bơm nhiều hơn về 2 cánh tay. Khi dc đả thông 2 cánh tay bạn sẽ có cảm giác rần rần, ấm nóng, thậm chí là hơi mỏi nhẹ. Nhưng chỉ chốc lát bạn sẽ cảm thấy 2 cánh tay như có sự sống trở lại. Người hay đau mỏi vai gáy, tê tay, khi thở đã thông thì sẽ k còn đau hay tê nữa.
Khi phổi dc hít đầy, phần phổi trên căng ra, đẩy vai lên, khiến vai tự nhiên nhấc lên trong khi cơ vai vẫn thả lỏng. Vai nhấc lên khiến đầu hơi cúi nhẹ. Thở ra đầu lại thẳng lại với xương sống, vai hạ bớt.
Đối với những ngưòi đã từng ngồi thiền, nếu ngồi thiền mà bạn ko thở đầy phổi được như tư thế thở dốc, thì có lẽ bạn vẫn chưa đả thông dc mạch đốc, vẫn đang bị xơ cứng cục bộ ngay khu vực linh đài.

Sau khi trải qua nhiều chấn thương về mặt cảm xúc, bó cơ phần vai trên sẽ bị căng cơ mãn tính (cơ chế phòng thủ mà cơ thể tự tạo để bảo vệ bản ngã - theo nghiên cứu của nhà trị liệu Alexander Lowen), đây cũng là lý do vì sao những người "co vai rụt cổ" là những người hay sợ hãi, ko tự tin, có nhiều bất ổn tâm lý. Việc này khiến phần phổi trên bị chèn ép, cộng với việc trược khí của đau khổ đóng băng phần phổi trên, khiến họ ko thể sử dụng được.
Để thở được lại như ban đầu (cái này trong tu học gọi là đả thông vòng tiểu chu thiên), thì phải làm cho các cơ ở lưng trên hết bị xơ cứng. Bạn có thể tập giãn cơ bằng tư thế thở dốc, hoặc đu xà (chỉ đu mà ko hít xà), kết hợp thở sâu. Mục đích của các tư thế này là để nội tạng và sức nặng cơ thể ko còn đè lên phổi, lúc đó bạn sẽ dc trải nghiệm 1 hơi thở sâu. Bạn sẽ biết thở sâu là ntn, và khi trở về tư thế đứng ngồi bt, bạn sẽ thấy dc bản thân đang thở nông, có gì đó chèn ép bạn, khiến b ko thở dc hết dung tích phổi.
Khi tập giãn cơ lưng trên kết hợp thở, người tập sẽ có cảm giác thông dần lên tới sau đầu, phổi tiết đờm (trược khí bám trong phổi trên bị đẩy ra để nó có thể hoạt động trở lại), lúc này mạch đốc sẽ dần khai thông.
Khi bạn đã quen với cảm giác như thế nào là đạt dc 1 hơi thở sâu, hãy nằm xuống để thở sâu (vì nằm xuống ở mức độ khó hơn, do bị nội tạng chèn ép phổi hơn), (nhưng nằm xuống thì tốt hơn đu xà và đứng, vì lúc nằm bạn sẽ dễ thả lỏng hoàn toàn, vì vậy kinh mạch dễ đả thông hơn).
Khi nằm kết hợp thở sâu, bạn sẽ cảm thấy hơi khó, bạn có thể sẽ rớn lên để đạt dc 1 hơi thở sâu vì nó rất sảng khoái, rớn lên đồng nghĩa với phải gồng người 1 chút. Nhưng k sao, mới đầu tập là vậy, về sau thông rồi bạn chả cần rớn lên cũng có thể đạt dc 1 hơi thở sảng khoái thông suốt. máu sẽ bơm nhiều hơn về 2 cánh tay. Khi dc đả thông 2 cánh tay bạn sẽ có cảm giác rần rần, ấm nóng, thậm chí là hơi mỏi nhẹ. Nhưng chỉ chốc lát bạn sẽ cảm thấy 2 cánh tay như có sự sống trở lại. Người hay đau mỏi vai gáy, tê tay, khi thở đã thông thì sẽ k còn đau hay tê nữa.
Khi phổi dc hít đầy, phần phổi trên căng ra, đẩy vai lên, khiến vai tự nhiên nhấc lên trong khi cơ vai vẫn thả lỏng. Vai nhấc lên khiến đầu hơi cúi nhẹ. Thở ra đầu lại thẳng lại với xương sống, vai hạ bớt.
Đối với những ngưòi đã từng ngồi thiền, nếu ngồi thiền mà bạn ko thở đầy phổi được như tư thế thở dốc, thì có lẽ bạn vẫn chưa đả thông dc mạch đốc, vẫn đang bị xơ cứng cục bộ ngay khu vực linh đài.

