Trên thế giới có nước nào ngân hàng tư nhân là tư nhân hoá hoàn toàn và không bị sự kiểm soát của bất kỳ tổ chức chính phủ nào không

Lũ bình táo với nhau,mèo khen nhau dài đuôi,quỷ tha ma bắt chúng mày
Bình táo bình xoài cái Lồn gì, tao là sale bđs, nó là nhà khoa học. Có chăng thì bọn tao là đồng dâm đi check hàng thôi =))
 
tiền trong tài khoản bố mày lúc nào cũng đủ mua vài cái nhà mà mấy thằng phản động cứ bảo mình lương 3 củ. Mày thấy thằng nào giờ lương 3 củ chỉ tao cái :)). Mày à.
Giàu thế. Cho xin cái card 5 chục bạng ơi
 
Câu trả lời là FED BOE BOJ ECB là 4 tổ chức ngân hàng trung ương ko chịu sự kiểm soát của chính phủ, các chính phủ liên quan đến 4 ngân hàng này thực ra là con nợ của NHTW chứ đéo có quyền kiểm soát NHTW.
Trong đó, quyền in USD thuộc về FED chứ đéo thuộc về cp Mỹ, quyền in GBP thuộc về BOE chứ đéo thuộc về CP Anh, 2 cái còn lại t ko chắc lắm.
Ngoài ra còn có Bank of Deutsch và Banque de France nhưng 2 ông này chưa bao giờ nằm chung mâm với 4 ông kia vì 4 ông kia cho rằng 2 ông này là bù nhìn của CP chứ đéo đứng trên CP.
Không phải như vậy nhá thanh niên! nói về FED thì có thể đơn giản hóa như sau:

1. FED đúng là Công ty cổ phần tư nhân, có bảng cân đối kế toán & kết quả kinh doanh, có báo cáo tài chính hợp nhất.... Tuy nhiên, anh em hình như có hiểu nhầm về tư cách cổ đông của FED! các cổ đông ở đây là các ngân hàng thành viên tại Fed khu vực là bắt buộc để duy trì tư cách thành viên và không được chuyển nhượng cổ phần. Gần như tất cả lợi nhuận của FED đều nộp ngân sách!

2. Còn về vận hành FED, khẳng định với anh em là Tổng Thống quyết định hết nhá, làm gì có chuyện độc lập,.
Hội đồng thống đốc là cơ quan tro nhất thì thì có 7 thành viên, đều cho Tổng Thống bổ nhiệm, riêng Chủ tịch hội đồng thống đốc do Tổng Thống đương nhiệm bổ nhiệm. Dù có những thiết kế lệch nhiệm ỳ nhưng Ông Tổng Thống nào làm 2 nhiệm kỳ thì coi như bổ nhiệm gần như sạch các thành viên Hội đồng thống đốc. Chủ tịch FED đương nhiên phải báo cáo và nhận nhiệm vụ của Quốc hội.
 
Không phải như vậy nhá thanh niên! nói về FED thì có thể đơn giản hóa như sau:

1. FED đúng là Công ty cổ phần tư nhân, có bảng cân đối kế toán & kết quả kinh doanh, có báo cáo tài chính hợp nhất.... Tuy nhiên, anh em hình như có hiểu nhầm về tư cách cổ đông của FED! các cổ đông ở đây là các ngân hàng thành viên tại Fed khu vực là bắt buộc để duy trì tư cách thành viên và không được chuyển nhượng cổ phần. Gần như tất cả lợi nhuận của FED đều nộp ngân sách!

2. Còn về vận hành FED, khẳng định với anh em là Tổng Thống quyết định hết nhá, làm gì có chuyện độc lập,.
Hội đồng thống đốc là cơ quan tro nhất thì thì có 7 thành viên, đều cho Tổng Thống bổ nhiệm, riêng Chủ tịch hội đồng thống đốc do Tổng Thống đương nhiệm bổ nhiệm. Dù có những thiết kế lệch nhiệm ỳ nhưng Ông Tổng Thống nào làm 2 nhiệm kỳ thì coi như bổ nhiệm gần như sạch các thành viên Hội đồng thống đốc. Chủ tịch FED đương nhiên phải báo cáo và nhận nhiệm vụ của Quốc hội.
Cái 1 tao đéo thích bàn sâu vì nó loằng ngoằng.
Năm tồi nó nộp hơn 100tỏi.
Còn cái 2 thì =)).
Đúng là thằng sếp do tổng thống bổ nhiệm có sự đồng ý của cuốc hội.
Thôi đi hót phân tí về chém.
Under the law, the Federal Reserve was made accountable to Congress but also was specifically designed to carry out its responsibilities without interference or control from the vested interests inherent in electoral politics, fiscal policymaking, and private banking.
 
Không phải như vậy nhá thanh niên! nói về FED thì có thể đơn giản hóa như sau:

1. FED đúng là Công ty cổ phần tư nhân, có bảng cân đối kế toán & kết quả kinh doanh, có báo cáo tài chính hợp nhất.... Tuy nhiên, anh em hình như có hiểu nhầm về tư cách cổ đông của FED! các cổ đông ở đây là các ngân hàng thành viên tại Fed khu vực là bắt buộc để duy trì tư cách thành viên và không được chuyển nhượng cổ phần. Gần như tất cả lợi nhuận của FED đều nộp ngân sách!

2. Còn về vận hành FED, khẳng định với anh em là Tổng Thống quyết định hết nhá, làm gì có chuyện độc lập,.
Hội đồng thống đốc là cơ quan tro nhất thì thì có 7 thành viên, đều cho Tổng Thống bổ nhiệm, riêng Chủ tịch hội đồng thống đốc do Tổng Thống đương nhiệm bổ nhiệm. Dù có những thiết kế lệch nhiệm ỳ nhưng Ông Tổng Thống nào làm 2 nhiệm kỳ thì coi như bổ nhiệm gần như sạch các thành viên Hội đồng thống đốc. Chủ tịch FED đương nhiên phải báo cáo và nhận nhiệm vụ của Quốc hội.
Tao hiểu đơn giản nó vừa là tư nhân vừa là nhà nước. Cổ đông hàng năm được chia lãi 6% đúng ko mày?
 
Bọn mày ngáo vl. Đéo có 1 tổ chức tài chính hoặc tiền tệ nào là ko bị chi phối bởi Chính trị cả.
 
Tao hiểu đơn giản nó vừa là tư nhân vừa là nhà nước. Cổ đông hàng năm được chia lãi 6% đúng ko mày?
hiểu nôm na FED là thằng trả lương cho nhà trắng đó , chính phủ mỹ hết tiền còn phải xin fed cấp tiền cho xài kia , thằng biden hết tiền viện trợ cho ukraine cũng phải đi xin thằng fed .

nói chung tổng thống , thượng hạ viên con mẹ tụi bây bàn đã đời đi , tới lúc tao đéo cho tiền cũng dẹp hết thôi

nó 100% là tư nhân , là ông chủ của nước mỹ . và nhiều người đồn đoán fed là của bọn dó thái . Tụi mày thấy tiền viện trợ cho ukraine họp tới họp lui . Còn tiền cho israel có cần họp 0

ở các nước khác hệ thống ngân hàng đặt dưới chính phủ , còn ở mỹ hệt thống ngân hàng nằm trên chính phủ , 1 quốc gia tư bản đúng nghĩa
 
Sửa lần cuối:
Tư nhân hóa thì có, nhưng ko có độc lập 100% với chính phủ đâu. Nhưng ít nhất là nó làm việc có tinh thần trách nhiệm cao hơn mấy mô hình kinh tế quái thai, vì phân rõ quyền, chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm.
 
hiểu nôm na FED là thằng trả lương cho nhà trắng đó , chính phủ mỹ hết tiền còn phải xin fed cấp tiền cho xài kia

nó 100% là tư nhân , là ông chủ của nước mỹ . và nhiều người đồn đoán fed là của bọn dó thái .
Thì tao biết nó mô hình là doanh nghiệp cổ phần mà nhưng mọi quyết định của nó vẫn bị chi phối bởi cuốc hụi. Chung lợi ích nước Mẽo thì đéo thể ko có chuyện ko liên quan =))
 
Thì tao biết nó mô hình là doanh nghiệp cổ phần mà nhưng mọi quyết định của nó vẫn bị chi phối bởi cuốc hụi. Chung lợi ích nước Mẽo thì đéo thể ko có chuyện ko liên quan =))
nói chung về bản chất là điều hành , mà điều hành thì ai cũng muốn có sự ổn định lâu dài . tốt đẹp đôi bên . Còn cái kiểu phông bạt rồi đi huy động vốn cho bể xong rồi trốn thì nói làm mẹ gì nữa .

nên về bản chất dù cái thằng ngân hàng nó có quyền tự quyết thì những người lãnh đạo cũng o muốn làm bậy để nó sụp được , quan trọng là nằm dưới cơ chế điều hành như nào thôi .
 
nói chung về bản chất là điều hành , mà điều hành thì ai cũng muốn có sự ổn định lâu dài . tốt đẹp đôi bên . Còn cái kiểu phông bạt rồi đi huy động vốn cho bể xong rồi trốn thì nói làm mẹ gì nữa .

nên về bản chất dù cái thằng ngân hàng nó có quyền tự quyết thì những người lãnh đạo cũng o muốn làm bậy để nó sụp được , quan trọng là nằm dưới cơ chế điều hành như nào thôi .
Thằng FED mô hình nó là tư nhân nhưng đéo thể nào ko phục vụ lợi ích nước Mẽo, chưa kể quyết định của FED còn ảnh hưởng đến tài chính, kinh tế toàn cầu, ko chịu ảnh hưởng của nguyên tắc cứng thì cũng phải chịu ảnh hưởng quy tắc mềm.
 
Câu trả lời là FED BOE BOJ ECB là 4 tổ chức ngân hàng trung ương ko chịu sự kiểm soát của chính phủ, các chính phủ liên quan đến 4 ngân hàng này thực ra là con nợ của NHTW chứ đéo có quyền kiểm soát NHTW.
Trong đó, quyền in USD thuộc về FED chứ đéo thuộc về cp Mỹ, quyền in GBP thuộc về BOE chứ đéo thuộc về CP Anh, 2 cái còn lại t ko chắc lắm.
Ngoài ra còn có Bank of Deutsch và Banque de France nhưng 2 ông này chưa bao giờ nằm chung mâm với 4 ông kia vì 4 ông kia cho rằng 2 ông này là bù nhìn của CP chứ đéo đứng trên CP.
chưa đầy đủ hoặc chính xác lắm lắm
1. FED BOE BOJ ECB là ngân hàng TW chứ không phải ngân hàng tư nhân
2. 4 ngân hàng trên gọi là hoạt động độc lập và không chịu chi phối trong việc ra quyết định về chính sách tiền tệ. Tuy nhiên các ngân hàng trung ương trên vẫn chịu sự giám sát của các cơ quan Chính phủ hoặc cơ quan Lập pháp. Lãnh đạo vẫn được người đứng đầu Chính phủ bổ nhiệm
4. BOJ thì yếu hơn 1 chút vì khi họp hành các quan chức Chính phủ hay Bộ tài chính vẫn họp và đưa ra ý kiến
5. ngoài ra một số Ngân hàng trung ương khác ở Châu Âu cũng hoạt động độc lập như: Thụy sĩ, Úc, New ze lan, Canada ...

còn không có ngân hàng tư nhân nào được hoạt động độc lập và không chịu sự kiểm soát của Chính Phủ
 
Bank háng của công ty cổ phần tập đoàn phò🤣
 
chưa đầy đủ hoặc chính xác lắm lắm
1. FED BOE BOJ ECB là ngân hàng TW chứ không phải ngân hàng tư nhân
2. 4 ngân hàng trên gọi là hoạt động độc lập và không chịu chi phối trong việc ra quyết định về chính sách tiền tệ. Tuy nhiên các ngân hàng trung ương trên vẫn chịu sự giám sát của các cơ quan Chính phủ hoặc cơ quan Lập pháp. Lãnh đạo vẫn được người đứng đầu Chính phủ bổ nhiệm
4. BOJ thì yếu hơn 1 chút vì khi họp hành các quan chức Chính phủ hay Bộ tài chính vẫn họp và đưa ra ý kiến
5. ngoài ra một số Ngân hàng trung ương khác ở Châu Âu cũng hoạt động độc lập như: Thụy sĩ, Úc, New ze lan, Canada ...

còn không có ngân hàng tư nhân nào được hoạt động độc lập và không chịu sự kiểm soát của Chính Phủ
Có nhé ko tin mày tải về mà vay,

Cities: Skylines II​

Đảm bảo đéo nhà nước nào quản lý
 
Đm chúng mày, ko biết thì lên gg mà hỏi, cãi nhau làm cái đéo gì:
Hiện nay, trên thế giới không có ngân hàng trung ương nào thuộc sở hữu tư nhân 100%. Hầu hết các ngân hàng trung ương đều thuộc sở hữu của nhà nước, với mức độ độc lập nhất định đối với chính phủ.
Tuy nhiên, có một số ngân hàng trung ương có sự tham gia của tư nhân ở mức độ nhất định. Ví dụ:
* Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ): Chính phủ sở hữu 55% cổ phần của BOJ, phần còn lại thuộc sở hữu của các nhà đầu tư tư nhân. Tuy nhiên, các nhà đầu tư tư nhân này không được phép tham gia quản lý BOJ dưới bất kỳ hình thức nào.
* Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ (SNB): SNB cũng có sự tham gia của tư nhân ở mức độ nhất định, nhưng cấu trúc sở hữu của nó phức tạp hơn so với BOJ. Khoảng 2/3 cổ phần của SNB thuộc sở hữu của các bang và canton của Thụy Sĩ, phần còn lại thuộc sở hữu của các ngân hàng thương mại và các tổ chức khác.
Việc sở hữu ngân hàng trung ương là một chủ đề tranh luận sôi nổi. Một số người cho rằng ngân hàng trung ương nên thuộc sở hữu của nhà nước để đảm bảo tính độc lập và khách quan của nó. Những người khác cho rằng ngân hàng trung ương nên thuộc sở hữu tư nhân để nâng cao hiệu quả và trách nhiệm giải trình.
Hiện tại, không có mô hình sở hữu nào được coi là hoàn hảo. Mỗi quốc gia cần lựa chọn mô hình phù hợp nhất với điều kiện của mình.
 
Cái 1 tao đéo thích bàn sâu vì nó loằng ngoằng.
Năm tồi nó nộp hơn 100tỏi.
Còn cái 2 thì =)).
Đúng là thằng sếp do tổng thống bổ nhiệm có sự đồng ý của cuốc hội.
Thôi đi hót phân tí về chém.
Under the law, the Federal Reserve was made accountable to Congress but also was specifically designed to carry out its responsibilities without interference or control from the vested interests inherent in electoral politics, fiscal policymaking, and private banking.
Thế mà thằng ngu @kenzyn vẫn gân cổ cãi được đó.
Đã ngu còn cãi cùn.
Mày ko thông minh như mày nghĩ đâu.
 
Thế mà thằng ngu @kenzyn vẫn gân cổ cãi được đó.
Đã ngu còn cãi cùn.
Mày ko thông minh như mày nghĩ đâu.
The Secrets of the Federal Reserve by Eustace Mullins, đọc sách đi trước khi há họng ra sủa bậy.
 
:vozvn (22):
Jack Ryan by Tom Clancy.
Dựa vào cách đi của đường giá mấy tuần qua có lẽ nhận định của tao về quả kèo JPY sẽ thành thật đấy, m nên chuẩn bị một ít margin cho nó, khoảng 2k cho 0.5 lot t nghĩ là đủ.
 
Top