Live Trình độ lý luận chính trị là cái gì vậy?

Tụi mày chắc cũng đã nghe qua cụm này một lần rồi. Lúc làm hồ sơ vào Đoàn ở cấp 3 tao cũng có thấy qua, nhưng lúc đó tao cũng không nghĩ nhiều lắm. Bây giờ ở đại học, học triết học Mác - Lê-nin, tao càng thắc mắc hơn rốt cuộc "lý luận chính trị" của tụi nó là cái gì.

Tao có coi sơ qua trên cái trang thì tao xin dẫn nguồn của trang Thư viện pháp luật:

Đào tạo lý luận chính trị là quá trình truyền thụ, tiếp thu hệ thống tri thức lý luận chính trị; củng cố thế giới quan, nhân sinh quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; nâng cao nhận thức và bản lĩnh chính trị, củng cố niềm tin vào Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa.

À, thì ra học lý luận chính trị là học cái chủ nghĩa Mác - Lê-nin củ chuối, tư tưởng ông Hồ, rồi mấy chính sách từ đời nào, rồi còn "củng cố niềm tin" vào Đảng và Nhà nước. Tao thấy nó có rất nhiều vấn đề.

Thứ nhất, bản thân tao thấy chủ nghĩa và triết học Mác - Lê-nin là một cái gì đó rất là 'ngụy khoa học'. Tao nhớ nó có nói gì mà vật chất không tự nhiên sinh ra và mất đi, mà chuyển từ dạng này sang dạng khác, nó làm tao nhớ ngay đến định luật bảo toàn năng lượng. Tao thấy giống như là nó đưa một vài cái định luật khoa học rồi tự cho mình là khoa học vậy. Rồi còn việc học triết ở trường giống như là việc đánh đố nhau ở mặt câu chữ chứ không đi sâu tìm hiểu về bản chất vấn đề.

Ngoài ra, tại sao chỉ là triết học Mác - Lê-nin? Trên thế giới còn có biết bao nhiêu trường phái triết học khác mà có thể áp dụng để cân nhắc việc đưa ra các chính sách, như chủ nghĩa vị lợi, thuyết khế ước xã hội,... (tao nhớ nó cũng có nhắc qua nhưng không nhiều, anh em nào học lý luận rồi confirm giùm đi). Rồi còn tư duy phản biện nữa. Nó tạo ra một lớp lãnh đạo chỉ làm răm rắp làm theo cấp trên mà không thực sự biết tư duy đổi mới.

Thứ hai, tư tưởng ông Hồ có cái gì cao siêu mà ai cũng phải làm theo? Nên nhớ thời bây giờ đã khác thời ông Hồ rất là nhiều, tư tưởng ông Hồ cũng gần như đã lỗi thời lắm rồi. Tao thấy học để biết và tham khảo cũng ok, nhưng mà để làm kim chỉ nam như "sống và làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh" thì quá vô lý. And again, nó chỉ tạo một lớp người không biết suy nghĩ, tư duy, và chỉ lặp đi lặp lại những câu từ của triết Mác - Lê-nin, những câu nói của Hồ Chí Minh, của các lãnh tụ Cộng sả,... như một con vẹt.

Cho nên tao mới thấy, việc học lý luận chính trị không gì khác là nhồi nhét mấy cái ý tưởng, lỗi thời, một chiều, hầu như không áp dụng gì được cả nếu mày không có kiến thức chuyên môn.
 
Lý luận mà để "củng cố niềm tin" thì đó không phải là lý luận mà là tẩy não, tôn giáo. Lý luận là để nghi ngờ. Khoa học đéo dựa vào niềm tin, khoa học nó là khả năng kiểm tra điều gì đó có sai không. Mấy thằng cha mất não viết ngu si tào lao. Còn "tư tưởng" nó là quá trình diễn biến tư duy của một người, cái này là dùng để tham khảo thì được chứ không thể đưa thành hệ ý thức vì nó mang tính cá nhân, ai sinh ra thì trong đầu họ cũng có tư tưởng cả. Tư tưởng vì thế nó có thể mâu thuẫn, không có hệ thống là do đó. Muốn để người ta làm theo thì phải tầm chủ nghĩa
 
Lý luận mà để "củng cố niềm tin" thì đó không phải là lý luận mà là tẩy não, tôn giáo. Lý luận là để nghi ngờ. Khoa học đéo dựa vào niềm tin, khoa học nó là khả năng kiểm tra điều gì đó có sai không. Mấy thằng cha mất não viết ngu si tào lao
Tụi này còn có 1 thuật ngữ nữa là "duy vật biện chứng" !
 
sống và làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh
Cụ Hồ từng làm sao thì các đời sau nên làm vậy. Do tụi m đọc không hiểu rõ thôi.
 
Tụi mày chắc cũng đã nghe qua cụm này một lần rồi. Lúc làm hồ sơ vào Đoàn ở cấp 3 tao cũng có thấy qua, nhưng lúc đó tao cũng không nghĩ nhiều lắm. Bây giờ ở đại học, học triết học Mác - Lê-nin, tao càng thắc mắc hơn rốt cuộc "lý luận chính trị" của tụi nó là cái gì.

Tao có coi sơ qua trên cái trang thì tao xin dẫn nguồn của trang Thư viện pháp luật:



À, thì ra học lý luận chính trị là học cái chủ nghĩa Mác - Lê-nin củ chuối, tư tưởng ông Hồ, rồi mấy chính sách từ đời nào, rồi còn "củng cố niềm tin" vào Đảng và Nhà nước. Tao thấy nó có rất nhiều vấn đề.

Thứ nhất, bản thân tao thấy chủ nghĩa và triết học Mác - Lê-nin là một cái gì đó rất là 'ngụy khoa học'. Tao nhớ nó có nói gì mà vật chất không tự nhiên sinh ra và mất đi, mà chuyển từ dạng này sang dạng khác, nó làm tao nhớ ngay đến định luật bảo toàn năng lượng. Tao thấy giống như là nó đưa một vài cái định luật khoa học rồi tự cho mình là khoa học vậy. Rồi còn việc học triết ở trường giống như là việc đánh đố nhau ở mặt câu chữ chứ không đi sâu tìm hiểu về bản chất vấn đề.

Ngoài ra, tại sao chỉ là triết học Mác - Lê-nin? Trên thế giới còn có biết bao nhiêu trường phái triết học khác mà có thể áp dụng để cân nhắc việc đưa ra các chính sách, như chủ nghĩa vị lợi, thuyết khế ước xã hội,... (tao nhớ nó cũng có nhắc qua nhưng không nhiều, anh em nào học lý luận rồi confirm giùm đi). Rồi còn tư duy phản biện nữa. Nó tạo ra một lớp lãnh đạo chỉ làm răm rắp làm theo cấp trên mà không thực sự biết tư duy đổi mới.

Thứ hai, tư tưởng ông Hồ có cái gì cao siêu mà ai cũng phải làm theo? Nên nhớ thời bây giờ đã khác thời ông Hồ rất là nhiều, tư tưởng ông Hồ cũng gần như đã lỗi thời lắm rồi. Tao thấy học để biết và tham khảo cũng ok, nhưng mà để làm kim chỉ nam như "sống và làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh" thì quá vô lý. And again, nó chỉ tạo một lớp người không biết suy nghĩ, tư duy, và chỉ lặp đi lặp lại những câu từ của triết Mác - Lê-nin, những câu nói của Hồ Chí Minh, của các lãnh tụ Cộng sả,... như một con vẹt.

Cho nên tao mới thấy, việc học lý luận chính trị không gì khác là nhồi nhét mấy cái ý tưởng, lỗi thời, một chiều, hầu như không áp dụng gì được cả nếu mày không có kiến thức chuyên môn.
Mác là thằng ăn bám xạo lol hoang tưởng
Lê nin là thằng bán nước
Trình độ lý luận Mác Lênin là trình độ vừa ăn bám vừa xạo lol vừa hoang tưởng và luôn tìm người mua giá trị cao nhất để bán nước
Đó là lý luận Mác Lênin
 
Tụi mày chắc cũng đã nghe qua cụm này một lần rồi. Lúc làm hồ sơ vào Đoàn ở cấp 3 tao cũng có thấy qua, nhưng lúc đó tao cũng không nghĩ nhiều lắm. Bây giờ ở đại học, học triết học Mác - Lê-nin, tao càng thắc mắc hơn rốt cuộc "lý luận chính trị" của tụi nó là cái gì.

Tao có coi sơ qua trên cái trang thì tao xin dẫn nguồn của trang Thư viện pháp luật:



À, thì ra học lý luận chính trị là học cái chủ nghĩa Mác - Lê-nin củ chuối, tư tưởng ông Hồ, rồi mấy chính sách từ đời nào, rồi còn "củng cố niềm tin" vào Đảng và Nhà nước. Tao thấy nó có rất nhiều vấn đề.

Thứ nhất, bản thân tao thấy chủ nghĩa và triết học Mác - Lê-nin là một cái gì đó rất là 'ngụy khoa học'. Tao nhớ nó có nói gì mà vật chất không tự nhiên sinh ra và mất đi, mà chuyển từ dạng này sang dạng khác, nó làm tao nhớ ngay đến định luật bảo toàn năng lượng. Tao thấy giống như là nó đưa một vài cái định luật khoa học rồi tự cho mình là khoa học vậy. Rồi còn việc học triết ở trường giống như là việc đánh đố nhau ở mặt câu chữ chứ không đi sâu tìm hiểu về bản chất vấn đề.

Ngoài ra, tại sao chỉ là triết học Mác - Lê-nin? Trên thế giới còn có biết bao nhiêu trường phái triết học khác mà có thể áp dụng để cân nhắc việc đưa ra các chính sách, như chủ nghĩa vị lợi, thuyết khế ước xã hội,... (tao nhớ nó cũng có nhắc qua nhưng không nhiều, anh em nào học lý luận rồi confirm giùm đi). Rồi còn tư duy phản biện nữa. Nó tạo ra một lớp lãnh đạo chỉ làm răm rắp làm theo cấp trên mà không thực sự biết tư duy đổi mới.

Thứ hai, tư tưởng ông Hồ có cái gì cao siêu mà ai cũng phải làm theo? Nên nhớ thời bây giờ đã khác thời ông Hồ rất là nhiều, tư tưởng ông Hồ cũng gần như đã lỗi thời lắm rồi. Tao thấy học để biết và tham khảo cũng ok, nhưng mà để làm kim chỉ nam như "sống và làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh" thì quá vô lý. And again, nó chỉ tạo một lớp người không biết suy nghĩ, tư duy, và chỉ lặp đi lặp lại những câu từ của triết Mác - Lê-nin, những câu nói của Hồ Chí Minh, của các lãnh tụ Cộng sả,... như một con vẹt.

Cho nên tao mới thấy, việc học lý luận chính trị không gì khác là nhồi nhét mấy cái ý tưởng, lỗi thời, một chiều, hầu như không áp dụng gì được cả nếu mày không có kiến thức chuyên môn.
Tao có mấy thằng bạn làm conan mà lúc nói chuyện nó cứ lươn lẹo văn vở chứ nó k nc bình thường như mình đâu. Tao nghĩ đó chính là trình độ lý luận. Còn chính chị chính em gì thì nó tùy thuộc vào bài cô giáo nó dạy như nào nữa
 
Tụi này còn có 1 thuật ngữ nữa là "duy vật biện chứng" !
Duy vật biện chứng thì cái cốt lõi vẫn là phép biện chứng. Mà biện chứng nó là việc thuyết phục những người có tư tưởng đối lập với mình (phản đề) bằng cách đưa ra một giải pháp thỏa mãn cả 2 phía (hợp đề). Chứ bảo người ta là phản động, ép họ tin vào ý kiến của mình (chính đề) thì đéo có biện chứng con cặc gì hết. Đó là côn đồ mất dạy rồi
 
Tao có mấy thằng bạn làm conan mà lúc nói chuyện nó cứ lươn lẹo văn vở chứ nó k nc bình thường như mình đâu. Tao nghĩ đó chính là trình độ lý luận. Còn chính chị chính em gì thì nó tùy thuộc vào bài cô giáo nó dạy như nào nữa
Cái mày nói gọi là ngụy biện. Cái này Socrate chửi từ 2000 năm trước rồi. Biện chứng là cách ông ấy đưa ra để chống lại bọn ngụy biện
 
Tụi mày chắc cũng đã nghe qua cụm này một lần rồi. Lúc làm hồ sơ vào Đoàn ở cấp 3 tao cũng có thấy qua, nhưng lúc đó tao cũng không nghĩ nhiều lắm. Bây giờ ở đại học, học triết học Mác - Lê-nin, tao càng thắc mắc hơn rốt cuộc "lý luận chính trị" của tụi nó là cái gì.

Tao có coi sơ qua trên cái trang thì tao xin dẫn nguồn của trang Thư viện pháp luật:



À, thì ra học lý luận chính trị là học cái chủ nghĩa Mác - Lê-nin củ chuối, tư tưởng ông Hồ, rồi mấy chính sách từ đời nào, rồi còn "củng cố niềm tin" vào Đảng và Nhà nước. Tao thấy nó có rất nhiều vấn đề.

Thứ nhất, bản thân tao thấy chủ nghĩa và triết học Mác - Lê-nin là một cái gì đó rất là 'ngụy khoa học'. Tao nhớ nó có nói gì mà vật chất không tự nhiên sinh ra và mất đi, mà chuyển từ dạng này sang dạng khác, nó làm tao nhớ ngay đến định luật bảo toàn năng lượng. Tao thấy giống như là nó đưa một vài cái định luật khoa học rồi tự cho mình là khoa học vậy. Rồi còn việc học triết ở trường giống như là việc đánh đố nhau ở mặt câu chữ chứ không đi sâu tìm hiểu về bản chất vấn đề.

Ngoài ra, tại sao chỉ là triết học Mác - Lê-nin? Trên thế giới còn có biết bao nhiêu trường phái triết học khác mà có thể áp dụng để cân nhắc việc đưa ra các chính sách, như chủ nghĩa vị lợi, thuyết khế ước xã hội,... (tao nhớ nó cũng có nhắc qua nhưng không nhiều, anh em nào học lý luận rồi confirm giùm đi). Rồi còn tư duy phản biện nữa. Nó tạo ra một lớp lãnh đạo chỉ làm răm rắp làm theo cấp trên mà không thực sự biết tư duy đổi mới.

Thứ hai, tư tưởng ông Hồ có cái gì cao siêu mà ai cũng phải làm theo? Nên nhớ thời bây giờ đã khác thời ông Hồ rất là nhiều, tư tưởng ông Hồ cũng gần như đã lỗi thời lắm rồi. Tao thấy học để biết và tham khảo cũng ok, nhưng mà để làm kim chỉ nam như "sống và làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh" thì quá vô lý. And again, nó chỉ tạo một lớp người không biết suy nghĩ, tư duy, và chỉ lặp đi lặp lại những câu từ của triết Mác - Lê-nin, những câu nói của Hồ Chí Minh, của các lãnh tụ Cộng sả,... như một con vẹt.

Cho nên tao mới thấy, việc học lý luận chính trị không gì khác là nhồi nhét mấy cái ý tưởng, lỗi thời, một chiều, hầu như không áp dụng gì được cả nếu mày không có kiến thức chuyên môn.
T tưởng m bò đỏ iu đảng mà nay m nói vậy, t tâm tư.
 
Tụi mày chắc cũng đã nghe qua cụm này một lần rồi. Lúc làm hồ sơ vào Đoàn ở cấp 3 tao cũng có thấy qua, nhưng lúc đó tao cũng không nghĩ nhiều lắm. Bây giờ ở đại học, học triết học Mác - Lê-nin, tao càng thắc mắc hơn rốt cuộc "lý luận chính trị" của tụi nó là cái gì.

Tao có coi sơ qua trên cái trang thì tao xin dẫn nguồn của trang Thư viện pháp luật:



À, thì ra học lý luận chính trị là học cái chủ nghĩa Mác - Lê-nin củ chuối, tư tưởng ông Hồ, rồi mấy chính sách từ đời nào, rồi còn "củng cố niềm tin" vào Đảng và Nhà nước. Tao thấy nó có rất nhiều vấn đề.

Thứ nhất, bản thân tao thấy chủ nghĩa và triết học Mác - Lê-nin là một cái gì đó rất là 'ngụy khoa học'. Tao nhớ nó có nói gì mà vật chất không tự nhiên sinh ra và mất đi, mà chuyển từ dạng này sang dạng khác, nó làm tao nhớ ngay đến định luật bảo toàn năng lượng. Tao thấy giống như là nó đưa một vài cái định luật khoa học rồi tự cho mình là khoa học vậy. Rồi còn việc học triết ở trường giống như là việc đánh đố nhau ở mặt câu chữ chứ không đi sâu tìm hiểu về bản chất vấn đề.

Ngoài ra, tại sao chỉ là triết học Mác - Lê-nin? Trên thế giới còn có biết bao nhiêu trường phái triết học khác mà có thể áp dụng để cân nhắc việc đưa ra các chính sách, như chủ nghĩa vị lợi, thuyết khế ước xã hội,... (tao nhớ nó cũng có nhắc qua nhưng không nhiều, anh em nào học lý luận rồi confirm giùm đi). Rồi còn tư duy phản biện nữa. Nó tạo ra một lớp lãnh đạo chỉ làm răm rắp làm theo cấp trên mà không thực sự biết tư duy đổi mới.

Thứ hai, tư tưởng ông Hồ có cái gì cao siêu mà ai cũng phải làm theo? Nên nhớ thời bây giờ đã khác thời ông Hồ rất là nhiều, tư tưởng ông Hồ cũng gần như đã lỗi thời lắm rồi. Tao thấy học để biết và tham khảo cũng ok, nhưng mà để làm kim chỉ nam như "sống và làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh" thì quá vô lý. And again, nó chỉ tạo một lớp người không biết suy nghĩ, tư duy, và chỉ lặp đi lặp lại những câu từ của triết Mác - Lê-nin, những câu nói của Hồ Chí Minh, của các lãnh tụ Cộng sả,... như một con vẹt.

Cho nên tao mới thấy, việc học lý luận chính trị không gì khác là nhồi nhét mấy cái ý tưởng, lỗi thời, một chiều, hầu như không áp dụng gì được cả nếu mày không có kiến thức chuyên môn.
Mày học chưa mà phán?

Người ta dạy cách làm lãnh đạo, dạy cách cai trị dân đó
 
Top