Trong đây còn thằng nào biết chơi tổ tôm ko? Sao không thấy ai phát triển môn này nhỉ

  • Tạo bởi Tạo bởi Ronor
  • Start date Start date

Ronor

Thanh niên Ngõ chợ
Tao nghe nói chơi nghiện thâu đêm suốt sáng. Nguồn gốc môn này cũng bí hiểm chả kém. Chẳng ai biết nó từ đâu ra mà mỗi dân Đông Lào chơi
 
Cứ liên quan đến tiền là nghiện hết, vẫn còn đầy chỗ chơi nhưng nhìn mặt lá nó đéo sang nên không phát triển được.
Chuyển sang phiên bản tiếng Anh hoặc con số thì may ra mới vươn tới năm châu bốn bể được
 
Tàu Khựa không chơi môn này :doubt:
Tao nghĩ nó ở 1 tỉnh nào đó gần Vịt ngan thôi mày. nếu là Vịt ngan sáng chế thì ngu gì để ký tự tượng hình nhất nhị tam bằng chữ hán vậy. Chữ Cửu Vạn đúng tiếng Hán còn gì. Không dịch ra tiếng Việt nên mượn chữ luôn. Nếu Vịt ngan thì để chữ bốc vác cho rồi . Bản chất trước khi có chữ quốc ngữ thì chữ của các thời đại Lý Lê Trần vẫn là dạng chữ Hán cải biên,
 
Tao nghe nói chơi nghiện thâu đêm suốt sáng. Nguồn gốc môn này cũng bí hiểm chả kém. Chẳng ai biết nó từ đâu ra mà mỗi dân Đông Lào chơi
gốc từ Nhật
 
Tao chỉ biết chơi chắn chứ đéo thêm món tổ tôm, mà thằng nào đã chơi đc chắn thì đéo thích tá lả tý nào. Chơi nó nhẹ nhàng chứ đéo đau đầu như tá lả!
 
Tổ tôm 120 lá thì hơi hiếm, chủ yếu đánh chắn 100 lá bỏ 20 lá yêu đi. Đánh sướng nhất trong các môn bài bạc lá
 
gốc từ Nhật
Căn cứ vào đâu mày, tao mang sang Nhật chơi nó biết cặc gì đâu mà.Ngay cả Sokudia nó cũng đéo biết. hồi tao ở Sendai, sau đó xuống mấy tỉnh vùng Tohoku chơi mà chả thằng nào biết chơi. Toàn thiếu chân
 
Tao chỉ biết chơi chắn chứ đéo thêm món tổ tôm, mà thằng nào đã chơi đc chắn thì đéo thích tá lả tý nào. Chơi nó nhẹ nhàng chứ đéo đau đầu như tá lả!
Cũng đéo có gì đau đầu mà quan trọng cảm giác ù nó dễ hơn tá lá nên mày thấy thế. Chơi với các cao thủ mà báo cao một tý xem. Đi nhanh hơn tá lá cả trăm lần.bạc tóc ấy chứ
 
tổ tôm ù to có khác gì x lần như chơi coin đâu :)), mà tham nên ai cũng giữ đợi quân để ù to nên có khi bị người trước ngửa bài ù trước :))
 
Căn cứ vào đâu mày, tao mang sang Nhật chơi nó biết cặc gì đâu mà.Ngay cả Sokudia nó cũng đéo biết. hồi tao ở Sendai, sau đó xuống mấy tỉnh vùng Tohoku chơi mà chả thằng nào biết chơi. Toàn thiếu chân
Lai lịch tổ tôm đến nay vẫn chưa rõ nhưng đến thế kỷ 19 tại Việt Nam thì lối chơi bài này rất phổ biến, nhất là trong giới thượng lưu vốn coi đây là một trò chơi thanh lịch dùng nhiều trí lực. Văn chương Việt Nam nhắc đến tổ tôm trong một số tác phẩm văn thơ.

Ca dao thì có câu:

"Làm trai biết đánh tổ tômUống trà Mạn Hảo xem Nôm Thúy Kiều".
Riêng cỗ bài thì hình vẽ trên mỗi quân bài lại mang phong cách tranh mộc bản (木本 mokuhan) của Nhật Bản nên có người đặt câu hỏi phải chăng tổ tôm xuất phát từ Nhật. Nguyên nhân có lẽ chỉ là do dưới thời Pháp thuộc, công ty A.Camoin & Cie của Pháp đã cho phát hành bộ bài tổ tôm với những hình trang trí lấy cảm hứng từ mĩ thuật Nhật Bản.] Hình ảnh của bộ bài tổ tôm được giữ nguyên từ đó cho đến nay. Có nguồn thì lại phỏng đoán cho tổ tôm xuất phát từ Trung Hoa. Tuy nhiên cho đến nay rõ một điều là cả Nhật và Trung Hoa đều không dùng bộ bài này.

Những nhân vật trên quân bài đều trang phục như người Nhật thời Edo, tức trước cuộc cải cách của Nhật hoàng Minh Trị 1868. Trong các quân bài thì 18 quân vẽ hình người đàn ông (có tám người chân quấn xà-cạp kyahan), bốn hình phụ nữ và bốn hình trẻ em. Ngoài ra có vài quân vẽ những vật khác nhưng đều là mô hình thông dụng trong ngành hội họa Nhật: cá chép, trái đào, vọng lâu, tàu thuyền.
 
Lai lịch tổ tôm đến nay vẫn chưa rõ nhưng đến thế kỷ 19 tại Việt Nam thì lối chơi bài này rất phổ biến, nhất là trong giới thượng lưu vốn coi đây là một trò chơi thanh lịch dùng nhiều trí lực. Văn chương Việt Nam nhắc đến tổ tôm trong một số tác phẩm văn thơ.

Ca dao thì có câu:

"Làm trai biết đánh tổ tômUống trà Mạn Hảo xem Nôm Thúy Kiều".
Riêng cỗ bài thì hình vẽ trên mỗi quân bài lại mang phong cách tranh mộc bản (木本 mokuhan) của Nhật Bản nên có người đặt câu hỏi phải chăng tổ tôm xuất phát từ Nhật. Nguyên nhân có lẽ chỉ là do dưới thời Pháp thuộc, công ty A.Camoin & Cie của Pháp đã cho phát hành bộ bài tổ tôm với những hình trang trí lấy cảm hứng từ mĩ thuật Nhật Bản.] Hình ảnh của bộ bài tổ tôm được giữ nguyên từ đó cho đến nay. Có nguồn thì lại phỏng đoán cho tổ tôm xuất phát từ Trung Hoa. Tuy nhiên cho đến nay rõ một điều là cả Nhật và Trung Hoa đều không dùng bộ bài này.

Những nhân vật trên quân bài đều trang phục như người Nhật thời Edo, tức trước cuộc cải cách của Nhật hoàng Minh Trị 1868. Trong các quân bài thì 18 quân vẽ hình người đàn ông (có tám người chân quấn xà-cạp kyahan), bốn hình phụ nữ và bốn hình trẻ em. Ngoài ra có vài quân vẽ những vật khác nhưng đều là mô hình thông dụng trong ngành hội họa Nhật: cá chép, trái đào, vọng lâu, tàu thuyền.
Mày phải hiểu chữ nhật mượn Hán ngữ để viết vì 2 bộ chữ Higana và Katana không đủ để diễn đạt ngôn ngữ nhật. Nên chữ không diễn đạt được. Còn về trang phục thì cả Việt nam, Nhật bản và Trung quốc đều na ná giống nhau. Điển hình là cái gùi của NHật và TRung quốc Việt nam còn cái định nghĩa của mày là định nghĩa copy nguồn từ Wikipedia Nếu mày có nguồn chính xác hơn nó sẽ cho cập nhật lại .
 
Lai lịch tổ tôm đến nay vẫn chưa rõ nhưng đến thế kỷ 19 tại Việt Nam thì lối chơi bài này rất phổ biến, nhất là trong giới thượng lưu vốn coi đây là một trò chơi thanh lịch dùng nhiều trí lực. Văn chương Việt Nam nhắc đến tổ tôm trong một số tác phẩm văn thơ.

Ca dao thì có câu:

"Làm trai biết đánh tổ tômUống trà Mạn Hảo xem Nôm Thúy Kiều".
Riêng cỗ bài thì hình vẽ trên mỗi quân bài lại mang phong cách tranh mộc bản (木本 mokuhan) của Nhật Bản nên có người đặt câu hỏi phải chăng tổ tôm xuất phát từ Nhật. Nguyên nhân có lẽ chỉ là do dưới thời Pháp thuộc, công ty A.Camoin & Cie của Pháp đã cho phát hành bộ bài tổ tôm với những hình trang trí lấy cảm hứng từ mĩ thuật Nhật Bản.] Hình ảnh của bộ bài tổ tôm được giữ nguyên từ đó cho đến nay. Có nguồn thì lại phỏng đoán cho tổ tôm xuất phát từ Trung Hoa. Tuy nhiên cho đến nay rõ một điều là cả Nhật và Trung Hoa đều không dùng bộ bài này.

Những nhân vật trên quân bài đều trang phục như người Nhật thời Edo, tức trước cuộc cải cách của Nhật hoàng Minh Trị 1868. Trong các quân bài thì 18 quân vẽ hình người đàn ông (có tám người chân quấn xà-cạp kyahan), bốn hình phụ nữ và bốn hình trẻ em. Ngoài ra có vài quân vẽ những vật khác nhưng đều là mô hình thông dụng trong ngành hội họa Nhật: cá chép, trái đào, vọng lâu, tàu thuyền.
có vẻ đúng, thấy cái hình phụ nữ giống phụ nữ nhật mặc kimono, và đặc biệt có cái hình tòa lâu đài giống kiểu nhật
 
có phải cái bài lá dài dài phải k. ông bác t 80 nghiện luôn,thỉnh thoảng vào chơi đã thấy ngồi với mấy ô bạn già mỗi ô 1 góc
 
Nói gì nói cờ bạc bắc kì out trình cờ bạc nam kì,môn nào cũng cuốn hút cả từ xóc dĩa cho tới tam cúc. Tao thấy lạ là môn này có trong truyền thuyết mà trong nam lại đéo ai đem vào,có thể là do sát phạt ko lớn như xóc dĩa.
 
Thuộc hết mặt quân bài đã là cả 1 vấn đề.
Ô nội tao là con nghiện bộ môn này, đánh thâu đêm suốt sáng là có thật.
Ô đã mất 4 năm nay rồi nên tao cũng k còn để tâm đến ai chơi môn này nữa.
 
Thuộc hết mặt quân bài đã là cả 1 vấn đề.
Ô nội tao là con nghiện bộ môn này, đánh thâu đêm suốt sáng là có thật.
Ô đã mất 4 năm nay rồi nên tao cũng k còn để tâm đến ai chơi môn này nữa.
Mày nói như thể phải nhớ từng con ấy, nó có quy tắc vô cùng đơn giản, đánh vài trận để ý là thuộc lòng thôi mày. Khẩu quyết là vạn vuông, văn chéo, sách lằng ngoằng là xong Còn nhất nhị tam tứ thì chữ hán liếc qua là nhớ, đcm đi nhớ hình thì có cả năm đéo nhớ nổi bộ bài
 
Tao nghe nói chơi nghiện thâu đêm suốt sáng. Nguồn gốc môn này cũng bí hiểm chả kém. Chẳng ai biết nó từ đâu ra mà mỗi dân Đông Lào chơi
Vẫn đầy người chơi. Dân công trường hay chơi phết, gọi là đánh chắn
 

Có thể bạn quan tâm

Top