Trong thế giới của người trưởng thành, tiền thực sự quan trọng vậy sao?

Cảm ơn mày để chịch thì ok chứ tao cũng khôn bỏ mẹ. Tao mà lấy vợ thì phải môn đăng hộ đối.

Không chỉ là vấn đề tài chính mà còn là suy nghĩ đồng điệu gia đình hai bên hoà hợp, cách tiêu tiền và quan điểm sống cũng phải giống nhau.

Mấy thằng đầu đất cãi nhau với tao tao không thèm chấp, ăn nói như nào mở mồm ra là người ta đánh giá được ngay.

Thằng nào thích chọc ngoáy hay chửi nhau thì mình cũng làm thế với nó :))
Đời tao nghiệm ra....những thằng như mày dễ " dẫm phải cứt " lắm :vozvn (25):

Sau này có rước đứa nào về, nhớ lại lời tao nói nhé :misdoubt:
 
Đời tao nghiệm ra....những thằng như mày dễ " dẫm phải cứt " lắm :vozvn (25):

Sau này có rước đứa nào về, nhớ lại lời tao nói nhé :misdoubt:

Ok tao sẽ lưu lại đoạn này để nghiệm ra có đúng lời mày nói không =)) chắc cũng phải đôi ba năm nữa mới có kết quả chỉ sợ khi đó xàm sập cmnr =]]
 
Nhìn cách trao đổi là mình hình dung cơ bản tính cách, điều kiện của cậu này rồi mà anh. Nói lại làm gì. Mấy cậu chuyên viên chính, cv cao cấp chỗ bank em trước, có điều kiện vào cfa từ hồi sinh viên, lúc mới nhận charter cũng nói chuyện gần gần giống kiểu này :))

Cái bằng CFA ở VN khủng khiếp như vậy luôn á....sao t thấy mấy đứa có CFA làm mấy cái model định giá mà còn sai lên sai xuống thế :( hay là do cái gì cũng biết nên không giỏi cái gì...
 
Cái bằng CFA ở VN khủng khiếp như vậy luôn á....sao t thấy mấy đứa có CFA làm mấy cái model định giá mà còn sai lên sai xuống thế :( hay là do cái gì cũng biết nên không giỏi cái gì...
Tùy xem cfa level mấy chứ tml
 
Cái bằng CFA ở VN khủng khiếp như vậy luôn á....sao t thấy mấy đứa có CFA làm mấy cái model định giá mà còn sai lên sai xuống thế :( hay là do cái gì cũng biết nên không giỏi cái gì...
Đứa nào thế? Level mấy?
Nghe mất mặt mấy thằng có cfa quá
 
Trước tao nghĩ con người chỉ có 1 khuôn mặt, nhưng thật ra phải có rất nhiều mặt mới đúng.
Đi với bụt mặc áo cà sa đi với ma mặc áo giấy. Mày ăn nói đức độ, hiểu biết có vẻ nhiều tao kính mày một li.
Còn comment trên tao trả lời cho 1 thằng đầu đất :)) cái mạng xã hội hổ lốn không nên tranh cãi chi nhiều, để sức đó kiếm tiền hay hơn :))
Tao với mày tự biết vị trí của bản thân, đúng không :))
Tôi thấy bạn vẫn còn chưa chín-chắn lắm, đoán qua các posts của bạn thôi. Lại đoán tiếp nhé: học chắc cũng khá, chịu khó đọc sách, đi làm rồi nhưng chưa có cơ hội/vị trí như mong muốn của bản thân + bố mẹ; năm nay chưa tới 30 đâu.

Hai chục năm trước mình cũng như bạn, tự tin kinh lắm vì tiếng Anh tốt, tiếng Pháp tạm đủ, tranh luận fundflow khác cashflow thế nào; consolidation nghĩa là sao, goodwill phải xử lý thế nào trong báo cáo hợp nhất... Mình vẫn giữ lại mấy cuốn sách của CIMA làm kỷ niệm về một thời ngông cuồng của tuổi trẻ, còn trọn bộ thì gửi tặng thư viện 1 trường ĐH. Thế rồi cuộc đời nó vả cho mình 1 cái là được 1 ông anh học MGU bên Nga về toán về sáng lập ra ACB, FPT, Zodiac, Togi và sau này là TV Security nữa thử trình bằng 1 vụ L/C trả chậm và được nhận xét 1 câu "mày ĐÉO biết làm tài chính".
cdf704b08a4db3330bb20284a18f49e2.jpg

Kiến thức trong sách chịu khó đọc, nghiền ngẫm + đừng ngu thì thi là passed thôi. Mình nói với tất cả các chứng nhận nghề kiểu CFA, ACCA hay các loại văn bằng Master, học tử tế đấy nhé, ko nói ba cái loại bằng chợ. Làm PhD khó hơn, nhưng cũng không phải là không thể, mình vẫn nói PhD trường tử tế chứ không phải ba cái loại vừa đi làm vừa đi học Tiến sĩ xứ mình. Có PhD rồi thì bạn/mình cũng vẫn chả là cái đinh gì cả nếu bỏ đấy không tiếp tục học/đọc, trước mặt bạn là các đỉnh núi Giáo sư, ví như về Marketing thì chưa ai qua được Philip Kotler, định giá thì tượng đài Aswath Damodaran chẳng hạn. Thế nên Giáo sư mới được hướng dẫn làm PhD chứ làm đéo gì có cái kiểu cơm hướng dẫn cơm PhD holder ngồi hội đồng chấm PhD candidate như xứ Đông Lào. Mình khuyên bạn nên học 1 cái master tử tế, để biết thế nào là "Literature reviews" sau khi xong CFA; chắc chắn khi đó bạn sẽ chín chắn hơn nhiều về học thuật.

Còn giữa kiến thức với thực tế thì lại là 1 khoảng cách cực xa, giữa thành công và chả có gì là 1 vị có tên "may mắn". Giỏi thì chắc chắn không nghèo, nhưng giàu thì ngoài kiến thức còn phụ thuộc nhiều thứ nữa. Tiền quan trọng không, rất quan trọng nhưng để đánh giá 1 con người thì nó chỉ là 1 trong nhiều tiêu thức thôi. Mà (lại mà): đã ai dám chắc giàu quá 3 đời đâu bạn? Tiền nhiều quá thì thường đi kèm với họa, thế nên các cụ nhà mình mới hay cúng chùa và làm việc thiện để giữ lại PHÚC cho đời sau chứ có bo bo giữ bạc nén với vàng lá Kim thành đâu.

Dừng trao đổi ở đây nhé anh bạn trẻ ham học và còn hơi xa thực tế. Xong level 3 thì lại vào bàn tiếp, 2022 là cùng chứ mấy, nhỉ?
 
Sửa lần cuối:
Tôi thấy bạn vẫn còn chưa chín-chắn lắm, đoán qua các posts của bạn thôi. Lại đoán tiếp nhé: học chắc cũng khá, chịu khó đọc sách, đi làm rồi nhưng chưa có cơ hội/vị trí như mong muốn của bản thân + bố mẹ; năm nay chưa tới 30 đâu.

Hai chục năm trước mình cũng như bạn, tự tin kinh lắm vì tiếng Anh tốt, tiếng Pháp tạm đủ, tranh luận fundflow khác cashflow thế nào; consolidation nghĩa là sao, goodwill phải xử lý thế nào trong báo cáo hợp nhất... Mình vẫn giữ lại mấy cuốn sách của CIMA làm kỷ niệm về một thời ngông cuồng của tuổi trẻ, còn trọn bộ thì gửi tặng thư viện 1 trường ĐH. Thế rồi cuộc đời nó vả cho mình 1 cái là được 1 ông anh học MGU bên Nga về toán về sáng lập ra ACB, FPT, Zodiac, Togi và sau này là TV Security nữa thử trình bằng 1 vụ L/C trả chậm và được nhận xét 1 câu "mày ĐÉO biết làm tài chính".

Kiến thức trong sách chịu khó đọc, nghiền ngẫm + đừng ngu thì thi là passed thôi. Mình nói với tất cả các chứng nhận nghề kiểu CFA, ACCA hay các loại văn bằng Master, học tử tế đấy nhé, ko nói ba cái loại bằng chợ. Làm PhD khó hơn, nhưng cũng không phải là không thể, mình vẫn nói PhD trường tử tế chứ không phải ba cái loại vừa đi làm vừa đi học Tiến sĩ xứ mình. Có PhD rồi thì bạn/mình cũng vẫn chả là cái đinh gì cả nếu bỏ đấy không tiếp tục học/đọc, trước mặt bạn là các đỉnh núi Giáo sư, ví như về Marketing thì chưa ai qua được Philip Kotler, định giá thì tượng đài Aswath Damodaran chẳng hạn. Thế nên Giáo sư mới được hướng dẫn làm PhD chứ làm đéo gì có cái kiểu cơm hướng dẫn cơm PhD holder ngồi hội đồng chấm PhD như xứ Đông Lào. Mình khuyên bạn nên học 1 cái master tử tế, để biết thế nào là "Literature reviews" sau khi xong CFA; chắc chắn khi đó bạn sẽ chín chắn hơn nhiều về học thuật.

Còn giữa kiến thức với thực tế thì lại là 1 khoảng cách cực xa, giữa thành công và chả có gì là 1 vị có tên "may mắn". Giỏi thì chắc chắn không nghèo, nhưng giàu thì ngoài kiến thức còn phụ thuộc nhiều thứ nữa. Tiền quan trọng không, rất quan trọng nhưng để đánh giá 1 con người thì nó chỉ là 1 trong nhiều tiêu thức thôi. Mà (lại mà): đã ai dám chắc giàu quá 3 đời đâu bạn? Tiền nhiều quá thì thường đi kèm với họa, thế nên các cụ nhà mình mới hay cúng chùa và làm việc thiện để giữ lại PHÚC cho đời sau chứ có bo bo giữ bạc nén với vàng lá Kim thành đâu.
Con mời chú một ly. Chú nói rất đúng. Con đi làm mà thấy cái bằng CFA nó phũ lắm. Nó giống cái vé để được vào game vậy. Còn muốn win trong game thì còn nhiều yếu tố khác nữa. Nghe chú chia sẻ thì con cảm thấy mình nhỏ bé biết nhường nào.
Con chúc chú ngày thứ 7 vui vẻ.
 
Tao lúc trước(nói lúc trước chứ cũng tầm 1 năm trước thôi) Tao làm ăn được, có nhiều nguồn tiền TK Tao lúc nào cũng có bạc tỷ. Lúc đó Tao nghĩ tiền có thể kiếm được, tiền ko quan trọng bằng tình nghĩa, ko quan trọng bằng những đạo đức, tình cảm giữa con người và con người mà tổ tiên bao đời đã dạy. 1 cơn can qua, đại kiếp ập tới bây giờ Tao ko làm ra 1 ngàn nghĩ lại mới thấy tất cả những người chung quanh Tao lúc trước, từng lời nói, từng cử chỉ, hành động của họ đều có mục đích, đều vì 1 lợi ích nhất định từ Tao cả (kể cả ông thầy tu): "Anh ko bao giờ bỏ Em" "Anh thương Em như Em ruột" vân vân mây mây.... đều là giả tạo. Tao từ 1 người nắm quyền hành địa vị trong tay mà phải ra nông nỗi như hôm nay cũng vì con người lợi dụng hãm hại mà ra(quá nhiều người hại)..Thời mạt pháp này con người thật ghê sợ chúng mày ạ. Lúc sáng Tao đọc báo thấy có ai bảo trên đời này ko tin tưởng bất kỳ thứ gì ngoài tiền âu cũng ko sai mấy tml ạ!
 
Tao cũng cày cuốc kiếm tiền mà trong nhà có nhiêu củng đéo nhớ, lại hay vứt lung tung nhiều khi thấy mà không nhớ cất lúc nào, cần tiền mà sao không để tiền trong đầu.
 
Cái bằng CFA ở VN khủng khiếp như vậy luôn á....sao t thấy mấy đứa có CFA làm mấy cái model định giá mà còn sai lên sai xuống thế :( hay là do cái gì cũng biết nên không giỏi cái gì...
Tôi lại nghĩ là cậu chưa biết rành lắm về định giá (business valuation) nên mới nhận xét là "model định giá sai lên sai xuống". Có nhiều phương pháp định giá khác nhau, trong mỗi phương pháp lại có nhiều giả định khác nhau nên việc có nhiều kết quả định giá khác nhau là 1 điều tất nhiên.

Sai là sai cái gì cơ chứ?
 
Đứa nào thế? Level mấy?
Nghe mất mặt mấy thằng có cfa quá
Sao lại mất mặt hả anh bạn CFA holder? Việc có nhiều kết quả định giá khác nhau là chuyện rất bình thường chứ có gì bất thường đâu. Đừng thấy vụ AVG mà nghi ngờ tất cả bạn.
 
Không tiền thì khổ hơn cả chó. Đm...cứ có tiền trước cái đã. :))
 
Sao lại mất mặt hả anh bạn CFA holder? Việc có nhiều kết quả định giá khác nhau là chuyện rất bình thường chứ có gì bất thường đâu. Đừng thấy vụ AVG mà nghi ngờ tất cả bạn.
Dạ chú. Một phần sau vụ AVG làm con hơi run một phần cảm thấy bị đụng chạm chứ con cũng không có ý gì đâu ạ.
 
Sinh hoạt trên xam rất lâu tao mới lại thấy topic hay kéo các lão làng ra khỏi hang để tranh luận. Tao đọc từ đầu đến cuối học hỏi được rất nhiều quan điểm bổ ích về tiền bạc của chúng mày. Cúc súc có, tinh tế có, học thuật có mà thất học cũng có.
Tao yếu về nhận thức, kém về tư duy, ko được học hành bài bản và cũng chưa giàu để có thể đưa ra được quan điểm cá nhân về chủ đề này. Tao nhớ chương trình Táo Quân đợt có đoạn khá thú vị để định nghĩa giá trị 1 người:
- Mày là ai?
- Bố mẹ mày là ai?
- Mày quan hệ với những ai?
- Mày có bao nhiêu tiền
Vậy tài lực chẳng phải rất quan trọng nhưng cũng đâu có quan trọng nhất với tất cả đúng không chúng mày? Tùy hoàn cảnh, nhu cầu từng người mà cần phấn đấu để đạt được thành quả ở khía cạnh đó thôi.
Chúc chúng mày cuối tuần vui vẻ.
 
VẬT CHẤT QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC. Mày chắc mầm câu này rồi sẽ hiểu. Khi nào mày tự do tài chính như ông Vũ Trung Nguyên thì ý thức quyết định lại vật chất.
 
Tôi thấy bạn vẫn còn chưa chín-chắn lắm, đoán qua các posts của bạn thôi. Lại đoán tiếp nhé: học chắc cũng khá, chịu khó đọc sách, đi làm rồi nhưng chưa có cơ hội/vị trí như mong muốn của bản thân + bố mẹ; năm nay chưa tới 30 đâu.

Hai chục năm trước mình cũng như bạn, tự tin kinh lắm vì tiếng Anh tốt, tiếng Pháp tạm đủ, tranh luận fundflow khác cashflow thế nào; consolidation nghĩa là sao, goodwill phải xử lý thế nào trong báo cáo hợp nhất... Mình vẫn giữ lại mấy cuốn sách của CIMA làm kỷ niệm về một thời ngông cuồng của tuổi trẻ, còn trọn bộ thì gửi tặng thư viện 1 trường ĐH. Thế rồi cuộc đời nó vả cho mình 1 cái là được 1 ông anh học MGU bên Nga về toán về sáng lập ra ACB, FPT, Zodiac, Togi và sau này là TV Security nữa thử trình bằng 1 vụ L/C trả chậm và được nhận xét 1 câu "mày ĐÉO biết làm tài chính".
cdf704b08a4db3330bb20284a18f49e2.jpg

Kiến thức trong sách chịu khó đọc, nghiền ngẫm + đừng ngu thì thi là passed thôi. Mình nói với tất cả các chứng nhận nghề kiểu CFA, ACCA hay các loại văn bằng Master, học tử tế đấy nhé, ko nói ba cái loại bằng chợ. Làm PhD khó hơn, nhưng cũng không phải là không thể, mình vẫn nói PhD trường tử tế chứ không phải ba cái loại vừa đi làm vừa đi học Tiến sĩ xứ mình. Có PhD rồi thì bạn/mình cũng vẫn chả là cái đinh gì cả nếu bỏ đấy không tiếp tục học/đọc, trước mặt bạn là các đỉnh núi Giáo sư, ví như về Marketing thì chưa ai qua được Philip Kotler, định giá thì tượng đài Aswath Damodaran chẳng hạn. Thế nên Giáo sư mới được hướng dẫn làm PhD chứ làm đéo gì có cái kiểu cơm hướng dẫn cơm PhD holder ngồi hội đồng chấm PhD candidate như xứ Đông Lào. Mình khuyên bạn nên học 1 cái master tử tế, để biết thế nào là "Literature reviews" sau khi xong CFA; chắc chắn khi đó bạn sẽ chín chắn hơn nhiều về học thuật.

Còn giữa kiến thức với thực tế thì lại là 1 khoảng cách cực xa, giữa thành công và chả có gì là 1 vị có tên "may mắn". Giỏi thì chắc chắn không nghèo, nhưng giàu thì ngoài kiến thức còn phụ thuộc nhiều thứ nữa. Tiền quan trọng không, rất quan trọng nhưng để đánh giá 1 con người thì nó chỉ là 1 trong nhiều tiêu thức thôi. Mà (lại mà): đã ai dám chắc giàu quá 3 đời đâu bạn? Tiền nhiều quá thì thường đi kèm với họa, thế nên các cụ nhà mình mới hay cúng chùa và làm việc thiện để giữ lại PHÚC cho đời sau chứ có bo bo giữ bạc nén với vàng lá Kim thành đâu.

Dừng trao đổi ở đây nhé anh bạn trẻ ham học và còn hơi xa thực tế. Xong level 3 thì lại vào bàn tiếp, 2022 là cùng chứ mấy, nhỉ?

Ít ra phải có tranh luận thì cao nhân mới đưa ra ý kiến để học hỏi chứ =)) Thí chủ quả thật ở tầm sư phụ, xin nhận của tại hạ 1 ly.

Trước tại hạ vốn sống khép kín, không bày tỏ chính kiến quan điểm của mình, chỉ vì không có định hướng đúng.
Nay nhận thấy cần phải aggressive một tí nhưng theo hướng "constructive", ắt mới khá lên được.

Phải nói 1 lần cho hết ngu, còn hơn im lặng giấu dốt là ngu cả đời =))
Sơn tùng Mờ tờ pờ có nói: "Không kiêu ngạo đến mức không cần nghe ai, nhưng cũng không tự ti để làm lu mờ chính bản thân mình".
Tại hạ chính là muốn theo câu nói này =))
 
Tôi thấy bạn vẫn còn chưa chín-chắn lắm, đoán qua các posts của bạn thôi. Lại đoán tiếp nhé: học chắc cũng khá, chịu khó đọc sách, đi làm rồi nhưng chưa có cơ hội/vị trí như mong muốn của bản thân + bố mẹ; năm nay chưa tới 30 đâu.

Hai chục năm trước mình cũng như bạn, tự tin kinh lắm vì tiếng Anh tốt, tiếng Pháp tạm đủ, tranh luận fundflow khác cashflow thế nào; consolidation nghĩa là sao, goodwill phải xử lý thế nào trong báo cáo hợp nhất... Mình vẫn giữ lại mấy cuốn sách của CIMA làm kỷ niệm về một thời ngông cuồng của tuổi trẻ, còn trọn bộ thì gửi tặng thư viện 1 trường ĐH. Thế rồi cuộc đời nó vả cho mình 1 cái là được 1 ông anh học MGU bên Nga về toán về sáng lập ra ACB, FPT, Zodiac, Togi và sau này là TV Security nữa thử trình bằng 1 vụ L/C trả chậm và được nhận xét 1 câu "mày ĐÉO biết làm tài chính".
cdf704b08a4db3330bb20284a18f49e2.jpg

Kiến thức trong sách chịu khó đọc, nghiền ngẫm + đừng ngu thì thi là passed thôi. Mình nói với tất cả các chứng nhận nghề kiểu CFA, ACCA hay các loại văn bằng Master, học tử tế đấy nhé, ko nói ba cái loại bằng chợ. Làm PhD khó hơn, nhưng cũng không phải là không thể, mình vẫn nói PhD trường tử tế chứ không phải ba cái loại vừa đi làm vừa đi học Tiến sĩ xứ mình. Có PhD rồi thì bạn/mình cũng vẫn chả là cái đinh gì cả nếu bỏ đấy không tiếp tục học/đọc, trước mặt bạn là các đỉnh núi Giáo sư, ví như về Marketing thì chưa ai qua được Philip Kotler, định giá thì tượng đài Aswath Damodaran chẳng hạn. Thế nên Giáo sư mới được hướng dẫn làm PhD chứ làm đéo gì có cái kiểu cơm hướng dẫn cơm PhD holder ngồi hội đồng chấm PhD candidate như xứ Đông Lào. Mình khuyên bạn nên học 1 cái master tử tế, để biết thế nào là "Literature reviews" sau khi xong CFA; chắc chắn khi đó bạn sẽ chín chắn hơn nhiều về học thuật.

Còn giữa kiến thức với thực tế thì lại là 1 khoảng cách cực xa, giữa thành công và chả có gì là 1 vị có tên "may mắn". Giỏi thì chắc chắn không nghèo, nhưng giàu thì ngoài kiến thức còn phụ thuộc nhiều thứ nữa. Tiền quan trọng không, rất quan trọng nhưng để đánh giá 1 con người thì nó chỉ là 1 trong nhiều tiêu thức thôi. Mà (lại mà): đã ai dám chắc giàu quá 3 đời đâu bạn? Tiền nhiều quá thì thường đi kèm với họa, thế nên các cụ nhà mình mới hay cúng chùa và làm việc thiện để giữ lại PHÚC cho đời sau chứ có bo bo giữ bạc nén với vàng lá Kim thành đâu.

Dừng trao đổi ở đây nhé anh bạn trẻ ham học và còn hơi xa thực tế. Xong level 3 thì lại vào bàn tiếp, 2022 là cùng chứ mấy, nhỉ?
Nghe danh lâu... giờ mới thấy ...
 
Sinh hoạt trên xam rất lâu tao mới lại thấy topic hay kéo các lão làng ra khỏi hang để tranh luận. Tao đọc từ đầu đến cuối học hỏi được rất nhiều quan điểm bổ ích về tiền bạc của chúng mày. Cúc súc có, tinh tế có, học thuật có mà thất học cũng có.
Tao yếu về nhận thức, kém về tư duy, ko được học hành bài bản và cũng chưa giàu để có thể đưa ra được quan điểm cá nhân về chủ đề này. Tao nhớ chương trình Táo Quân đợt có đoạn khá thú vị để định nghĩa giá trị 1 người:
- Mày là ai?
- Bố mẹ mày là ai?
- Mày quan hệ với những ai?
- Mày có bao nhiêu tiền
Vậy tài lực chẳng phải rất quan trọng nhưng cũng đâu có quan trọng nhất với tất cả đúng không chúng mày? Tùy hoàn cảnh, nhu cầu từng người mà cần phấn đấu để đạt được thành quả ở khía cạnh đó thôi.
Chúc chúng mày cuối tuần vui vẻ.
tks Fen
 
Trong thế giới của dân tài chính ( tài chính thực chứ không phải anh em hỗ trợ tài chính ) tiền lúc nào cũng chỉ là con cờ , là công cụ
Là bọn nó kg có tiền để dùng cho chính mình.?
Ông bạn tao kinh doanh nói giờ kg biết có bao nhiêu tiền. Chỉ khi đóng hết lại mới là tiền của mình.
 
Tôi thấy bạn vẫn còn chưa chín-chắn lắm, đoán qua các posts của bạn thôi. Lại đoán tiếp nhé: học chắc cũng khá, chịu khó đọc sách, đi làm rồi nhưng chưa có cơ hội/vị trí như mong muốn của bản thân + bố mẹ; năm nay chưa tới 30 đâu.

Hai chục năm trước mình cũng như bạn, tự tin kinh lắm vì tiếng Anh tốt, tiếng Pháp tạm đủ, tranh luận fundflow khác cashflow thế nào; consolidation nghĩa là sao, goodwill phải xử lý thế nào trong báo cáo hợp nhất... Mình vẫn giữ lại mấy cuốn sách của CIMA làm kỷ niệm về một thời ngông cuồng của tuổi trẻ, còn trọn bộ thì gửi tặng thư viện 1 trường ĐH. Thế rồi cuộc đời nó vả cho mình 1 cái là được 1 ông anh học MGU bên Nga về toán về sáng lập ra ACB, FPT, Zodiac, Togi và sau này là TV Security nữa thử trình bằng 1 vụ L/C trả chậm và được nhận xét 1 câu "mày ĐÉO biết làm tài chính".
cdf704b08a4db3330bb20284a18f49e2.jpg

Kiến thức trong sách chịu khó đọc, nghiền ngẫm + đừng ngu thì thi là passed thôi. Mình nói với tất cả các chứng nhận nghề kiểu CFA, ACCA hay các loại văn bằng Master, học tử tế đấy nhé, ko nói ba cái loại bằng chợ. Làm PhD khó hơn, nhưng cũng không phải là không thể, mình vẫn nói PhD trường tử tế chứ không phải ba cái loại vừa đi làm vừa đi học Tiến sĩ xứ mình. Có PhD rồi thì bạn/mình cũng vẫn chả là cái đinh gì cả nếu bỏ đấy không tiếp tục học/đọc, trước mặt bạn là các đỉnh núi Giáo sư, ví như về Marketing thì chưa ai qua được Philip Kotler, định giá thì tượng đài Aswath Damodaran chẳng hạn. Thế nên Giáo sư mới được hướng dẫn làm PhD chứ làm đéo gì có cái kiểu cơm hướng dẫn cơm PhD holder ngồi hội đồng chấm PhD candidate như xứ Đông Lào. Mình khuyên bạn nên học 1 cái master tử tế, để biết thế nào là "Literature reviews" sau khi xong CFA; chắc chắn khi đó bạn sẽ chín chắn hơn nhiều về học thuật.

Còn giữa kiến thức với thực tế thì lại là 1 khoảng cách cực xa, giữa thành công và chả có gì là 1 vị có tên "may mắn". Giỏi thì chắc chắn không nghèo, nhưng giàu thì ngoài kiến thức còn phụ thuộc nhiều thứ nữa. Tiền quan trọng không, rất quan trọng nhưng để đánh giá 1 con người thì nó chỉ là 1 trong nhiều tiêu thức thôi. Mà (lại mà): đã ai dám chắc giàu quá 3 đời đâu bạn? Tiền nhiều quá thì thường đi kèm với họa, thế nên các cụ nhà mình mới hay cúng chùa và làm việc thiện để giữ lại PHÚC cho đời sau chứ có bo bo giữ bạc nén với vàng lá Kim thành đâu.
Dừng trao đổi ở đây nhé anh bạn trẻ ham học và còn hơi xa thực tế. Xong level 3 thì lại vào bàn tiếp, 2022 là cùng chứ mấy, nhỉ?¹
Không ngờ cũng có bậc tiền bối trên này . An nhiên là được ,còn làm sao an nhiên thì cần có tự do tài chính , để có tài chính cần có thời (mỗi ng có thời điểm khác nhau), còn làm sao biết và nắm bắt nó đến từ việc chuẩn bị tốt ra sao (học đi với hành) còn lại là "duyên" . Giỏi chứ chắc giàu mà giàu ko hẳn là giỏi (phạm trù giỏi nó mơ hồ) mời tiền bối 1 ly nhé ^^
 

Có thể bạn quan tâm

Top