Cự nào với tào tháo? tháo nó đánh cho chạy vãi cứt ra đó. 2 thằng đều là mới, gia cát mới xuống núi theo lưu bị, chu du thì nhà giàu cho thằng tôn sách mượn tiền nên giống như mua chức chứ đã thể hiện được cc gì, trình ngang nhau nhưng du lấy được gái đẹp nên tinh lực hao quá mà chết. Lượng thì lấy gái xấu nên ko dám ở nhà mới sống lâu hơn được chút, anh em nghe tao, dâm dục ít thôi,
Kết quả của Xích Bích là Tháo thua mà huynh đệ ?! cái này là do chiến lược của Chu Du và địa hình của Giang Đông, nói Du chiến thắng thì chưa chuẩn, phải gọi là Du thủ thắng mới đúng.
Huynh đệ phải có cái nhìn khác về Du.
"Chu Du từ lúc mới 20 tuổi đã cùng
Tôn Sách đi chinh chiến khắp Giang Đông, giúp Sách đặt nền móng cho
Đông Ngô sau này. Sau khi Tôn Sách chết, ông tiếp tục thống lĩnh quân đội của
Tôn Quyền, các trận đánh lớn, nhỏ do ông chỉ huy hầu hết đều đạt được thắng lợi."
Trần Văn Đức, tác giả sách
Khổng Minh Gia Cát Lượng Đại Truyện (thuộc thể loại
Tam Quốc ngoại truyện) đánh giá Chu Du là một
thiên tài quân sự. Những phân tích của Chu Du về thực lực của quân Tào trước trận Xích Bích cho thấy ông có thiên tài vạch sách lược chiến đấu, lại liên tục ở chiến trường nên thông tin
tình báo của ông rất phong phú và chính xác, các quan tướng Đông Ngô khác đều không sánh kịp.
Gia Cát Lượng dẫu chú trọng việc tình báo cũng không nắm rõ tình hình quân Tào bằng ông.
[102] Khi trận Xích Bích diễn ra, Chu Du 34 tuổi, kinh nghiệm trên võ đài quốc tế và thực tế chiến trường đều hơn hẳn Gia Cát Lượng mới 28 tuổi.
[103] Chu Du cũng rất quan tâm với Gia Cát Lượng, có thể tin rằng Lượng đã học tập được ở Chu Du và
Lỗ Túc nhiều kinh nghiệm.
[83] La Quán Trung khi viết tiểu thuyết
Tam quốc diễn nghĩa đã miêu tả rằng nhân vật Chu Du ghen tức tài năng của nhân vật Gia Cát Lượng, đây chỉ là sự hư cấu mang tính tiểu thuyết của
nhà văn, không chính xác về mặt lịch sử.
[2][3]
Dịch Trung Thiên, tác giả sách
Phẩm Tam Quốc cho rằng Chu Du có lẽ đánh trận rất đẹp, chỉ huy quân đội cũng giống như chỉ huy ban nhạc, biến chiến tranh thành nghệ thuật, thân là tướng soái mà quạt lông khăn lượt thì đấy là phong thái của nho tướng, bày mưu trong trướng, theo kế chỉ huy, cuối cùng đã khắc địch, lấy ít đánh nhiều giành lấy phần thắng. Chu Du lúc này được coi là vị tướng tài ba, ý chí ngời ngời, nổi tiếng khắp nơi.
[104] Lúc đó Chu Du thậm chí còn không nghĩ Gia Cát Lượng sẽ là địch thủ hàng đầu của mình, chẳng cớ gì phải tìm cách ám hại.
[4]
- trích dẫn