T nghĩ tầm 500 là xây được nhưng để đẹp thì tầm 1000 còn rộng hơn nữa thì càng đẹp ))Tứ hợp viện nho nhỏ khoảng vài trăm m2 cũng có mà
Mày ko đọc đoạn dưới tao bảo là xây được cả nhà 5 tầng đổ lên rồi à ?Mày nói có chỗ đúng là thời đó con người sống vs điều kiện ánh sáng tối rồi vì toàn dùng nến vs đốt lá, thứ nữa là họ cần bí để giữ nhiệt tránh rét nữa, nên họ ko quan tâm đến việc phải xây cao lấy ánh sáng, đón gió chứ bảo công nghệ xây dựng ko xây dựng được là sai, vì thời đấy bọn nó đã xây được nhà 2 tầng rồi
uh đúng rồi.Đó là kỹ thuật xây dựng. Không phải kiến trúc.
Phối màu và hoạ tiết đẳng cấp quá. Cho tao hỏi là hồi xưa tụi nó đã sơn như vậy rồi hả? Hay tân thời người ta thêm vô?V-Đấu củng - kết cấu từ gỗ chống động đất
1.Định nghĩa
-Đấu củng (斗拱) là một cấu trúc độc đáo được cấu tạo từ một bộ các khối gỗ (đấu) và các tay xà ngắn (củng) được cắt gọt sao cho khi chồng lên chúng sẽ đan cài vào nhau để tạo thành một khối thống nhất. Kết cấu này được coi là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong kiến trúc truyền thống Á Đông. Đấu củng lần đầu được sử dụng tại Trung Quốc cổ đại vào thời Xuân Thu (770–476 TCN) và phát triển đến mức hoàn thiện và đỉnh cao vào thời Đường và Tống. Nhờ vào trình độ thủ công cao, các thành phần có thể nối lại bằng các khớp với nhau mà không cần sử dụng đinh ốc hay keo dán. Sau thời nhà Tống, các bộ giá đỡ và bộ khung mang ý nghĩa trang trí hơn khi được sử dụng trong các cấu trúc nguy nga và các công trình tôn giáo quan trọng, không còn mang vai trò như Đấu củng truyền thống.
Đấu củng Tử cấm thành, đứng vững suốt 600 năm khi phải hứng chịu 200 trận động đất
![]()
![]()
![]()
2.Chức năng, nhiệm vụ
-Đấu củng là kết cấu đỡ mái theo hình dạng chống rường và là một thành phần không thế thiếu trong một kiến trúc nhà gỗ cổ truyền Trung Hoa khi tường, cửa chính và cửa sổ không phải là cấu trúc chịu tải và đôi lúc được làm bằng lưới, bùn hoặc các chất liệu thanh mảnh khác. Tường trong kiến trúc Trung Quốc truyền thống có chức năng phân định không gian trong cấu trúc chứ không phải để trợ lực.
![]()
![]()
-Trong một cấu trúc gỗ có phần dưới là các trụ cột và phần trên là các thanh xà, thì phần liên kết chúng (còn gọi là mái chìa, hay mái nhô) là vô cùng quan trọng. Đây là bộ phận đặc biệt của đấu củng, một yếu tố cấu trúc độc đáo của các rầm chia gỗ đan cài với nhau. Để tạo bộ rầm chia đan cài với nhau, người ta đặt một khối gỗ lớn (đấu) trên một cái cột để làm thành một bệ đỡ cứng chắc cho các rầm chia hình cung (củng). Các củng này đến lượt nó sẽ nâng đỡ cho thanh xà hoặc một cái củng khác phía trên. Vào thời nhà Minh đã xuất hiện các kết cấu gỗ khác hỗ trợ đấu củng đỡ mái. Điều này cho phép đấu củng mang thêm một yếu tố trang trí và các bộ khung trở nên nhỏ hơn và nhiều hơn.
![]()
Dù không cần dùng keo hay đinh ốc để nối chúng lại với nhau nhưng việc lắp đặt các thanh gỗ theo đúng khuôn, ăn khớp nhịp nhàng tạo thành một hệ thống vững chắc và linh hoạt nên khi xảy ra động đất, kết cấu này vẫn giữ vững mái nhà và khung nhà. Trong bộ phim tài liệu Secrets of China's Forbidden City của đài BBC, người ta đã sử dụng một mô hình có tỷ lệ 1:5 và một máy lắc động đất để đo độ bền của các công trình sử dụng đấu củng. Kết quả đã cho thấy, mô hình với kết cấu đấu củng có thể chịu cường độ của trận động đất lên tới 10,1 độ Richter mà không hề sập.
3.Các mô hình đấu củng tại châu Á
Đấu củng gác chuông Tửu Kiến tự Kasai- tỉnh Hyōgo - Nhật Bản.
![]()
![]()
Đấu củng đỡ hiên tại Khai Nham tự (Gaeamsa) - Hàn Quốc
![]()
Đấu củng tại tu viện Jokhang (Đại Chiêu tự) - Tây Tạng.
![]()
Đấu củng tại Chùa Keo - Thái Bình - VN
![]()
@Phong Tính đấu củng đây.
Ok mày t ko đọc kĩ , thời đó chưa có lò sưởi hay điều hòa, v.v... nên vấn đề giữ nhiệt là vấn đề nan giải thành ra họ chú trọng cái giữ nhiệt hơn, nhưng việc ko có điều hòa, lò sưởi thì liên quan gì đến công nghệ xây dựng hả màyMày ko đọc đoạn dưới tao bảo là xây được cả nhà 5 tầng đổ lên rồi à ?
Vấn đề là nhà tầng cao nó ko giống tầng thấp, ko đắp gạch dày để giữ ấm và ko làm địa long hay thổ kháng được.
Ngoài ra nhà cao thì các tầng lầu đều phải dùng gỗ hết để giảm trọng lượng ( trừ khi xây mấy tháp kiểu Đại Nhạn Tháp thì ko cần, cứ bo gạch là xong ). Đến lúc ấy lại phải tính đến cả việc phòng cháy nữa. Tất cả các cái đó đều là công nghệ xây dựng. Chứ nó mà có bê tông cốt thép như bây giờ hay dùng bê tông tự nhiên đại trà như bọn Rome thì 5 tầng nó cũng ở tuốt.
Chia sẻ rất hay, tao cũng ko biết cái hệ thống sưởi địa long mày vừa nói đâu.Tứ hợp viện kiểu truyền thống nó làm thấp, một phần vì công nghệ xây dựng, nhưng quan trọng hơn là vì công nghệ trong đời sống trước TK 18 nó cũng chỉ đến thế thôi.
Giờ có điều hòa, có máy sưởi, chúng mày muốn xây kiểu đéo nào chả xong, nên mới quan tâm đến lấy ánh sáng tự nhiên nhiều như vậy, vào nhà là thấy sáng sủa rực rỡ luôn.
Nhưng thời trước TK 18, ánh sáng nó đéo quan trọng thế trong nhà, có mỗi 2 cái quan trọng nhất là thông khí và giữ nhiệt. Trung Quốc trời đông của nó dưới âm là bình thường trừ vùng tít phía Nam, sưởi ấm chỉ có 2 loại là lò than và địa long. Lò than thì không phải nói, nhưng nó cũng hạn chế dùng trong nhà, dù nhà của TQ cao và thoáng khí hơn bây giờ nhiều, nhưng vẫn có khả năng ngộ độc khí.
Do đó địa long ( hệ thống sưởi nhiệt dưới sàn ) và biến chủng của nó là giường đất ( thổ kháng ) là thứ giữ ấm chính cho nhà của Trung Quốc mùa đông. Nếu xây cao hoặc nhiều tầng thì cực khó cho giữ ấm.
Trung Quốc cổ không thiếu các công trình 5 tầng đổ lên, nhưng phần lớn chỉ là nơi ăn nhậu, chơi bời kiểu Hoàng Hạc Lâu, còn nếu để ở lâu dài thì vẫn là những công trình thấp 1-2 tầng như mày đã trình bầy.
Còn giờ nhà có sưởi điện, điều hòa, thích cao bao nhiêu thì cao, thích sáng bao nhiêu thì sáng, làm công trình mới to rộng kiểu gì chả xong, chứ có phải tính toán nhiều như các cụ ngày xưa đâu mà so sánh.
Khả năng là chọn địa mạch đông ấm hè mát điChia sẻ rất hay, tao cũng ko biết cái hệ thống sưởi địa long mày vừa nói đâu.
Nếu làm được sàn và cột bê tông thì khả năng chịu tải của cái sàn nó sẽ cao hơn nhiều.Ok mày t ko đọc kĩ , thời đó chưa có lò sưởi hay điều hòa, v.v... nên vấn đề giữ nhiệt là vấn đề nan giải thành ra họ chú trọng cái giữ nhiệt hơn, nhưng việc ko có điều hòa, lò sưởi thì liên quan gì đến công nghệ xây dựng hả mày
Có mẹ gì đâu, bản chất là nó đốt sưởi dưới sàn, tạo các rãnh chạy khắp sàn nhà, khói thông ra đằng sau, khí nóng chạy dưới sàn nên trong nhà nó ấm. Phía Bắc Trung Quốc và Triều Tiên đều dùng cách này, chúng nó đều gọi là địa long, riêng thằng Nhật Bản một mình 1 kiểu và tự chúng nó cũng nhận định là xây dựng cổ của Nhật Bản như bòi so với 2 thằng kia, mùa đông lạnh teo cmn dái phải đốt lửa giữa nhà để giữ ấm.Chia sẻ rất hay, tao cũng ko biết cái hệ thống sưởi địa long mày vừa nói đâu.
Sơn có từ lâu rồi. Nhà cửa bên Tàu hay sơn các chi tiết màu đỏ, vì coi đây là màu may mắn. Mày nghe câu: sơn son thiếp vàng ấy. Ví dụ điển hình nhất là các tấm biển hiệu gắn tên địa danh, như tên biệt phủ, tên hoàng cung hay đơn giản là tên quán rượu. Phần nền bảng hiệu sơn màu đỏ tức là sơn son, phần chữ sơn màu vàng (thiếp vàng).Phối màu và hoạ tiết đẳng cấp quá. Cho tao hỏi là hồi xưa tụi nó đã sơn như vậy rồi hả? Hay tân thời người ta thêm vô?
Việt Nam sao cứ để mốc meo, dơ dáy. Nhìn chán vãi lồn ra.
Bảo sao, trước đọc được câu : Cửa son lộ thịt ôi, ngoài đường đầy xác chết.Sơn có từ lâu rồi. Nhà cửa bên Tàu hay sơn các chi tiết màu đỏ, vì coi đây là màu may mắn. Mày nghe câu: sơn son thiếp vàng ấy. Ví dụ điển hình nhất là các tấm biển hiệu gắn tên địa danh, như tên biệt phủ, tên hoàng cung hay đơn giản là tên quán rượu. Phần nền bảng hiệu sơn màu đỏ tức là sơn son, phần chữ sơn màu vàng (thiếp vàng).
Tuy nhiên ngày xưa công nghệ tạo ra sơn khó khăn hơn bây giờ nhiều, chi phí đắt đỏ nên nhà cửa của vua chúa, quan lại mới dc sơn. Còn nhà dân lấy đâu ra tiền mà làm.
Tao nghĩ ở VN ngày xưa điều kiện kinh tế kém nên cứ để gỗ trần,
Nó đốt củi hay đốt gì dưới sàn? Nếu thế phải có 1 tầng hầm dưới sàn nhà nữa à? Tao nghĩ nó phải đốt 1 hệ thống nước để hơi nước ấm bay lên chứ nhỉ. Nếu chỉ đốt củi thì khói um lên, ngạt thở bỏ meiCó mẹ gì đâu, bản chất là nó đốt sưởi dưới sàn, tạo các rãnh chạy khắp sàn nhà, khói thông ra đằng sau, khí nóng chạy dưới sàn nên trong nhà nó ấm. Phía Bắc Trung Quốc và Triều Tiên đều dùng cách này, chúng nó đều gọi là địa long, riêng thằng Nhật Bản một mình 1 kiểu và tự chúng nó cũng nhận định là xây dựng cổ của Nhật Bản như bòi so với 2 thằng kia, mùa đông lạnh teo cmn dái phải đốt lửa giữa nhà để giữ ấm.
Mày không hiểu ý tao hỏi rồi. Những hình mày đưa, hoặc những công trình cổ ở Trung-Nhật-Hàn đều được sơn phối rất nhiều màu hoà hợp, nhìn rất trau chuốt, sạch sẽ, kiểu như nước sơn xịn xò.Sơn có từ lâu rồi. Nhà cửa bên Tàu hay sơn các chi tiết màu đỏ, vì coi đây là màu may mắn. Mày nghe câu: sơn son thiếp vàng ấy. Ví dụ điển hình nhất là các tấm biển hiệu gắn tên địa danh, như tên biệt phủ, tên hoàng cung hay đơn giản là tên quán rượu. Phần nền bảng hiệu sơn màu đỏ tức là sơn son, phần chữ sơn màu vàng (thiếp vàng).
Tuy nhiên ngày xưa công nghệ tạo ra sơn khó khăn hơn bây giờ nhiều, chi phí đắt đỏ nên nhà cửa của vua chúa, quan lại mới dc sơn. Còn nhà dân lấy đâu ra tiền mà làm.
Tao nghĩ ở VN ngày xưa điều kiện kinh tế kém nên cứ để gỗ trần,
Nó đốt củi hay đốt gì dưới sàn? Nếu thế phải có 1 tầng hầm dưới sàn nhà nữa à? Tao nghĩ nó phải đốt 1 hệ thống nước để hơi nước ấm bay lên chứ nhỉ. Nếu chỉ đốt củi thì khói um lên, ngạt thở bỏ mei
Thì ngày xưa vua chúa, quý tộc, quan lại đều là bọn bóc lột cả. Thâu tóm hết ruộng đất, dân đen làm culi, đi cày ruộng thuê cho chủ. Ko thì vào nhà quan lại làm nô bộc, tì nữ hết. Ko có nhiều ngành nghề như bây giờ, cũng ko có tự do. Làm culi cùng lắm chỉ đủ ăn, làm ko tốt bị chủ đánh chết cũng phải chịu. Đã vào phủ quan làm culi thì coi như nô lệ, thân phận mạt hạng. Luật pháp thì do tầng lớp cai trị viết ra, toàn nghĩ những điều luật có lợi cho chúng nó thôi.Bảo sao, trước đọc được câu : Cửa son lộ thịt ôi, ngoài đường đầy xác chết.
Chắc chắn là chửi bọn giai cấp bóc lột rồi![]()
Cái này tao nghĩ là hiện nay người ta trùng tu, bảo tồn công trình cổ. Sẽ sơn định kì lại sau 1 khoảng time nhất định . Chứ có loại sơn nào quét từ mấy trăm năm trước mà màu vẫn bóng, đẹp như mới thế đâu.Mày không hiểu ý tao hỏi rồi. Những hình mày đưa, hoặc những công trình cổ ở Trung-Nhật-Hàn đều được sơn phối rất nhiều màu hoà hợp, nhìn rất trau chuốt, sạch sẽ, kiểu như nước sơn xịn xò.
Nên tao thắc mắc là bọn nó sơn từ xưa, hay giờ mới sơn. Nếu hồi xưa đã sơn lên màu như vậy, thì kỹ thuật pha màu + chất lượng sơn quá đỉnh. Còn kỹ thuật thếp/dát vàng thì có từ lâu rồi.
Đậm bản chất á đông. Tao cực thích kiểu phối tất cả là màu sáng, nhưng lại không loè loẹt. Hoa văn hoạ tiết thì trang nhã nhưng tổng thể lại hoành tráng.Cái này tao nghĩ là hiện nay người ta trùng tu, bảo tồn công trình cổ. Sẽ sơn định kì lại sau 1 khoảng time. Chứ có loại sơn nào quét từ mấy trăm năm trước mà màu vẫn bóng, đẹp như mới thế đâu.
Mà công nhận cái đấu củng của thằng Nhật trên ảnh kia nó sơn đẹp thật, từng góc cạnh rất chi tiết, màu sắc cũng bắt mắt, hài hòa.
Mày đọc bài sẽ thấy tao nói rất chi tiếtkiến trúc này có từ thời mãn thanh đúng ko tml??
Công trình nào mà chẳng phải trùng tu, sửa chữa.Cái này tao nghĩ là hiện nay người ta trùng tu, bảo tồn công trình cổ. Sẽ sơn định kì lại sau 1 khoảng time. Chứ có loại sơn nào quét từ mấy trăm năm trước mà màu vẫn bóng, đẹp như mới thế đâu.
Mà công nhận cái đấu củng của thằng Nhật trên ảnh kia nó sơn đẹp thật, từng góc cạnh rất chi tiết, màu sắc cũng bắt mắt, hài hòa.
mày làm kiến trúc cho tao hỏi, sao các công ty kiến trúc vn vẽ công trình càng khó thì trả lương cho nhân viên càng bèo vậyHòa thân đc phong tước Bá sau đó lại đc phong tước Công. Cao hơn cả quan nhất phẩm. Nó là dòng dõi quý tộc phân phong rồi
Bọn nó hay phối những gam màu nóng (đỏ , cam, vàng...) làm chủ đạo Nên nhìn rất rực rỡ, bắt mắt. Thi thoảng chen gam màu lạnh vào làm điểm nhấn nhưng là phụ thôi.Đậm bản chất á đông. Tao cực thích kiểu phối tất cả là màu sáng, nhưng lại không loè loẹt. Hoa văn hoạ tiết thì trang nhã nhưng tổng thể lại hoành tráng.
Công trình nhà sản thì nói làm đéo gì. Làm toàn rút ruột công trình, chúng nó chỉ giỏi phá chứ có giỏi bảo tồn đâu.Công trình nào mà chẳng phải trùng tu, sửa chữa.
Mỗi ở cái thời này là cứ ham hố xây to oạch rồi đéo tính đến chuyện bảo dưỡng. Nên công trình nhà Sản này đến 20 năm là giật sập làm cái mới. Trường học ở nước ngoài từ Oxford gần ngàn năm đến bọn Harvard này nọ mấy trăm năm chúng nó còn chưa sao, trường của ta sau 20 năm đéo đập đi khéo chết người.
Giờ mấy cái trường của Pháp xây thì còn, còn trường ta xây thì > 30 năm là đập gần hết. Trường tao học từ cấp 1 - cấp 3 đập sạch rồi.