olloviet
Trưởng lão- XAMER ĐẮC ĐẠO
Một trong các chiêu thức vĩ mô để đẩy GDP và kích cầu sx. Nhưng là con dao hai lưỡi nếu ko kiểm soát thì … ai cũng nhiều tiền.Tăng do đầu tư công.
Một trong các chiêu thức vĩ mô để đẩy GDP và kích cầu sx. Nhưng là con dao hai lưỡi nếu ko kiểm soát thì … ai cũng nhiều tiền.Tăng do đầu tư công.
đất VN có cái cc mà xuống, toàn dân ngáo đất, địt mẹ căn villa 8pn sân vườn hồ bơi bên Mỹ giá có $750k, tiền đó cầm về VN mua đc nhà hẻm Bình ThạnhTích tiền mặt, đợi đất xuống rồi xúc![]()
cũng méo thể có hồ bơi và 8 PN được.đất VN có cái cc mà xuống, toàn dân ngáo đất, địt mẹ căn villa 8pn sân vườn hồ bơi bên Mỹ giá có $750k, tiền đó cầm về VN mua đc nhà hẻm Bình Thạnh![]()
Nó là một dạng mượn tiền của dân để tạo ra công ăn việc làm. nhưng mượn không trả thì tiền cứ thế mất giá.Một trong các chiêu thức vĩ mô để đẩy GDP và kích cầu sx. Nhưng là con dao hai lưỡi nếu ko kiểm soát thì … ai cũng nhiều tiền.
hy vọng từ giờ đến tết lãi suất các ngân hàng đừng có đua nhau tăng. Không thì đúng bài rồi :"Sau một giai đoạn suy thoái lãi suất chung của nền kinh tế duy trì ở mức cao, Lúc này mức lãi suất kém hấp dẫn"Tao thấy có mùi rồi đó. Có tiền thì trữ ngoại tệ đi.
khi lạm phát phi mã và suy thoái diễn ra, thì tụi bây nhớ lại, hồi 2008, tới 2012. Là nó vẫn ì ạch, giá vàng đợt đó tự nhiên lên 47tr.
từ dĩa cơm sườn 10k 2009, tụi bây ăn hồi 2010 là 15k. Giờ nó đã lên 40k.
tức là nền kinh tế vn lạm phát ghê lắm.
đặc biệt từ trước dịch, đỉnh là từ 2015 2016, súc vật vin nó bắt tay quan chức đẩy giá đất khắp nơi.
càng làm cho nền kinh tế vn trở nên rối loạn. Dự kiến sắp tới còn xẩy ra đợt bể bong bóng bds, làm bds đóng băng tiếp, và nguy cơ làm sụp đổ luôn nền kinh tế vn, vỡ nợ, và sụp đổ cả hệ thống chính trị chứ ko đơn giản.
--------------------------
sẵn đây tụi bây đọc cho biết, những thứ sẽ xay ra khi suy thoái, để biết mà chuẩn bị.
đợt trước khi suy thoái 2008, nhà đất 100tr là có rồi.
giờ cầm 500tr, đéo mua dc gì, uy tín luôn.
Suy thoái kinh tế được diễn ra như thế nào
Sau một giai đoạn chính phủ một quốc gia kích thích kinh tế bằng việc tăng bơm tiền hoặc thực thi các gói kích thích kinh tế nhưng nếu nền kinh tế quốc gia đó còn yếu, sản xuất và dịch vụ không thể hấp thụ lượng cung tiền này, điều này có nghĩa là hàng hóa sẽ không tăng tương ứng với lượng tiền được đẩy vào nền kinh tế dẫn đến việc tiền mất giá tương đối so với hàng hóa tức dẫn đến lạm phát. Lúc bấy giờ để điều hòa lại nền kinh tế Ngân hàng trung ương và chính phủ bắt đầu thực hiện chính sách tiền tệ thu hẹp và chính sách tài khóa thu hẹp tức là tăng lãi suất , giảm cung tiền, giảm chi tiêu chính phủ, giảm đầu tư công.
Việc ngừng cung tiền, rút tiền ra khỏi lưu thông sẽ dẫn đến nguồn tiền với chi phí rẻ ít đi, và tình trạng lãi suất sẽ tăng cao sẽ khiến tiêu dùng và sản xuất bị gián đoạn. Đó là các tín hiệu cho sự suy thoái kinh tế bắt đầu.
Các đặc điểm của Suy thoái Kinh tế:
Sau một giai đoạn suy thoái lãi suất chung của nền kinh tế duy trì ở mức cao, Lúc này mức lãi suất kém hấp dẫn người dân không có nhu cầu vay tiêu dùng, đồng thời quy mô sản xuất giảm do các doanh nghiệp không có nhu cầu mở rộng do chi phí vay cao, thậm chí thu hẹp sản xuất kinh doanh nếu doanh nghiệp vay nhưng hoạt động không hiệu quả, điều này khiến thất nghiệp tăng lên, nguồn thu nhập giảm, do thất nghiệp tăng cũng là nguyên nhân khiên nhu cầu tiêu dùng giảm, tổng cầu sụt giảm, tổng sản phẩm quốc nội giảm sẽ ảnh hướng tiêu cực đến thị trường chứng khoán, gây nên sự khủng hoảng của nhà đầu tư, kéo theo giá cổ phiếu có xu hướng tiếp tục giảm . Chúng ta có thể chia sự giảm giá trên thị trường chứng khoán thành 2 giai đoạn giai đoạn đầu là do các doanh nghiệp hoạt động kém đi mà giá cổ phiếu giảm tương ứng thì giai đoạn tiếp theo giá sẽ giảm tiếp do tâm lý bi quan về thị trường cuả nhà đầu tư khi các số liệu kinh tế tiếp tục xấu đi, cứ như vậy tạo nên vòng xoáy giá giảm – và sự bi quan của thị trường. Như vậy thị trường đã thật sự vào chu kỳ giá xuống.
Ảnh hưởng của khủng hoảng
Sự khủng hoảng tài chính: Các doanh nghiệp kinh doanh không tốt, người dân mất việc làm tạo nên các khoản nợ xấu
Lạm phát: Khi sản xuất bị thu hẹp, nguồn cung sụt giảm sẽ làm giá cả hàng hóa tăng tương ứng.
Mất cân bằng cung cầu hàng hóa: do lãi suất cao, lạm phát cao nên doanh nghiệp có xu hướng chỉ đầu tư vào những ngành có biên lợi nhuận cao đủ bù đắp chi phí do lãi suất và lạm phát, các ngành nghề có biên lãi mỏng sẽ bị gián đoạn sản xuất. đồng thời người tiêu dung có xu hướng chuyển dịch mạnh từ hàng hóa xa xỉ sang nhóm hàng hóa thiết yếu hơn, tạo nên sự mất cân bằng giữa sản xuất và tiêu dung trong các ngành nghề sản xuất dịch vụ
Lãi suất cao: Như đã nói ở trên cung tiền giảm, lãi suất cao, đồng thời do các khoản nợ xấu gia tăng trong sản xuất và tiêu dùng nên các ngân hàng cần phần bù lãi suất cao để bù đắp rủi ro do nợ xấu mang lại
Thu hẹp tín dụng: Nhu cầu vay của doanh nghiệp giảm, và các ngân hàng thận trọng hơn với các khoản cho vay mới. Bên cạnh đó Ngân hàng trung ương cũng quy định trần tín dụng và yêu cầu giảm tỷ lệ cho vay ở các ngành có rủi ro cao
Đó là những dấu hiệu nhận biết của khủng hoảng kinh tế, hệ quả và tác động đến TTCK.
Chiều qua ngoòi với gái xinh ngân hàng bảo là vay ra đang 14-15, nhưng gửi vào có 6.9-7.3.hy vọng từ giờ đến tết lãi suất các ngân hàng đừng có đua nhau tăng. Không thì đúng bài rồi :"Sau một giai đoạn suy thoái lãi suất chung của nền kinh tế duy trì ở mức cao, Lúc này mức lãi suất kém hấp dẫn"
sau đó thì kéo theo 1 loạt hậu quả.
xác nhận vụ này, thằng bạn làm bên shb cũng nói vay tầm 14 cách đây mấy tháng rồiChiều qua ngoòi với gái xinh ngân hàng bảo là vay ra đang 14-15, nhưng gửi vào có 6.9-7.3.
Còn hết cả room tín dụng rồi ấy chớ.xác nhận vụ này, thằng bạn làm bên shb cũng nói vay tầm 14 cách đây mấy tháng rồi
hôm nọ có ông nào nói về vụ nhận đáo hạn tín dụng ấy, cái đó mà bị hạn chế thì ối người mất tếtCòn hết cả room tín dụng rồi ấy chớ.
Vay làm cũng chết, gửi vào thì thấp.
Vay ngoài lên ngôi.
đuổi cc đc mỹ. đuổi mà h giá dầu giảm hơn lúc trước chiến tranh. trong khi vn thì ngư dân mua giá dầu chợ đen ở đỉnh 30k còn đéo có dầu mà mua kìa. Này k phải do nn điều hành thì ai, đổ lỗi cho mỹ cc, bưng bô cc.Đéo gây nội chiến nhưng gây ngứa mắt thằng đang độc đảng, chưa kể đảng thân NATO hay Mẽo lên chắc gì không ghim mấy quả tên lửa vô đít nó, nên nó sẽ bụp mày trước làm gương cho tụi còn lại hiểu chửa? Nhìn cái đám xung quanh đa đảng đi thằng nào không có thằng Mẽo bảo kê, trừ thằng VN nhé, nay vừa bầu cử đa đảng xong mai là thấy lính TQ đánh mẹ vào biên giới rồi không kịp kêu Mẽo cứu đâu coan![]()
![]()
Mày phải hiểu là có Vedan hay không có Vedan thì mấy vạn mạng đó vẫn chết, siết tín dụng vẫn diễn ra và giá xăng vẫn tăng vì Vedan làm đéo gì có năng lực tác động được những thứ đóThằng tác động được những thứ đó là bọn to đầu như Trung, Mỹ, Nga, EU, và bọn OPEC+, mà Vedan đặt mình lên bàn cân với những thằng đó nó xem như ruồi
Đừng đề cao vai trò của VN quá, Mỹ đế nhà tao sang OPEC còn bị nó đuổi về đây lịt mịaGiờ muốn mấy thứ đó chấm dứt thì cuộc chiến thằng Nga và Ukr phải ngã ngũ, thằng Mỹ phải ngừng in tiền và khai thác dầu đá phiến để tăng sản lượng cung, thằng Trung phải gỡ lock down ra
![]()
Mày ở tỉnh, thành nào mà giá mặt bằng giảm kinh thế.Nhà tao cho thuê cách đây 3 năm thì là 25tr/tháng, giờ giảm xuống 18tr/tháng rồi mà đổi 2 đời khách thuê rồi, sắp tới vớ vẩn lại phải giảm tiếp vì chúng nó đang than là lỗ chổng vó, không giảm chúng nó không thuê nữa, mà tìm hiểu thì thấy mấy nhà xung quanh độ 6 tháng đổi 1 lần khách vì cũng ế ẩm lắm rồi.
Du lịch và khu vui chơi, chiếu phim vẫn đông như tổ kiếnNăm nay coi như tiêu, ck, bds tụt giá thì dân cũng không còn rủng rỉnh tiền với tâm lý lạc quan mà mua sắm đâu.
Chỉ là bùng nổ sau dịch thôi, một bộ phận có tiền nhờ bds giờ lặn mất tăm rồi.Du lịch và khu vui chơi, chiếu phim vẫn đông như tổ kiến
Thế chỗ tiền có đấy giờ nó đi đâu.Chỉ là bùng nổ sau dịch thôi, một bộ phận có tiền nhờ bds giờ lặn mất tăm rồi.
Tiền nở ra chủ yếu là từ tín dụng và tốc độ lưu chuyển tiền trong nền kinh tế, cũng như tâm lý lạc quan vào thị trường, nhưng dựa vào tín dụng thì sẽ xảy ra lạm phát, giờ đang kiềm chế lạm phát nền tiền nó sẽ tự thu lại, đó là chu kỳ ngẫu nhiên trong nền kinh tế nên phải chấp nhận như vậy.Thế chỗ tiền có đấy giờ nó đi đâu.
Chôn hết vào đất luôn chăng. Thế thì chắc gì đã là có, âm tiền ấy chứ
Có những công ty (cty gia đình mà tao biết) sản xuất lớn, xuất khẩu mạnh, tài chính tốt, dòng tiền đều đặn đã và đang đầu tư vào đất. Mục đích chỉ để giữ tiền.Thế chỗ tiền có đấy giờ nó đi đâu.
Chôn hết vào đất luôn chăng. Thế thì chắc gì đã là có, âm tiền ấy chứ
Bởi vậy tao thấy tăng lãi suất là k tốt rồi.hy vọng từ giờ đến tết lãi suất các ngân hàng đừng có đua nhau tăng. Không thì đúng bài rồi :"Sau một giai đoạn suy thoái lãi suất chung của nền kinh tế duy trì ở mức cao, Lúc này mức lãi suất kém hấp dẫn"
sau đó thì kéo theo 1 loạt hậu quả.
Giờ thì người có tiền vẫn nắm tiền thôi, họ đang chờ tới đợt đáo hạn ngân hàng sắp tới khi trả ngân hàng xong mà không vay lại được thì phải thanh toán tài sản để có thanh khoản, giá đất giờ đang giảm và dự sẽ còn giảm nữa.Có những công ty (cty gia đình mà tao biết) sản xuất lớn, xuất khẩu mạnh, tài chính tốt, dòng tiền đều đặn đã và đang đầu tư vào đất. Mục đích chỉ để giữ tiền.
không tăng ls được thì sẽ không có thêm tín dụng, nền kinh tế phải chọn thôi, nhưng tao nghĩ tốt nhất là không nên tăng, sẽ công bằng hơn cho những người đang đi vay nhưng đủ khả năng trả nợ. Còn nếu tăng ls để có thêm tín dụng thì bộ phận đó lại chịu thiệt hại nặng.Bởi vậy tao thấy tăng lãi suất là k tốt rồi.
Nên siết room mấy ngân hàng yếu kém thôi.
Sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ, tầm trung...sợ chết hoặc sống như zombine
Đúng rồi, giờ là lúc phân chia lại của cải. Người giàu giàu lên, người trung lưu bán bớt tài sản để trả lãi ngân hàng, người nghèo thì không cần nói - no hope.Giờ thì người có tiền vẫn nắm tiền thôi, họ đang chờ tới đợt đáo hạn ngân hàng sắp tới khi trả ngân hàng xong mà không vay lại được thì phải thanh toán tài sản để có thanh khoản, giá đất giờ đang giảm và dự sẽ còn giảm nữa.
Với cơ chế tư bản và thuế hiện hành thì người nghèo vẫn sẽ nghèo thôi dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, trừ khi đánh thuế được những thằng siêu giàu, nhưng chuyện đó vẫn là chuyện của chủ nghĩa lý tưởng.Đúng rồi, giờ là lúc phân chia lại của cải. Người giàu giàu lên, người trung lưu bán bớt tài sản để trả lãi ngân hàng, người nghèo thì không cần nói - no hope.
ở ta mà dư tiền hầu hết đều găm vào đất.Có những công ty (cty gia đình mà tao biết) sản xuất lớn, xuất khẩu mạnh, tài chính tốt, dòng tiền đều đặn đã và đang đầu tư vào đất. Mục đích chỉ để giữ tiền.
Ừ, mấy cty này toàn lấy tiền lợi nhuận trích ra 1 năm tầm vài trăm đến 1k tỷ để mua 1-2 mảnh BĐS, trải dài từ Bắc vào Nam. Tính ra cũng mua được khoảng 15-20 năm liên tục rồi.ở ta mà dư tiền hầu hết đều găm vào đất.
Dòng tiền ổn định, đều đặn thì bđs là kênh tốt mà, đừng đu sóng là được. Đừng tham vác cả vốn lưu động găm vào đất là được.
đợt 2010-12 cty tau làm hồi đó đang làm ăn vững mạnh các năm trước, vợ chủ tịch bê mẹ tiền đi bđs dịp sóng cao, sang 2012 bay mẹ nó luôn cty (ngân hàng nó siết mẹ dòng tiền, ko còn vốn quay vòng nhập nguyên liệu sx tiếp, ko trả được đơn hàng thế là lao dốc như diều đứt dây), may sao khoản nợ là nợ xấu nhưng lớn, lại dính dáng lãnh đạo ngân hàng nên ko bị siết nhà máy, hoạt động cầm chừng lay lắt, thoát 5 năm thì dần dần hồi lại.