TƯỜNG THUẬT TRỰC TIẾP CHUYẾN THĂM CỦA TỔNG BÍ THƯ, CHỦ TỊCH TRUNG QUỐC TẬP CẬN BÌNH TỚI VIỆT NAM

trướcCác vấn đề an ninh có thể được bàn luận​

Thủ tướng Campuchia Hun Manet tại lễ khánh thành Căn cứ Hải quân Ream hôm 5/4

NGUỒN HÌNH ẢNH, GETTY IMAGES
Chụp lại hình ảnh, Thủ tướng Campuchia Hun Manet tại lễ khánh thành Căn cứ Hải quân Ream hôm 5/4
Bên cạnh các vấn đề xung quanh thương chiến hiện nay, các khía cạnh về an ninh cũng có thể được đề cập đến trong chương trình nghị sự, nhất là sau chuyến thăm tại Việt Nam, ông Tập sẽ ghé Campuchia - nơi có Căn cứ Hải quân Ream và Kênh đào Phù Nam-Techo mà Việt Nam đã bày tỏ quan ngại.
Tiến sĩ Zachary Abuza từ trường National War College (Mỹ) nhận định với BBC hôm 9/4, sau khi hãng Reuters đưa tin về chuyến thăm của ông Tập tại Việt Nam, rằng Việt Nam lo lắng về bất cứ điều gì Trung Quốc làm ở Lào và đặc biệt là Campuchia.
"Hà Nội rõ ràng lo ngại về việc Bắc Kinh xây dựng hàng loạt đập trên sông Mekong, và điều đó đã ảnh hưởng đến khu vực đồng bằng như thế nào, bao gồm cả an ninh lương thực. Bắc Kinh khó có khả năng nhượng bộ về vấn đề này," ông Abuza nói.
Tuy nhiên, ông lưu ý rằng Thủ tướng Campuchia vừa mở cửa căn cứ hải quân Ream, khẳng định rằng sẽ mở cửa cho tất cả và không phải là căn cứ của Trung Quốc.
Một tàu Nhật Bản sẽ đến thăm căn cứ này trong hai tuần tới, và Campuchia đang chuẩn bị cho một tàu Mỹ vào mùa thu.
Các cuộc đàm phán đang được tiến hành để sắp xếp một chuyến thăm của Hải quân Việt Nam đến đó.
Cùng quan điểm với ông Abuza, Giáo sư Carlyle Thayer từ trường Đại học New South Wales (Úc) nhấn mạnh điều quan trọng là Thủ tướng Campuchia Hun Manet đã chính thức khai trương Căn cứ Hải quân Ream trước chuyến thăm của Chủ tịch Tập Cận Bình, thay vì mời ông Tập đến dự lễ khai trương chính thức.
Cả hai chuyên gia đều chung ý kiến rằng một chủ đề quan trọng khác trong chuyến thăm là Biển Đông - khu vực thường xảy ra tranh chấp.
"Vấn đề này luôn được nêu ra khi các nhà lãnh đạo đảng từ Trung Quốc và Việt Nam gặp nhau. Cả hai bên đều nhận ra rằng Biển Đông là một vấn đề gây khó chịu lớn trong quan hệ song phương. Cả hai bên sẽ tái cam kết đối thoại và tham vấn để giải quyết vấn đề này," Giáo sư Thayer bình luận.
Ông Thayer cho rằng Trung Quốc đã đối xử với Việt Nam khá nhẹ nhàng so với sự hung hăng của họ với Philippines. Tuy nhiên, vào tháng Hai, Trung Quốc đã bày tỏ lo ngại về "các hoạt động xây dựng của Việt Nam trên các đảo và bãi đá ngầm bị chiếm đóng trái phép".
"Biển Đông là một vấn đề thực sự gây khó chịu trong quan hệ song phương. Tôi nghĩ phía Việt Nam đang tự hỏi việc Trung Quốc gần đây phân định biên giới ở Vịnh Bắc Bộ có ý nghĩa gì đối với hiệp định năm 2000 của họ," Tiến sĩ Abuza nói với BBC.
 

“China, please return sovereignty over the Paracel Islands, Spratly Islands, Nam Quan Pass, and Ban Gioc Waterfall to Vietnam. What kind of brotherhood is it if you keep occupying others’ lands and islands?”
中国,请将黄沙群岛(西沙群岛)、长沙群岛(南沙群岛)、镇南关(友谊关)和德天瀑布(板约瀑布)主权归还给越南。整天侵占别人的领土和岛屿,这算哪门子的兄弟情谊?

Coppy spam nó
 
  1. trướcChuyên cơ chở ông Tập hạ cánh xuống Nội Bài​

    Chuyên cơ chở Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cùng đoàn đại biểu cấp cao đã hạ cánh xuống sân bay Nội Bài vào khoảng 11 giờ 40 sáng 14/4, chính thức bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước kéo dài hai ngày.
    Trong chuyến công du của ông Tập Cận Bình, đoàn công tác bao gồm các quan chức cấp cao của Trung Quốc:
    • Thái Kỳ, Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Bí thư Ban Bí thư, Chánh Văn phòng Trung ương;
    • Vương Nghị, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Văn phòng Ủy ban Công tác Ðối ngoại Trung ương, Bộ trưởng Ngoại giao;
    • Vương Tiểu Hồng, Bí thư Ban Bí thư, Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng Công an;
    • Lưu Kiến Siêu, Ủy viên Trung ương Ðảng, Trưởng ban Liên lạc đối ngoại Trung ương;
    • Đổng Quân, Ủy viên Trung ương Ðảng, Bộ trưởng Quốc phòng;
    • Trịnh San Khiết, Ủy viên Trung ương Ðảng, Chủ nhiệm Ủy ban Cải cách và Phát triển quốc gia;
    • Vương Văn Ðào, Ủy viên Trung ương Ðảng, Bộ trưởng Thương mại;
    • Đường Phương Dụ, Phó chủ nhiệm Văn phòng Nghiên cứu chính sách Trung ương;
    • Hà Vĩ, Ðại sứ Trung Quốc tại Việt Nam;
    • Tôn Vệ Đông, Thứ trưởng Ngoại giao
    • La Chiếu Huy, Cục trưởng Cục Hợp tác phát triển quốc tế.
    Chia sẻ, Chuyên cơ chở ông Tập hạ cánh xuống Nội Bài
  2. 15 phút trướcMối quan hệ của ông Tập với ông Tô Lâm​

    Ông Tô Lâm thăm Trung Quốc hồi tháng 8/2024

    NGUỒN HÌNH ẢNH, GETTY IMAGES
    Chụp lại hình ảnh, Ông Tô Lâm thăm Trung Quốc hồi tháng 8/2024
    Chuyến công du của ông Tập cũng diễn ra trong thời điểm Việt Nam đang khẩn trương thực hiện một loạt cải cách quy mô lớn, từ tinh gọn bộ máy, sáp nhập tỉnh thành cho tới thúc đẩy kinh tế tư nhân do chính Tổng Bí thư Tô Lâm khởi xướng trong "kỷ nguyên vươn mình".
    Đây là những cải cách mà các nhà quan sát cho rằng vị lãnh đạo đương nhiệm Đảng ******** Việt Nam muốn tạo dựng dấu ấn cho chính mình, đặc biệt là tách rời khỏi di sản của người tiền nhiệm Nguyễn Phú Trọng.
    Tuy nhiên, các nhà quan sát nhận định dù mối quan hệ giữa đảng ******** hai nước vẫn tốt đẹp, Tổng Bí thư Tô Lâm lại chưa có sự kết nối chặt chẽ với ông Tập Cận Bình như người tiền nhiệm Nguyễn Phú Trọng từng có - vốn được xây dựng sau nhiều năm nắm vị trí lãnh đạo đảng.
    Tiến sĩ Nguyễn Khắc Giang, nhà phân tích tại Viện ISEAS-Yusof Ishak ở Singapore, trả lời phỏng vấn với SCMP hồi tháng 7/2024 rằng một mối quan hệ khắng khít giữa ông Trọng và ông Tập hình thành nhờ cam kết của họ đối với chủ nghĩa Mác-Lênin.
    Hồi tháng 8/2024, không lâu sau khi lên chức tổng bí thư, ông Tô Lâm đã thăm Trung Quốc đầu tiên.
    Vào lúc đó, Giáo sư Alexander L Vuving, từ Trung tâm nghiên cứu an ninh châu Á-Thái Bình Dương Daniel K. Inouye thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ, nói với BBC rằng chuyến đi của ông Tô Lâm là để trấn an Bắc Kinh về bất kỳ bước tiến triển nào trong quan hệ Việt-Mỹ trong bối cảnh ông công du Mỹ khoảng một tháng sau đó.
    Với việc nắm giữ cùng lúc hai chức danh then chốt là chủ tịch nước và tổng bí thư ở thời điểm đó, ông Tô Lâm được coi là "đồng cấp" với Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và việc hai lãnh đạo đồng cấp gặp nhau được đánh giá là bước quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ cá nhân giữa hai ông cũng như phát triển quan hệ hai nước.
    "Một điều đáng lưu ý là ông Tô Lâm rõ ràng phần nào mô phỏng bản thân theo ông Tập Cận Bình. Giống như ông Tập, ông Tô Lâm đã loại bỏ các lãnh đạo Đảng cấp cao phản kháng sự lãnh đạo của mình. Tôi nghĩ ông ấy [Tô Lâm] sẽ tìm cách vi phạm các quy định của Đảng bằng cách nhất thể hóa chức tổng bí thư và chủ tịch nước tại đại hội 14," Tiến sĩ Zachary Abuza bình luận với BBC hôm 9/4.
    Chia sẻ, Mối quan hệ của ông Tập với ông Tô Lâm
  3. 36 phút trướcBa lần tới thăm Việt Nam​

    Ông Trọng tiếp đón ông Tập tại Hà Nội vào tháng 12/2023

    NGUỒN HÌNH ẢNH, GETTY IMAGES
    Chụp lại hình ảnh, Ông Trọng tiếp đón ông Tập tại Hà Nội vào tháng 12/2023
    Từ trước tới nay, trên cương vị chủ tịch Trung Quốc, ông Tập Cận Bình đã tới thăm Việt Nam ba lần.
    Lần đầu tiên là vào tháng 11/2015. Ông Tập Cận Bình thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang.
    Thời điểm lúc bấy giờ, vấn đề Biển Đông giữa hai nước đang tương đối căng thẳng. Trước khi ông Tập tới Việt Nam vào ngày 5/11/2015, nhiều người Việt Nam ở Hà Nội và TP HCM đã biểu tình phản đối ông Tập.
    Chuyến thăm kết thúc vào ngày 6/11 với bản tuyên bố chung Việt Nam - Trung Quốc gồm 11 điểm. Trong đó, điểm thứ 7 nhắc tới việc "Hai bên nhất trí cùng nhau kiểm soát tốt bất đồng trên biển... không có hành động làm phức tạp, mở rộng tranh chấp... duy trì hòa bình, ổn định ở Biển Đông và quan hệ Việt - Trung".
    Tuy nhiên, ngay ngày hôm sau 7/11, khi phát biểu ở Viện nghiên cứu Đông Nam Á tại Singapore, ông Tập đã nói rằng những hòn đảo trên Biển Đông là thuộc lãnh thổ Trung Quốc từ thời cổ đại. Khi ấy, nhiều tờ báo ở Việt Nam đã chỉ trích phát ngôn của ông Tập.
    Lần thứ hai ông Tập tới thăm Việt Nam là vào ngày 12/11/2017, nhưng thực tế ông Tập đã đến Đà Nẵng trước đó để dự Hội nghị cấp cao APEC do Việt Nam đăng cai.
    Theo báo Dân Trí, trong chuyến thăm này, ông Tập Cận Bình đã hội đàm với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng; hội kiến với chủ tịch nước, thủ tướng và chủ tịch Quốc hội.
    Lúc bấy giờ, hai quốc gia đã ký kết 19 văn kiện hợp tác, trong đó có Thỏa thuận về hợp tác biên phòng giữa Bộ Quốc phòng 2 nước; Bản ghi nhớ về thúc đẩy kết nối giữa khuôn khổ "Hai hành lang, một vành đai" với sáng kiến "Vành đai và con đường"...
    Một chi tiết mà khi ấy nhiều người chú ý là việc ông Nguyễn Phú Trọng nói rằng "trà Việt Nam không ngon bằng trà Trung Quốc" khi hai lãnh đạo thưởng trà tại nhà sàn Hồ Chủ tịch.
    Chuyến thăm gần nhất là vào tháng 12/2023, vài tháng sau khi Việt Nam và Mỹ nâng cấp Quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện.
    Đó là lần cuối cùng ông Nguyễn Phú Trọng tiếp đón ông Tập Cận Bình.
    Khi ấy, ông Trọng đã tặng ông Tập một món quà là một bức tranh vẽ lại cảnh hai người trò bên tách trà trước đó ở Bắc Kinh, theo Tân Hoa Xã, hãng thông tấn nhà nước Trung Quốc.
    "Nó [món quà] có thể không quá đặc biệt, nhưng giá trị thật sự nằm ở tình hữu nghị anh em quý báu," Tân Hoa Xã trích lời ông Trọng nói với ông Tập trong bài viết bằng tiếng Anh.
 
  1. trướcÔng Lương Cường ra sân bay đón ông Tập Cận Bình​

    Chủ tịch nước Lương Cường đã ra sân bay đón ông Tập

    NGUỒN HÌNH ẢNH, GETTY IMAGES
    Chụp lại hình ảnh, Chủ tịch nước Lương Cường đã ra sân bay đón ông Tập Cận Bình
    Khoảng gần 12 trưa giờ Việt Nam, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình đã bước ra khỏi máy bay, giơ tay chào trước khi xuống sân bay Nội Bài.
    Chủ tịch nước Lương Cường đã ra sân bay đón ông Tập
    Trước đây, trong chuyến thăm Việt Nam vào tháng 12/2023, người ra đón ông Tập là Thủ tướng Phạm Minh Chính.
    Đây là lần thứ tư ông Tập tới thăm Việt Nam trên cương vị tổng bí thư, chủ tịch nước Trung Quốc.
    Lần đầu tiên là vào năm 2015, người ra đón ông Tập là ông Đinh Thế Huynh, khi đó là trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương và chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương. Tham gia buổi tiếp đón có cả ông Phạm Bình Minh, lúc ấy là phó thủ tướng.
    Lần thứ hai ông Tập tới thăm Việt Nam là vào ngày 12/11/2017.Lúc bấy giờ, ông Tập đã đến Đà Nẵng để dự Hội nghị cấp cao APEC do Việt Nam đăng cai trước khi ra Hà Nội.
    Ra đón ông Tập tại sân bay là ông Trần Quốc Vượng, khi đó đang giữ chức chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương.
    Chia sẻ, Ông Lương Cường ra sân bay đón ông Tập Cận Bình
  2. 26 phút trướcChuyến thăm Đông Nam Á của ông Tập mang ý nghĩa mới sau cú sốc thuế quan​

    Chuyến công du ba nước Đông Nam Á, gồm Việt Nam, Campuchia và Malaysia, đã được lên kế hoạch từ lâu, nhưng giờ đây đã trở nên quan trọng hơn sau cú sốc thuế quan của Mỹ đối với khu vực.
    Truyền thông nhà nước Trung Quốc đã mô tả Bắc Kinh như một “bến đỗ an toàn trong cơn bão đối với Đông Nam Á”, nhấn mạnh tình hữu nghị, sự tin cậy và cách tiếp cận thực dụng vào tăng trưởng thông qua mở rộng thương mại.
    Trước khi đến Việt Nam, ông Tập Cận Bình đã nói về các giá trị ******** chung của hai nước. Không bên nào đề cập công khai đến cuộc chiến tranh giữa hai nước, thường được biết đến với tên gọi Chiến tranh biên giới Việt - Trung, cách đây 46 năm hoặc tranh chấp của họ về chủ quyền các đảo trên Biển Đông.
    Ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực này đã gia tăng trong nhiều năm, nhưng hầu hết các chính phủ Đông Nam Á vẫn sẽ cố gắng duy trì khoảng cách cân bằng giữa hai siêu cường Trung Quốc và Mỹ.
    Bất chấp mối đe dọa mà thuế quan của Mỹ gây ra đối với các nền kinh tế phụ thuộc vào xuất khẩu của họ, không giống như Trung Quốc, các nước Đông Nam Á đã đề nghị đàm phán và nhượng bộ với Tổng thống Donald Trump, chứ không phải trả đũa.
    Trung Quốc là đối tác thương mại thiết yếu, nhưng không thể thay thế Mỹ làm thị trường xuất khẩu. Trên thực tế, ngày càng có nhiều lo ngại rằng hàng hóa Trung Quốc, vốn đã là thách thức đối với các nhà bán lẻ địa phương, giờ đây sẽ bị bán phá giá ở Đông Nam Á với số lượng thậm chí còn lớn hơn sau khi bị chặn bởi bức tường thuế quan của Mỹ.
 
Những thằng ngu như chó trong xàm =))
Mày xem ra đón bác Tập là ai =)) là chủ tịch nước =)))
Còn ra đón thằng hề Trump là ai =))
 
Thằng @LING-LING cùng với đám thổ tả súc vật vào buscu thằng tập nè. Tởm lợm thổ tả chúng mày. Mẽo nó cắt usaid phát là lòi ra lũ chó đẻ, súc vật ngay. Chống cộng lồn gì lũ khốn nạn tụi bây.
A, thằng cọng hèn lại chuyển qua bú cặc thời vụ tập à. Tập hí sang có 2 ngày, mày đăng ký được mấy phút bú cặc đấy, hay chỉ được la liếm cứt đái rơi vãi của tập hí thôi. Chắc cỡ mày chỉ được la liếm cứt đái của tập chứ súc vật thì đòi quyền lợi đâu mà đòi được bú cặc tập. Nhỉ. Haha.
 
Gọi thằng Da cam dậy họp với anh Tập bay, đm, ngủ lằm ngủ lốn
Anh tao qua đây có 2 ngày thôi đó, tranh thủ họp rồi làm hòa với anh tao đi
 
A, thằng cọng hèn lại chuyển qua bú cặc thời vụ tập à. Tập hí sang có 2 ngày, mày đăng ký được mấy phút bú cặc đấy, hay chỉ được la liếm cứt đái rơi vãi của tập hí thôi. Chắc cỡ mày chỉ được la liếm cứt đái của tập chứ súc vật thì đòi quyền lợi đâu mà đòi được bú cặc tập. Nhỉ. Haha.
Thôi thôi thằng súc vật, giờ bất cứ thằng nào là kẻ thù của Trump mày ko bú lấy bú để, cay Trump cắt usaid quá mà. Lũ chó đẻ súc vật thổ tả tụi mày bày đặt đấu tranh nhân quyền, đấu cái Lồn, vì lợi ích cá nhân, vì đánh bóng bộ cánh, nhân cách bẩn thỉu của bọn mày lên trên hết. Súc vật thổ tả.
 

Có thể bạn quan tâm

Top