Vật liệu cứng nhất trong tự nhiên và trong lý thuyết hiện tại là gì?

Cũng muốn chia sẻ từ từ từng khái niệm cơ bản, đơn vị đo or thống nhất về cách hiểu Mà bọn trẩu chúng nó bị nhồi sọ bởi lũ bò đỏ nên nhoi nhoi cắn lại kinh lắm Chán ko muốn viết tiếp ;)) Chúng nó dựa vào những cái gọi là báo khoa học như ISI hay Scopus, số lượng GSTS để đánh giá khoa học nước nhà thì tao hiểu chúng nó ngu độn thế nào rồi Mặc dù chúng nó là tương lai của đất nước (trẻ mà) Nên càng nghĩ càng thấy chán. Tao ko viết nữa đâu, để chúng nó ảo tiếp.
Thế nhé ;))
Mày bê nguyên sách giáo khoa vào mà còn k đúng thì còn nói gì nữa. Mày rep mấy cái tao hỏi mày đi. Mấy cái kiến thức mày viết ra cũng là từ research paper từ bao đời mà ra đấy. Đừng nói ISI hay Scopus nói chung, tao đang nói đến các journal như Nature hay Science, chỉ có những bộ óc tầm cỡ mới đăng được bài trên đấy thôi. Tao đang làm ở châu Âu và bọn nó cũng chạy đua từng cái paper một đấy, nó sẽ ảnh hưởng tới việc mày có xin được quỹ làm nghiên cứu hay không, có tiền mới phát triển khoa học được. Nói chung tao thấy mày vừa thiếu kiến thức, cộng thêm thói bất mãn chế độ. Haizzz.
 
Tao thấy nguyên tố Dương cụ khi bị kẹp giữa hai miếng thịt mỏng Âm phụ là cứng nhất. Thằng nào thấy đúng vodka tau.
 
Sửa lần cuối:
Thằng chimhoito bất mãn chế độ thế. T cũng học khoa học và t thừa nhận nền khoa học ở VN còn chưa được đầu tư kĩ lưỡng, chất lượng paper còn phải suy xét thêm nhưng không có nghĩa đất nước không đào tạo được người giỏi ;)). M có kiến thức thì khiêm tốn chia sẻ như thằng phteven, chứ oang oang cái mồm tỏ vẻ thượng đẳng thì thôi, ai chơi lại m. Dù sao đây cũng chỉ là diễn đàn xàm xí, muốn thượng đẳng, thanh cao thì ra ngoài mà thể hiện.
@phteven m làm về vật liệu gì thế?
 
Khoa học vật chất chia độ cứng ra làm nhiều định nghĩa. Trong đó tiêu biểu bao gồm 3 định nghĩa như thế này tml:
○Toughness ( Độ cứng dẻo dai):
○Stiffness ( Độ cứng Đàn Hồi)
○Hardness ( Độ Cứng biến dạng)
Còn trong ứng dụng thực tế thì chia làm 2 loại TẾ VI & THÔ ĐẠI.
Trong đấy vật liệu cứng nhất được nghi nhận là Graphen ( tml có thể GgG search Free) có cấu tạo cũng từ Carbon. Tao nhớ là như thế. Nó mỏng, nó bền, để chọc thủng 1 miếng bé cần tác động lực rất lớn. Nhưng kéo cắt phát là đi xoạc. Vây cái nào cứng ? :vozvn (49):
Nên tml hỏi độ cứng thì nhiều thằng sẽ vào bẻ góc mày ngay. Ví dụ mày bảo Kim cương cứng nhưng nếu mày lấy cây thép đập vào nó tan vụn. Mày đè 1 tấn các thứ lên 2 cục bé xíu: thép và KC thì thép bẹp, KC vẫn còn... Đây là Thô Đại
Mày để cục sắt và cục kim cương hàng chục nghìn năm thì KC vẫn còn, thép đéo thấy đâu nữa. Đây gọi là Tế Vi
À mà tao cũng đéo biết nên nói bừa thôi tml
Mai cho tao Linh bài báo hay dẫn chứng thì về việc lấy cây thép đập kim cương tan vụn cải
 
Mày nhầm, tao lấy cho mày vài ví dụ vài người trong ngành material science:
1. GS Phạm Minh Sơn trước học KHVL BKHN, giờ đang làm prof ở Imperial College London (rank 8 thế giới theo bxh QS). Ông đó vẫn về giao lưu ở BK đều.
2. GS Trần Đình Phong trước học ĐHQG, đang làm prof ở USTH (Vietnam) và Hanyang (Hàn xẻng). Lên google scholar xem ông đó có bao nhiêu bài trên Nature và Science là hiểu.
3. Con bạn tao. Học BKHN, ngành vật liệu, năm ngoái vừa đăng 1 bài trên Nature. Nếu mày làm khoa học thì biết Nature là tạp chí khoa học uy tín nhất thế giới, nghiên cứu tầm vãi lol mới đăng được.

Đấy là vài người tao biết, BKHN với DHQG cũng đào tạo ra được quái vật đấy
Cãi nhau vs nó làm gì. Học chưa thông thì kêu giảng dậy như bòi... Mài học tiếng nc ngoài mài sẽ thấy có 2 từ cho việc học: learn và study, tại sao học đại học lại dùng từ study mà ko dùng từ learn...
Lý thuyết thì mấy trường top của vn cũng chuẩn nếu học tử tế. Bọn nc ngoài hơn ta phần thực hành và có nhiều cơ hội nghiên cứu thôi...
 
Thằng chimhoito bất mãn chế độ thế. T cũng học khoa học và t thừa nhận nền khoa học ở VN còn chưa được đầu tư kĩ lưỡng, chất lượng paper còn phải suy xét thêm nhưng không có nghĩa đất nước không đào tạo được người giỏi ;)). M có kiến thức thì khiêm tốn chia sẻ như thằng phteven, chứ oang oang cái mồm tỏ vẻ thượng đẳng thì thôi, ai chơi lại m. Dù sao đây cũng chỉ là diễn đàn xàm xí, muốn thượng đẳng, thanh cao thì ra ngoài mà thể hiện.
@phteven m làm về vật liệu gì thế?
Tao không làm về vật liệu cụ thể nào cả, tao làm về công nghệ nano, nói nôm na là tao chế tạo vật liệu ở kích cỡ nano. Trước tao có làm về vàng và vật liệu bán dẫn, giờ tao làm polymer.
 
Tao không làm về vật liệu cụ thể nào cả, tao làm về công nghệ nano, nói nôm na là tao chế tạo vật liệu ở kích cỡ nano. Trước tao có làm về vàng và vật liệu bán dẫn, giờ tao làm polymer.
Nhiều người làm nano thật. T đang làm về vật liệu xúc tác quang (cũng kích cỡ nano) mà đang tính nhảy sang mảng khác. T đoán m học lên master rồi nhỉ, m học ở VN hay nước nào?
 
Nhiều người làm nano thật. T đang làm về vật liệu xúc tác quang (cũng kích cỡ nano) mà đang tính nhảy sang mảng khác. T đoán m học lên master rồi nhỉ, m học ở VN hay nước nào?
Làm về photocatalyst cũng hay, mấy nước phát triển đang dồn tiền nghiên cứu cho solar cell rất nhiều, trend nghiên cứu mảng năng lượng bây giờ cũng đang là water splitting nhưng chắc vài chục năm nữa mới đi vào thực tiễn được. Tao đang PhD rồi, giờ làm nghiên cứu ở Phần Lan. Tao học đại học ở VN.
 
Làm về photocatalyst cũng hay, mấy nước phát triển đang dồn tiền nghiên cứu cho solar cell rất nhiều, trend nghiên cứu mảng năng lượng bây giờ cũng đang là water splitting nhưng chắc vài chục năm nữa mới đi vào thực tiễn được. Tao đang PhD rồi, giờ làm nghiên cứu ở Phần Lan. Tao học đại học ở VN.
Yep, hay nhưng mà ứng dụng thực tiễn của nó còn xa vời quá. Cơ mà nhóm ngành material science dễ xin học bổng toàn phần, với lại t chán làm về xúc tác nên t đang tính nhảy qua mảng khác
 
Yep, hay nhưng mà ứng dụng thực tiễn của nó còn xa vời quá. Cơ mà nhóm ngành material science dễ xin học bổng toàn phần, với lại t chán làm về xúc tác nên t đang tính nhảy qua mảng khác
Nếu mày xác định ở VN thì học vật liệu nano ứng dụng trong OLED (đi ốt phát quang hữu cơ) tao nghĩ khá triển vọng. Samsung đang xây cái R&D center to đùng ở VN rồi, tương lai sẽ rất cần researcher (rẻ hơn researcher của Hàn, lương bọn researcher ở Samsung Hàn có bằng PhD tầm 8k-10k USD trước thuế) về mảng này. Còn nếu đam mê nghiên cứu thật sự thì nên ra nước ngoài.
 
Nếu mày xác định ở VN thì học vật liệu nano ứng dụng trong OLED (đi ốt phát quang hữu cơ) tao nghĩ khá triển vọng. Samsung đang xây cái R&D center to đùng ở VN rồi, tương lai sẽ rất cần researcher (rẻ hơn researcher của Hàn, lương bọn researcher ở Samsung Hàn có bằng PhD tầm 8k-10k USD trước thuế) về mảng này. Còn nếu đam mê nghiên cứu thật sự thì nên ra nước ngoài.
Đam mê thì không, nhưng t thích trải nghiệm môi trường học thuật ở nước ngoài hơn nên muốn sang đó học. Sau chắc vẫn về VN thôi. Cảm ơn tml nhé, t sẽ suy xét thêm về mảng này
 
Đam mê thì không, nhưng t thích trải nghiệm môi trường học thuật ở nước ngoài hơn nên muốn sang đó học. Sau chắc vẫn về VN thôi. Cảm ơn tml nhé, t sẽ suy xét thêm về mảng này
OK, cố ra nước ngoài được thì tốt. Mày theo con đường học thuật cũng dễ xin thẻ xanh, như ở Phần Lan hay Thụy Điển mày đi làm 4 năm đóng thuế là có thẻ rồi, thêm 1 năm là vào quốc tịch, sau về VN đóng góp cũng chưa muộn. Cố gắng lên, chúc mày thành công.
 
Đối với mày vật liệu chỉ có thép thôi à? Nghiên cứu thép trên thế giới bão hoà bao nhiêu lâu rồi. GS TS ở VN có nhiều bất cập tao công nhận, nhưng cũng có nhiều người đóng góp âm thầm mày sao biết. Cảm biến khí, cảm biến môi trường ứng dụng ở VN rất nhiều. Thêm cả hệ thống LED dùng trong nông nghiệp. 2 cái đó đều từ nghiên cứu vật liệu nano mà ra đấy. Đấy là những thứ tao biết khi tao còn ở VN 5 năm trước, giờ chắc còn nhiều thứ hay ho hơn. Tao nghĩ tao k nên tranh luận thêm với mày.
chắc mày học bkhn nhỉ. Tao thấy lượng nhân tài ở đấy nhiều hơn hẳn đhqg mặc dù đhqg đc coi là trọng điểm hơn bkhn. Tao có 1 tý thắc mắc là học xong ở vn thì mày du học bằng cách lấy học bổng hay tự túc thế? Nếu lấy học bổng thì thông qua các tổ chức nào?
 
chắc mày học bkhn nhỉ. Tao thấy lượng nhân tài ở đấy nhiều hơn hẳn đhqg mặc dù đhqg đc coi là trọng điểm hơn bkhn. Tao có 1 tý thắc mắc là học xong ở vn thì mày du học bằng cách lấy học bổng hay tự túc thế? Nếu lấy học bổng thì thông qua các tổ chức nào?
Còn tuỳ thuộc nghành. DHQG mạnh về khoa học cơ bản, BKHN mạnh về engineering và CNTT. Trước tốt nghiệp xong tao xin được qua Mỹ làm engineer 1 năm cho GE nuclear, sau đó tao quyết định đổi sang nghiên cứu. Học bổng thì nhiều nguồn, học bổng chính phủ (thường có ràng buộc), học bổng giáo sư (tiền từ dự án của giáo sư). Tao đi cái thứ 2.
 

Có thể bạn quan tâm

Top