lomaloma
Trẻ trâu
Nhắc lại năm trước 2020.
Sau 5 năm đốt lò và giải quyết dc kha khá đối thủ phe cánh, ảnh hưởng của ex-PM đã rất ổn định và mạnh (tất nhiên vẫn dưới General secretary).
Dịch Covid bắt đầu khi sức mạnh kinh tế vẫn dồi dào và phát triển đều đặn, biến chủng ban đầu có mức độ lây lan yếu. VN đã tung ra những lực lượng mạnh nhất để tiêu diệt vài trăm-vài nghìn tên du kích và tất nhiên là chiến thắng, cho dù tổng thể 2020 cả nước vẫn phải trải qua vài đợt giãn cách XH. Sức mạnh và tích lũy kinh tế bắt đầu suy giảm (tình trạng chung của thế giới).
Năm 2020 cũng là bản lề của đại hội 13. Các lãnh đạo đều ra sức lập công để mong giữ dc ghế hoặc tiến thân nhiệm kì tới. Chúng ta đã thực hiện việc cách li phong tỏa cực gắt ngay cả khi số ca nhiễm rất thấp. Nhờ vậy đã đạt dc chiến tích zero-covid.
Lúc này thế giới đã chìm ngập trong covid. Phương tây thê thảm về nhân mạng và hệ thống y tế. Truyền thông VN ko thể bỏ qua cơ hội này. Cụm từ ngạo nghễ, cột điện, mặt trời tỏa sáng dc bơm thổi đến mức cực đại. Phần lớn người dân VN chìm đắm trong men say chiến thắng mà ko biết là, ko có giặc nào ở đây cả, chỉ có hàng nghìn tỷ con virus bé tí vô hình và vẫn đang tìm kiếm cơ hội sinh tồn. Bon nó biến đổi ko ngừng ở bên ngoài VN. Các nước lớn bắt đầu đổ lực nghiên cứu sản xuất vaccine.
2021 đã diễn ra quá nhiều sự kiện quan trọng mà 2020 ko có, kèm theo 1 số nguyên nhân cản trở việc xử lý làn sóng thứ 4:
- Biến chủng quái vật Delta xuất hiện và càn quét bên ngoài VN: Ấn, Cam, Malai, Indo etc. Lượng người nhập cảnh trái phép qua biên giới là bài toán quá đau đầu và bất khả thi để ngăn chặn hết. Con người ai cũng sợ chết, họ sẽ làm tất cả đề quay về quê trót lọt. Họ ko muốn nhưng cũng ko cản dc khả năng con virus sẽ đi theo họ về VN.
- Đại hội 13; Chiến dịch căn cước công dân gắn chip, Bầu cử quốc hội: Toàn là những sự kiện tầm cỡ quốc gia với sự tham gia gần như của toàn dân, ko thể hủy bỏ, ko thể trì hoãn, và tất nhiên là cơ hội tuyệt vời để dịch bệnh lây lan. Delta đã xâm nhập từ sớm hơn 30/4. Trong lúc việc chuyển giao quyền lực nhập nhèm và gay cấn như vậy, nhà nước và Đ đã ko thể tập trung lực lượng tiếp tục chống dịch như giai đoạn trước.
- Kinh tế đã suy giảm, dân đã bí bách: Đừng nói rằng VN đã chiến thắng và hồi phục vào cuối năm 2020. Giống như tất cả cac quốc gia khác, kinh tế VN sau năm 2020 đã suy giảm nghiêm trọng. Trước làn sóng thứ 4, kì vọng + áp lực phát triển lại nền kinh tế đã rất lớn. Dân cũng bị dồn nén suốt 2020 nên khi dịch tạm lắng vào đầu 2021, nhu cầu thông thương + di chuyển rất lớn. Kết hợp với các sự kiện quan trọng ở trên, việc làn sóng 4 ập tới mạnh mẽ là không thể tránh.
- Cuộc chiến cung đình đã làm nhân sự cấp cao thay đổi, cụ thể là vị trí PM. Vedan, theo ý tao, là 1 nhân sự ko hề tồi. Thật sự luôn. Vấn đề ở đây là đến lúc này, Vedan xui nhiều hơn dở. Kẻ mới luôn cần nhiều thời gian để củng cố quyền lực. Làn sóng #4 ập đến khi CP mới còn chập chững. các lãnh đạo địa phương cũng vậy. Và PM chưa có thời gian + quyền lực để đạt dc độ thống nhất cần có để xử lý khủng hoảng tầm cỡ toàn cầu như thế này. Nhớ lại đầu nhiệm kì trước (2016), ex-PM cũng phải mất mấy năm ăn theo phong trào đốt lò để hạ bệ dc các lãnh đạo địa phương phe khác (Đà nẵng, HN, HCM, even late-President) thì mới có dc năm cuối nhiệm kì 2020 đầy mạnh mẽ như vậy. Giả dụ dịch covid xảy ra năm 2016 thì tôi đồ là vẫn tan hoang thế thôi. Việc chê bai Vedan ko có cái uy và sức mạnh như ex-PM là khập khiễng.
- ex-PM đã xây dựng dc thế lực mạnh, vậy nên khi tuột khỏi cái ghế béo bở trên, sẽ có sự phản kháng, chọc phá lên new PM. Điều này càng làm new PM khó khăn thống nhất lực lượng.
- CNTT VN quá manh mún. Phong trào 4.0 rõ ràng là 1 trò hề. Trong đại dịch CNTT là phương tiện hiệu quả nhất thì chúng ta lại làm quá phân tán, quá yếu ớt. Hùng vệt teo chắc vẫn quen thói nghĩ mệnh lệnh của mình vẫn là lệnh của tướng, toàn quân phải nghe theo >> wrong!
- HCM city là tử huyệt của VN trong đại dịch này. Là thành phố đông dân nhất nhưng cũng là chật chội nhất. Nơi làm ra nhiều tiền nhất nhưng chỉ dc giữ lại ít nhất (tính theo %). Nơi có nhiều dân nghèo nhiều nhất (nghèo thành thị), nhiều khu trọ ổ chuột nhất, giao thương mạnh nhất, etc. Quá nhiều cái nhất này làm cho HCM giống như Ấn độ vậy, là nơi lý tưởng để chủng Delta hoành hành. Việc đóng băng thành phố trong vài tháng là điều bất khả thi ở nhiều khía cạnh, đặc biệt là hậu cần. TQ làm dc ở Vũ hán vì họ có công nghệ mạnh, có nguồn lực hậu cần vô song (Wuhan chỉ 11tr dân nhưng cả nước TQ có 1.4 tỷ, họ thừa sức cung cấp nhu yếu phẩm cho ng dân Wuhan). HCM city đã chiếm 10% dân số VN rồi. HCM city toang thì VN tất nhiên sẽ toang theo, và lỗi phần lớn ko phải của họ. (VN vẫn là 1 phiên bản mini nhiều lỗi của TQ).
- Nhiều quyết sách vội vàng và sai lầm: Giấy đi đường, hạn chế khắt khe logistic (ở cả quy mô toàn quốc và shippẻ công nghệ), Ko thúc đẩy thiện nguyện tư nhân (ko nói đến vụ sao kê). Giao quyền cho địa phương tự quyết trong khi vẫn yêu cầu mục tiêu kép >>> lãnh đạo địa phương buộc phải đóng cửa để giữ ghế, thậm chí ko muốn nhận lại dân của tỉnh mình. An sinh trong làn sóng thứ 4 này quá tệ hại, ít nhất là ở riêng HCM city.
- tư lệnh Y tế không đủ năng lực.
Ngoài lề: Vụ sao kê sẽ còn dài. Tao tin chắc đó là đòn đánh từ CQ với nhiều cái đích.
- Dập tắt ảnh hưởng của giới nghệ sĩ southern
- Hướng dòng tiền trở lại Motherland Battlefield. Đố thằng nào đòi sao kê từ tổ chức này đấy
- Phân tán dư luận khỏi tình hình covid
Chống dịch ko phải chống giặc. CHống dịch ko thể áp dụng quân đội để đàn áp + chiến thắng, ko thể ngoại giao. Dịch là 1 đối thủ vô hình và mạnh mẽ. Tao ko thể hiến kế dc những chính sách đúng tuyệt đối, nhưng tao mong:
- VN từ giờ đừng ngạo nghễ hào sảng nữa, cả chính quyền và ng dân. Hãy trung thực là chúng ta mệt lắm rồi, cạn kiệt rồi, nhưng vẫn còn con người. Đừng hào sảng vô lý nữa. chúng ta ngạo nghễ nửa mùa và khi thực tế khắc nghiệt ập đến, chúng ta sẽ hoang mang tức giận và tìm cách đổ hết lỗi sang 1 ai đó mà thôi.
- Văn minh và bao dung lên. F0 hay F1 ko phải là phạm nhân. Họ là con người. Cứ ngạo nghễ VN yêu nước thương nòi, nhân ái, nhưng tao thấy trong đại dịch này ko phải như vậy. Tao cực kì thương người lao động, thương hành trình thiên lý hồi hương của họ. Như trên, ở tây méo có chuyện ngăn sông cấm chợ, cấm dân nghèo về nhà đâu. Bọn nó có vẻ ko sợ chết nhưng sợ mất tự do, mất đạo đức.
Sau 5 năm đốt lò và giải quyết dc kha khá đối thủ phe cánh, ảnh hưởng của ex-PM đã rất ổn định và mạnh (tất nhiên vẫn dưới General secretary).
Dịch Covid bắt đầu khi sức mạnh kinh tế vẫn dồi dào và phát triển đều đặn, biến chủng ban đầu có mức độ lây lan yếu. VN đã tung ra những lực lượng mạnh nhất để tiêu diệt vài trăm-vài nghìn tên du kích và tất nhiên là chiến thắng, cho dù tổng thể 2020 cả nước vẫn phải trải qua vài đợt giãn cách XH. Sức mạnh và tích lũy kinh tế bắt đầu suy giảm (tình trạng chung của thế giới).
Năm 2020 cũng là bản lề của đại hội 13. Các lãnh đạo đều ra sức lập công để mong giữ dc ghế hoặc tiến thân nhiệm kì tới. Chúng ta đã thực hiện việc cách li phong tỏa cực gắt ngay cả khi số ca nhiễm rất thấp. Nhờ vậy đã đạt dc chiến tích zero-covid.
Lúc này thế giới đã chìm ngập trong covid. Phương tây thê thảm về nhân mạng và hệ thống y tế. Truyền thông VN ko thể bỏ qua cơ hội này. Cụm từ ngạo nghễ, cột điện, mặt trời tỏa sáng dc bơm thổi đến mức cực đại. Phần lớn người dân VN chìm đắm trong men say chiến thắng mà ko biết là, ko có giặc nào ở đây cả, chỉ có hàng nghìn tỷ con virus bé tí vô hình và vẫn đang tìm kiếm cơ hội sinh tồn. Bon nó biến đổi ko ngừng ở bên ngoài VN. Các nước lớn bắt đầu đổ lực nghiên cứu sản xuất vaccine.
2021 đã diễn ra quá nhiều sự kiện quan trọng mà 2020 ko có, kèm theo 1 số nguyên nhân cản trở việc xử lý làn sóng thứ 4:
- Biến chủng quái vật Delta xuất hiện và càn quét bên ngoài VN: Ấn, Cam, Malai, Indo etc. Lượng người nhập cảnh trái phép qua biên giới là bài toán quá đau đầu và bất khả thi để ngăn chặn hết. Con người ai cũng sợ chết, họ sẽ làm tất cả đề quay về quê trót lọt. Họ ko muốn nhưng cũng ko cản dc khả năng con virus sẽ đi theo họ về VN.
- Đại hội 13; Chiến dịch căn cước công dân gắn chip, Bầu cử quốc hội: Toàn là những sự kiện tầm cỡ quốc gia với sự tham gia gần như của toàn dân, ko thể hủy bỏ, ko thể trì hoãn, và tất nhiên là cơ hội tuyệt vời để dịch bệnh lây lan. Delta đã xâm nhập từ sớm hơn 30/4. Trong lúc việc chuyển giao quyền lực nhập nhèm và gay cấn như vậy, nhà nước và Đ đã ko thể tập trung lực lượng tiếp tục chống dịch như giai đoạn trước.
- Kinh tế đã suy giảm, dân đã bí bách: Đừng nói rằng VN đã chiến thắng và hồi phục vào cuối năm 2020. Giống như tất cả cac quốc gia khác, kinh tế VN sau năm 2020 đã suy giảm nghiêm trọng. Trước làn sóng thứ 4, kì vọng + áp lực phát triển lại nền kinh tế đã rất lớn. Dân cũng bị dồn nén suốt 2020 nên khi dịch tạm lắng vào đầu 2021, nhu cầu thông thương + di chuyển rất lớn. Kết hợp với các sự kiện quan trọng ở trên, việc làn sóng 4 ập tới mạnh mẽ là không thể tránh.
- Cuộc chiến cung đình đã làm nhân sự cấp cao thay đổi, cụ thể là vị trí PM. Vedan, theo ý tao, là 1 nhân sự ko hề tồi. Thật sự luôn. Vấn đề ở đây là đến lúc này, Vedan xui nhiều hơn dở. Kẻ mới luôn cần nhiều thời gian để củng cố quyền lực. Làn sóng #4 ập đến khi CP mới còn chập chững. các lãnh đạo địa phương cũng vậy. Và PM chưa có thời gian + quyền lực để đạt dc độ thống nhất cần có để xử lý khủng hoảng tầm cỡ toàn cầu như thế này. Nhớ lại đầu nhiệm kì trước (2016), ex-PM cũng phải mất mấy năm ăn theo phong trào đốt lò để hạ bệ dc các lãnh đạo địa phương phe khác (Đà nẵng, HN, HCM, even late-President) thì mới có dc năm cuối nhiệm kì 2020 đầy mạnh mẽ như vậy. Giả dụ dịch covid xảy ra năm 2016 thì tôi đồ là vẫn tan hoang thế thôi. Việc chê bai Vedan ko có cái uy và sức mạnh như ex-PM là khập khiễng.
- ex-PM đã xây dựng dc thế lực mạnh, vậy nên khi tuột khỏi cái ghế béo bở trên, sẽ có sự phản kháng, chọc phá lên new PM. Điều này càng làm new PM khó khăn thống nhất lực lượng.
- CNTT VN quá manh mún. Phong trào 4.0 rõ ràng là 1 trò hề. Trong đại dịch CNTT là phương tiện hiệu quả nhất thì chúng ta lại làm quá phân tán, quá yếu ớt. Hùng vệt teo chắc vẫn quen thói nghĩ mệnh lệnh của mình vẫn là lệnh của tướng, toàn quân phải nghe theo >> wrong!
- HCM city là tử huyệt của VN trong đại dịch này. Là thành phố đông dân nhất nhưng cũng là chật chội nhất. Nơi làm ra nhiều tiền nhất nhưng chỉ dc giữ lại ít nhất (tính theo %). Nơi có nhiều dân nghèo nhiều nhất (nghèo thành thị), nhiều khu trọ ổ chuột nhất, giao thương mạnh nhất, etc. Quá nhiều cái nhất này làm cho HCM giống như Ấn độ vậy, là nơi lý tưởng để chủng Delta hoành hành. Việc đóng băng thành phố trong vài tháng là điều bất khả thi ở nhiều khía cạnh, đặc biệt là hậu cần. TQ làm dc ở Vũ hán vì họ có công nghệ mạnh, có nguồn lực hậu cần vô song (Wuhan chỉ 11tr dân nhưng cả nước TQ có 1.4 tỷ, họ thừa sức cung cấp nhu yếu phẩm cho ng dân Wuhan). HCM city đã chiếm 10% dân số VN rồi. HCM city toang thì VN tất nhiên sẽ toang theo, và lỗi phần lớn ko phải của họ. (VN vẫn là 1 phiên bản mini nhiều lỗi của TQ).
- Nhiều quyết sách vội vàng và sai lầm: Giấy đi đường, hạn chế khắt khe logistic (ở cả quy mô toàn quốc và shippẻ công nghệ), Ko thúc đẩy thiện nguyện tư nhân (ko nói đến vụ sao kê). Giao quyền cho địa phương tự quyết trong khi vẫn yêu cầu mục tiêu kép >>> lãnh đạo địa phương buộc phải đóng cửa để giữ ghế, thậm chí ko muốn nhận lại dân của tỉnh mình. An sinh trong làn sóng thứ 4 này quá tệ hại, ít nhất là ở riêng HCM city.
- tư lệnh Y tế không đủ năng lực.
Ngoài lề: Vụ sao kê sẽ còn dài. Tao tin chắc đó là đòn đánh từ CQ với nhiều cái đích.
- Dập tắt ảnh hưởng của giới nghệ sĩ southern
- Hướng dòng tiền trở lại Motherland Battlefield. Đố thằng nào đòi sao kê từ tổ chức này đấy
- Phân tán dư luận khỏi tình hình covid
Chống dịch ko phải chống giặc. CHống dịch ko thể áp dụng quân đội để đàn áp + chiến thắng, ko thể ngoại giao. Dịch là 1 đối thủ vô hình và mạnh mẽ. Tao ko thể hiến kế dc những chính sách đúng tuyệt đối, nhưng tao mong:
- VN từ giờ đừng ngạo nghễ hào sảng nữa, cả chính quyền và ng dân. Hãy trung thực là chúng ta mệt lắm rồi, cạn kiệt rồi, nhưng vẫn còn con người. Đừng hào sảng vô lý nữa. chúng ta ngạo nghễ nửa mùa và khi thực tế khắc nghiệt ập đến, chúng ta sẽ hoang mang tức giận và tìm cách đổ hết lỗi sang 1 ai đó mà thôi.
- Văn minh và bao dung lên. F0 hay F1 ko phải là phạm nhân. Họ là con người. Cứ ngạo nghễ VN yêu nước thương nòi, nhân ái, nhưng tao thấy trong đại dịch này ko phải như vậy. Tao cực kì thương người lao động, thương hành trình thiên lý hồi hương của họ. Như trên, ở tây méo có chuyện ngăn sông cấm chợ, cấm dân nghèo về nhà đâu. Bọn nó có vẻ ko sợ chết nhưng sợ mất tự do, mất đạo đức.