Thôi nghe mày nói tao muốn ói quá. Nhìn mấy hình SG đc mỗi chỗ xả tinh trùng cho bọn lính có Q1,3 mà khoe hoài, sao mày ko nhìn ra xa hơn xíu thôi là mấy khu rìa là Q8,7,4..... Như cái ổ chuột. Đấy là tao chưa kể mấy tỉnh xa dãy nha, dân khổ chết bỏ bà.
DM ko tin anh, ra chỗ đền Nguyễn Hữu Cảnh mấy ô thương binh VNCH kể cho, mấy ô chửi như chó chế độ cũ chứ ngồi đó mà xạo lol
Trước hết là nông nghiệp :
Giai đoạn Đệ Nhất Cộng Hoà (1955-1963) :
Trong khi ở miền bắc đập đầu địa chủ cướp đất thì ở miền nam trong giai đoạn này cải cách của chính phủ là nhằm nhằm phân phối lại điền địa. Quy trình như nào thì có thể Google
Kết quả: Cho đến 1958, chính phủ VNCH đã thực hiện thành công chính sách tư hữu điền địa cho các tá điền. Khoảng trên 50% số tá điền đã có ruộng, số tá điền còn lại được lập các khế ước thuê đất với mức thuế rẻ.
Tồn đọng: Có một số chủ điền “lách luật” đã chia nhỏ đất cho các thành viên trong gia đình, họ hàng, vì thế cuộc cải cách đã không triệt để như mong muốn.
Giai đoạn Đệ Nhị Cộng Hoà (1967-1973) :
Đây là giai đoạn của chính sách tự do hóa kinh tế giai đoạn sau 1963, là thời kỳ đỉnh cao của nền kinh tế
Về nông nghiệp :
Thực hiện cải cách Người Cày Có Ruộng.
Cuộc cải cách Người Cày Có Ruộng khắc phục những tồn đọng nhược điểm của lần cải cách trước do tổng thống Ngô Đình Diệm thi hành, nhằm truất hữu hết số ruộng đất không trực canh (trực tiếp canh tác) của các đại điền chủ còn sở hữu số đất đai quá nhiều để chia cho các tá điền còn chưa có đất.
Kết quả: Chính phủ đã mua bán sòng phẳng đất đai không trực canh (trực tiếp canh tác) của các điền chủ để cấp miễn phí cho dân nghèo, tạo điều kiện cho người cày có ruộng, chấm dứt hoàn toàn nạn cho thuê đất, thu tô của các điền chủ, từ đó cáo chung chế độ Tá canh ở miền Nam.
Công nghiệp :
Giai đoạn 1954-1967: Công nghiệp khá nghèo nàn với số lượng nhà máy ít ỏi có từ thời Pháp thuộc.
Bùng nổ của công nghiệp nhờ chính sách công nghiệp tích cực của chính quyền và nhờ các biện pháp bảo hộ nền công nghiệp trong nước.
- Giai đoạn 1967-1975 : có sự phân hóa rõ rệt giữa các phân ngành. Những phân ngành như sản xuất đường và dệt không được bảo vệ nữa nên bị hàng ngoại tràn ngập bóp chết. Các ngành như chế biến thực phẩm phục vụ quân nhu, chế biến gỗ, vật liệu xây dựng lphát triển mạnh. Đặc biệt, ngành luyện kim phát triển rất nhanh mặc dù miền Nam Việt Nam không có những mỏ kim loại. Chính phế thải kim loại của chiến tranh mới là nguồn nguyên liệu dồi dào và rẻ cho ngành luyện kim. Trên cơ sở sự phát triển của ngành luyện kim, ngành gia công kim loại cũng phát triển vượt bậc.
- Sau 1972 : Các ngành luyện kim và điện vẫn phát triển với nhiều nhà máy mới được xây dựng. Còn các ngành sản xuất vật liệu xây dựng là những ngành suy giảm mạnh. Cơ cấu công nghiệp của Việt Nam Cộng Hòa tại thời điểm 1973 cho thấy công nghiệp của Việt Nam Cộng Hòa chủ yếu là công nghiệp nhẹ.
- Năm 1973, chính phủ đã tổ chức 2 vòng đấu thầu khai thác dầu lửa ngoài khơi thềm lục địa. Nhiều công ty khai thác dầu lửa nước ngoài đã tham gia, bất chấp là tình hình an ninh chưa ổn định. Chính phủ cấp giấy phép cho sáu tổ hợp công ty dầu lửa được khai thác 13 địa điểm.
---------------------------------------------------------------------------
Về thu nhập bình quân, theo “số liệu kinh tế - GDP” bình quân, ở miền Nam vào thời trước 1975 là 190USD. Thu nhập này tuy chưa cao mấy thời đó, nhưng cao hơn ở các nước Thái Lan, Bangladesh, Ấn Độ, và Pakistan. Trong khi đó 36 năm sau, GDP bình quân đầu người của Việt nam là khoảng 1100 USD, thua xa Thái Lan
Mặc dù không đứng nhất châu á nhưng nền kinh tế miền nam là một biểu tượng của khu vực. Bất cứ nước nào bất cứ đâu cũng có khu nghèo và khu giàu. Điển hình là ở Mỹ vẫn có khu ổ chuột ngay giữa trung tâm New York. Không thể nào có một xã hội chỗ nào cũng là sanh chảnh được. Những gì HCM đang có bây giờ là kế thưa từ miền nam đến 99% cho đến bây giờ chả có gì khác biệt chỉ có là nhà cửa xây theo kiểu mới nhìn nó có vẻ hiện đại hơn thôi. Cho dù có bỏ nhà đi chục năm thì vẫn nhớ được đường về nhà vì tất cả các con đường có sẵn từ thời Pháp và vnch, chế độ mới chả xây dựng được bất cứ thứ gì. Phát triển Kinh tế thì lai tạp, xưa giờ ai cũng biết thế mạnh của Việt Nam là nông nghiệp, thế nhưng hình như đối với chế độ mới họ rất thích bắt chước nhất là bắt chước LX với cái gọi Công Nghiệp Hoá XHCN để rồi bây giờ ra trường thất nghiệp phải chạy xe ôm, giao hàng, giao đồ không tạo ra bất cứ thứ gì cho xã hội trong khi thành phần giúp phát triển đất nước lại là những công nhân lành nghề đó. Vậy nên so với miền nam giống như so cục cứt với viên ngọc thô