Việt nam mà còn giữ chữ nôm đảm bảo là ngôn ngữ khó nhất thế giới

biết chữ ả rập chữ nga vàng hay nhật chưa,lật sử đây mà
 
Mày chắc chưa :feel_good:
thumb_660_a5a52400-a392-483c-ad42-4b217afc9457.jpg
Cái này là minh hoạ bằng hình khối để bọn trẻ con đếm số từ mà. Mày vẫn còn bị bọn ngu Lồn dắt mũi à
 
Trung giờ học theo bộ thủ, còn chữ nôm ghép 2 chữ hán lại thì ko bảo phải biết tiếng hán à, :)) , m xem chữ nôm chưa, m ko hiểu bản chất của chữ thì rất khó nhớ nhé, đấy là lí do m học hán phồn thể nhớ lâu hơn giản thể
Học bộ thủ hay học cái gì thì mày cũng phải nhớ vì nó chả theo quy tắc gì cả.
Chữ nôm ghép 2 chữ hán lại thì chữ Trung bây giờ không phải như vậy à? Phần lớn chữ Trung toàn là ghép theo kiểu nửa tượng thanh nữa tượng hình, quy tắc đó khác gì chữ nôm đâu.
Tao nói ví dụ như gốc chữ 寺 nó ghép với chữ Hán khác ra cả 1 đống chữ mới: 時、詩、侍, tất cả đều đọc na ná nhau. Nhưng tại sao những chữ đó lại ghép từ chữ gốc 寺 mà không phải là chữ gốc 市、志、史、氏 mặc dù cách đọc của những chữ gốc này cũng giống nhau? Câu trả lời là: không ai biết cả, đó quy định của cái thằng tạo ra chữ Hán. Nên người học tiếng Trung cũng phải nhớ từng chữ chứ chả có quy tắc gì ở đây cả.
 
Học bộ thủ hay học cái gì thì mày cũng phải nhớ vì nó chả theo quy tắc gì cả.
Chữ nôm ghép 2 chữ hán lại thì chữ Trung bây giờ không phải như vậy à? Phần lớn chữ Trung toàn là ghép theo kiểu nửa tượng thanh nữa tượng hình, quy tắc đó khác gì chữ nôm đâu.
Tao nói ví dụ như gốc chữ 寺 nó ghép với chữ Hán khác ra cả 1 đống chữ mới: 時、詩、侍, tất cả đều đọc na ná nhau. Nhưng tại sao những chữ đó lại ghép từ chữ gốc 寺 mà không phải là chữ gốc 市、志、史、氏 mặc dù cách đọc của những chữ gốc này cũng giống nhau? Câu trả lời là: không ai biết cả, đó quy định của cái thằng tạo ra chữ Hán. Nên người học tiếng Trung cũng phải nhớ từng chữ chứ chả có quy tắc gì ở đây cả.
Uk chữ hán hiện đại 80% tượng thanh thì cũng như chữ nôm thôi, chữ hán 4000 năm truyền lại mà, giờ cách đọc giống nhưng xưa chưa chắc đã giống đâu :))
 
Cái này chữ hán thì dễ mà
Tu la cối phúc, tình la tiết oan
Hán lol . Nôm đó : Tu là cội phúc - tình là dây oan .hahaha . Hồi đầu về dịch mấy văn bản trong dân gian muốn nổ đom đóm mắt . Các cụ già thì chửi ngu vì mang tiếng ăn học mà éo đọc đc chữ hán . Nhưng hỡi ôi hán lol đâu . Nôm mới đau
 
Hán lol . Nôm đó : Tu là cội phúc - tình là dây oan .hahaha . Hồi đầu về dịch mấy văn bản trong dân gian muốn nổ đom đóm mắt . Các cụ già thì chửi ngu vì mang tiếng ăn học mà éo đọc đc chữ hán . Nhưng hỡi ôi hán lol đâu . Nôm mới đau
Vậy mới nói khó, lẫn lộn giữa âm đọc nôm và hán :))
 
Uk chữ hán hiện đại 80% tượng thanh thì cũng như chữ nôm thôi, chữ hán 4000 năm truyền lại mà, giờ cách đọc giống nhưng xưa chưa chắc đã giống đâu :))
Ừ, vì vậy nên người Trung học chữ Trung cũng là nhớ từng từ thôi chứ ai mà biết cái quy tắc củ lìn do mấy lão từ 2000 năm trước tạo ra đâu.
Tao học tiếng Nhật cũng phải nhớ từng từ một.
Tiếng Việt mà còn chữ nôm thì cũng y chang vậy, người Việt sẽ phải học từng chữ nôm một, và cũng chả cần phải biết chữ Hán, chứ nhớ chữ này nghĩa là thế này thôi. Thuộc 4000 chữ là đọc được báo. Vậy thôi.
 
Ừ, vì vậy nên người Trung học chữ Trung cũng là nhớ từng từ thôi chứ ai mà biết cái quy tắc củ lìn do mấy lão từ 2000 năm trước tạo ra đâu.
Tao học tiếng Nhật cũng phải nhớ từng từ một.
Tiếng Việt mà còn chữ nôm thì cũng y chang vậy, người Việt sẽ phải học từng chữ nôm một, và cũng chả cần phải biết chữ Hán, chứ nhớ chữ này nghĩa là thế này thôi. Thuộc 4000 chữ là đọc được báo. Vậy thôi.
Mày học tiếng Nhật xong chắc thấy cũng thú vị đúng không? Tao thấy cái thú vị nhất của chữ Hán là nó giúp tao phân biệt từ đồng âm khác nghĩa :))
 
Cố gắng thoát Hán nhưng càng dính Hán. Cuối cùng chả ra gì
Thực ra Việt Nam cố gắng thoát Hán = văn tự, nhưng so với các nước còn dùng chữ Hán thì lại cùi bắp nhất, chưa nói về kinh tế, kể cả về văn hóa giáo dục cũng chả ra gì.

=> Cái chữ Hán đéo phải vấn đề, vấn đề vẫn là chế độ thôi
 
Tao công nhận chữ nôm khó thật, vì nói thật tao đã từng đọc & viết thông thạo rất nhiều ngôn ngữ như: tiếng hà tây, tiếng nghệ an, tiếng huế, tiếng thanh hoá, tiếng sài gòn....vv
Nên tao biết mà.
 
Ừ, vì vậy nên người Trung học chữ Trung cũng là nhớ từng từ thôi chứ ai mà biết cái quy tắc củ lìn do mấy lão từ 2000 năm trước tạo ra đâu.
Tao học tiếng Nhật cũng phải nhớ từng từ một.
Tiếng Việt mà còn chữ nôm thì cũng y chang vậy, người Việt sẽ phải học từng chữ nôm một, và cũng chả cần phải biết chữ Hán, chứ nhớ chữ này nghĩa là thế này thôi. Thuộc 4000 chữ là đọc được báo. Vậy thôi.
Thay vì chỉ cần vài năm tiểu học là đọc được sách báo thì phải khổ dâm học chữ hết 12 năm như Nhật lùn thì mới chịu hả anh
 
Mày học tiếng Nhật xong chắc thấy cũng thú vị đúng không? Tao thấy cái thú vị nhất của chữ Hán là nó giúp tao phân biệt từ đồng âm khác nghĩa :))
Bọn tàu xưa cố ý cho nó đồng âm đấy m :)) để chơi chữ, với lại chữ nhiều mà âm tiết cũng ko nhiều
 

Có thể bạn quan tâm

Top