Việt Nam thiếu người hay thiếu tiền để nghiên cứu khoa học công nghệ ? Hay vì lý do khác

Khoa học có tính kế thừa, và trong nền kinh tế thị trường này thì hay có kiểu winner take all. Có nghĩa là những thằng đứng đầu ăn tất, ko thể chen chân làm điện thoại, tv, máy giặt, ô tô vì ko thể cạnh tranh nổi với những nước đứng đầu. Vậy nghiên cứu đổ nhiều tiền bạc vào ko có tác dụng.

Chính sách nhà nước ko mạo hiểm, như Nhật làm ra bao nhiêu tiền mua hết bằng sáng chế, người dân kham khổ suốt mấy chục năm làm việc đến bạc tóc, tự sát mới giàu đc. Việt Nam ai cũng lười lười ko chịu hi sinh thì sao đc như thế.
Winner take all chỉ áp dụng cho một số lĩnh vực truyền thống, lâu năm, cần quá trình tích lũy như luyện kim, ô tô.... Còn nông nghiệp, công nghệ thông tin, dư địa để áp dụng khkt còn nhiều. Có phải cứ phải làm những thứ to tát như ô tô, máy bay đâu.
 
bây giờ đi sau nước người ta chục năm , rồi người ta cũng bỏ tiền tỷ usd vô nghiên cứu , thì thay vì m đi nghiên cứu bỏ tiền cỡ đó làm dây chuyền thì đi mua có sẵn của nó giá rẻ hơn , ứng dụng vô luôn như Vin của vượng kìa đi nghiên cứu làm l gì cho mệt
M nghĩ họ bán cho m à. Mua được cái công nghệ xa lắc xa lơ rồi ảo tưởng họ sẵn sàng chia sẻ à, có c nhé.
 
Ko phải do thiếu j mà dcm do cơ chế nó đéo minh bạch và trọng dụng nhân tài
 
Vì làm nghiên cứu không khác gì ném tiền ra cửa sổ, lâu lâu mới thành công, thành công đến thực tế không phải đơn giản. Đầu tư cho nghiên cứu thì ít tiền đòi kết quả cao là không thực tế, báo chí thì trông chờ hơi có thành công tung hô, fail thì lao vào chửi, ví dụ như mấy quả vệ tinh phóng lên không có sóng anh em lao vào chửi khí thế .
 
Lý do nghe không hợp lý nhưng cơ bản là thử nghiệm thất bại với quả cánh máy bay thế kia cũng ớn, đang bay cánh văng ra cắm vào nhà dân thì toang. Tạo điều kiện cho thử nghiệm ở chỗ nào ổn ổn thì tốt hơn, cơ bản làm máy bay là không đơn giản. Đọc báo đôi lúc cũng chỉ là một phần, có thể sau khi đọc bản vẽ, phương pháp thiết kế nữa nên mới cấm.
rất nhiều nhà khoa học nghiêm túc, rất nhiều người giỏi tự mày mò nghiên cứu phục vụ cho đời sống. Nhưng kết quả là gì? Ông chế tạo máy bay thì bị cấm làm tiếp, ông khoa học nông dân không được tiếp tục nghiên cứu vì không có bằng cấp. Rồi việc bôi vẽ đề tài khoa học để lấy tiền tiêu. Vậy nên đừng hỏi tại sao VN lạc hậu về KHKT
dẫn nguồn đây:
 
Nghiên cứu công nghệ lõi là đc ròi, còn những cái khác thì sang TQ đặt rồi dãn mác made in VN là đc:nosebleed:
 
Ngày xưa t lúc mới ra trường t còn làm chân culi đề tài cho các sư phụ GS.TS
Các thầy nói toẹt, phải quen biết mới xin dc đề tài, xin dc 1 cái (tầm 2 tỷ- cái tao phụ 1 tay) thì thằng ký nó nói thẳng, của em 5 hay 10% gì đó. xong rồi mỗi năm có 4 quý, các dịp lễ 30/04, 02-09, tết âm, dương là phải 1 xấp phong bì dày đéo xuể lên lại quả, lại quả các xếp thì bọn quèn ngồi không trong phòng đó cũng phải mỗi đứa 1 cái phong bì.
Tóm lại 2 tỷ thì còn 800 để làm đề tài, thực chi tầm 300-400 vì phải còn tiền mà chia nhau chứ
Mà thế thì còn nghiên cứu cái lồn
Mày đúng rồi đấy nhưng tỷ lệ của mày 40% là còn cao đấy, thực chi mày đang tính là tính tiền chi vào mua sắm trang bị vật liệu với đi công tác phải ko, nếu tính cả tiền lương của người làm thì cũng đc 30-35% vốn làm dự án. Chỗ tao hiện tại còn thấp hơn và thậm chí đang có xu hướng giảm tiền vốn cấp cho 1 dự án nhưng đòi hỏi khối lượng và chất lượng lại có xu hướng tăng lên trong khi % cắt phế chả giảm cái mẹ gì. Sếp mình thì tuy mồm kêu như vạc nhưng vẫn thân mang ước mơ giàu sang nên cũng ngày ngày vắt óc tìm thêm cách mới để âm thầm cắt thêm tiền của lính. Đm, tiền về tay thằng làm trực tiếp bèo thì ko cách này cách khác nó cũng làm lấp liếm thôi, đéo làm đc thì kệ mẹ, nghe chửi hoặc trả lại sếp. Sếp cũng éo làm sao đc vì vốn dĩ đéo thể làm nghiêm chỉnh đc, đuổi rồi bắt thằng khác làm thì kết quả cũng loanh quanh như vậy. Nhiều cái mâu thuẫn và bất cập quanh 2 vấn đề vốn và nhân sự lắm.
 

Có thể bạn quan tâm

Top