Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chuyển giao công nghệ, nhưng Trung Quốc tuyên bố chỉ sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm quản lý đất nước với Việt Nam

Khối ASEAN , 8 nước (Laos, Cambodia, Myanmar, Thailand, Brunei, Malaysia, Indonesia, Vietnam) đã ký tham gia vào Community of Common Destiny (CCD) với TQ , nghĩa là "Cộng đồng chung vận mệnh/số phận", nhưng do từ này ở VN nhạy cảm quá nên nó dịch là "Cộng đồng chia sẻ tương lai" .
Với những nước phát triển thì TQ sẽ gọi là Community of Common Interests “Cộng đồng chung lợi ích” .
Cộng đồng gì thì cũng tham gia vào BRI "Sáng kiến Vành đai và Con đường" , mỹ miều là con đường tơ lụa Á-Âu.
Kết nối đường sắt TQ-Bắc VN cũng nằm trong BRI này.
Sau VN, Tập sẽ sang Campuchia và Malaysia , này là tao đoán mò thôi, Tập muốn đảm bảo BRI thông suốt, ko bị Mỹ lôi kéo để chặn đường ra biển theo hướng eo biển Malacca. Tiếp đó tiến tới thúc đẩy 1 liên minh Á-Âu tạo lập 1 khối KT mới đối đầu Mỹ trong đó TQ là trung tâm.
Tất cả các nước trong CCD triển khai hội nhập sâu rộng an ninh quốc phòng, văn hóa, thị trường...TQ sẽ chia sẻ kinh nghiệm quản lý đất nước là ý này.
Bài báo nói lên gần như tất cả.
 

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình khẳng định Trung Quốc sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm quản lý đất nước với Việt Nam, kiên trì hợp tác cùng thắng và đóng góp cho hòa bình, phồn vinh của châu Á.​


Tập Cận Bình - Ảnh 1.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình - Ảnh: THX


Trong bài viết đăng trên báo Nhân Dân của Việt Nam ngày 14-4, ngay trước khi đến Việt Nam, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình khẳng định đây là lần thứ tư ông "đặt chân lên mảnh đất tươi đẹp này" từ khi đảm nhiệm cương vị cao nhất Trung Quốc.

Cộng đồng chia sẻ tương lai Trung - Việt nổi bật

Bài viết nhắc nhiều đến "Cộng đồng chia sẻ tương lai Trung Quốc - Việt Nam có ý nghĩa chiến lược", nhấn mạnh mong muốn cùng các lãnh đạo Việt Nam chia sẻ tình hữu nghị, cùng bàn bạc hợp tác, đưa ra tầm nhìn mới cho việc xây dựng cộng đồng này trong thời đại mới.

Trong đó, nhà lãnh đạo Trung Quốc khẳng định việc xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Trung - Việt là phù hợp với lợi ích chung của hai nước, có lợi cho hòa bình ổn định cũng như phát triển phồn vinh của khu vực và thế giới, là sự lựa chọn của lịch sử và sự lựa chọn của nhân dân.

Ông nhấn mạnh Cộng đồng chia sẻ tương lai Trung - Việt được kế thừa từ "nguồn gen đỏ" là sự gắn bó, đoàn kết và hỗ trợ lẫn nhau giữa hai nước trong thời kỳ cách mạng trước đây. "'Mối tình thắm thiết Việt - Hoa, vừa là đồng chí, vừa là anh em', đã trở thành ký ức đỏ không bao giờ phai nhạt", ông Tập Cận Bình khẳng định.

Cũng theo ông, Cộng đồng chia sẻ tương lai Trung - Việt bắt nguồn từ sự tin cậy chính trị sâu sắc. Dẫn chứng là thời gian qua, ông và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Tô Lâm và các lãnh đạo chủ chốt Việt Nam đã sang thăm lẫn nhau thường xuyên, định hướng cho việc xây dựng cộng đồng này.

Cộng đồng chia sẻ tương lai Trung - Việt cũng đã "bén rễ vào mảnh đất màu mỡ của sự hợp tác". Trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm, hợp tác chuỗi sản xuất và chuỗi cung ứng giữa Trung Quốc và Việt Nam ngày càng mật thiết.

Ông dẫn chứng việc Trung Quốc đã liên tục hơn 20 năm là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, kim ngạch thương mại hai chiều năm 2024 đã vượt mức 260 tỉ USD. Ngày càng nhiều mặt hàng nông sản chất lượng cao của Việt Nam như sầu riêng, trái dừa đã được đến với đông đảo gia đình Trung Quốc.

Kết nối đường sắt và xây dựng cửa khẩu thông minh được thúc đẩy nhịp nhàng. Các dự án năng lượng sạch như năng lượng mặt trời và điện rác đã bảo đảm mạnh mẽ cho việc cung ứng điện của Việt Nam.

"Hai nước Trung - Việt cùng nhau hợp tác, cùng nhau phát triển, là minh chứng sinh động về ý nghĩa của đoàn kết hợp tác giữa các quốc gia ở Nam bán cầu", nhà lãnh đạo Trung Quốc khẳng định.

Cộng đồng chia sẻ tương lai Trung - Việt, theo ông Tập Cận Bình, còn được thúc đẩy từ giao lưu nhân văn chặt chẽ. Những năm gần đây, giao lưu nhân văn Trung - Việt ngày càng mật thiết, nhân dân hai nước ngày càng đi lại thân thiết.

Năm 2024, lượng du khách Trung Quốc đến Việt Nam du lịch đạt hơn 3,7 triệu lượt người. Khi Khu hợp tác du lịch xuyên biên giới thác Bản Giốc - Đức Thiên chính thức đi vào vận hành, nhiều tuyến du lịch ô tô tự lái xuyên biên giới được khai thông, khiến cho hoạt động "du lịch hai nước trong một ngày" trở thành hiện thực.

Các tác phẩm phim ảnh, trò chơi điện tử Trung Quốc nhận được quan tâm rộng rãi của thanh niên Việt Nam, giúp "phong trào học tiếng Trung" ở Việt Nam ngày càng sôi động. Nhiều ca khúc Việt Nam đứng đầu tìm kiếm trên không gian mạng Trung Quốc, các món ăn Việt Nam như phở đã thu hút nhiều người dân Trung Quốc thưởng thức.


Tập Cận Bình - Ảnh 2.

Tập Cận Bình - Ảnh 3.

Tập Cận Bình - Ảnh 4.
Các hoạt động gặp gỡ, tiếp xúc cấp cao giữa lãnh đạo Việt Nam và Trung Quốc - Ảnh: TTXVN


Trung Quốc góp sức thúc đẩy các nước cùng phát triển

Cũng trong bài viết, ông Tập Cận Bình nhận định hiện nay sự thay đổi của thế giới, sự thay đổi của thời đại và sự thay đổi của lịch sử đang diễn ra với phương thức chưa từng có, thế giới đang đi vào thời kỳ biến động mới.

Đối mặt với sự gia tăng của chủ nghĩa đơn phương và chủ nghĩa bảo hộ, kinh tế Trung Quốc khắc phục khó khăn và phát triển tiến lên, năm 2024 tăng trưởng 5%, tỉ lệ đóng góp cho sự phát triển kinh tế toàn cầu được duy trì khoảng 30%, tiếp tục là động lực quan trọng của kinh tế thế giới.

Ngành năng lượng mới, trí tuệ nhân tạo và phim hoạt hình của Trung Quốc thu hút sự quan tâm của cả thế giới. Trung Quốc sẽ kiên trì mở cửa mức độ cao, tạo ra càng nhiều cơ hội cho thế giới, góp sức thúc đẩy các nước cùng phát triển bằng sự phát triển chất lượng cao của nước mình.

Châu Á là động lực quan trọng của hợp tác phát triển toàn cầu, đang đứng trước thời điểm mới của chấn hưng toàn diện, đang đứng trước thời cơ và thách thức chưa từng có.

Ông khẳng định Trung Quốc sẽ duy trì sự kế thừa và tính ổn định của chính sách ngoại giao láng giềng, kiên trì quan niệm "Thân, Thành, Huệ, Dung" và phương châm "Thân thiện với láng giềng, làm đối tác với láng giềng", làm sâu sắc hợp tác hữu nghị với các nước láng giềng, cùng nhau thúc đẩy quá trình hiện đại hóa của châu Á.

Trung Quốc đang thúc đẩy hiện đại hóa kiểu Trung Quốc để thực hiện công cuộc vĩ đại xây dựng cường quốc toàn diện và phục hưng dân tộc, Việt Nam đang vững bước tiến vào kỷ nguyên mới vươn mình của dân tộc, thực hiện hai "mục tiêu 100 năm" thành lập Đảng và thành lập nước.

"Trung Quốc luôn coi Việt Nam là phương hướng ưu tiên trong chính sách ngoại giao láng giềng", ông Tập Cận Bình viết và khẳng định hai nước sẽ làm sâu sắc toàn diện xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Trung - Việt, đóng góp tích cực cho hòa bình ổn định và phát triển phồn vinh của châu Á và thế giới.

Trong đó, làm sâu sắc hơn sự tin cậy chiến lược, thúc đẩy sự nghiệp xã hội chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ, kiên trì sự dẫn dắt cấp cao, chung tay ứng phó rủi ro và thách thức bên ngoài, cùng nhau bảo vệ an ninh chính trị.

"Trung Quốc sẵn sàng đi sâu trao đổi kinh nghiệm quản lý đất nước với Việt Nam, cùng nhau tìm tòi và làm phong phú thêm lý luận và thực tiễn xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sự nghiệp xã hội chủ nghĩa của hai nước vững bước tiến lên", nhà lãnh đạo Trung Quốc nhấn mạnh.

Khẳng định kiên trì hợp tác cùng thắng, mang lại lợi ích cho nhân dân hai nước, ông Tập Cận Bình cho rằng cần làm sâu sắc kết nối chiến lược phát triển, thực hiện tốt kế hoạch hợp tác kết nối giữa sáng kiến "Vành đai và Con đường" với khuôn khổ "Hai hành lang, Một vành đai" giữa chính phủ hai nước, tạo ra càng nhiều diễn đàn hợp tác về kinh tế và kỹ thuật.

"Phía Trung Quốc sẵn sàng cùng phía Việt Nam thúc đẩy hợp tác dự án 3 tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn phía Bắc Việt Nam, xây dựng cửa khẩu thông minh. Trung Quốc hoan nghênh càng nhiều hàng hóa chất lượng cao của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, khuyến khích càng nhiều doanh nghiệp Trung Quốc sang Việt Nam đầu tư", ông Tập Cận Bình khẳng định.

Bên cạnh đó, hai bên cần tăng cường hợp tác chuỗi sản xuất và chuỗi cung ứng, mở rộng hợp tác trong lĩnh vực mới nổi như 5G, trí tuệ nhân tạo, phát triển xanh... mang lại lợi ích nhiều hơn cho nhân dân hai nước.


Tập Cận Bình - Ảnh 5.

Tập Cận Bình - Ảnh 6.

Tập Cận Bình - Ảnh 7.
Những hình ảnh về giao lưu nhân văn, hợp tác đường sắt giữa Việt Nam và Trung Quốc - Ảnh: NGUYỄN KHÁNH, TTXVN

Kế thừa quá khứ, hướng đến tương lai

Thêm vào đó, cần tăng cường giao lưu nhân văn, thắt chặt kết nối lòng dân, lấy dịp "Năm giao lưu nhân văn Trung Quốc - Việt Nam 2025" làm thời cơ, triển khai giao lưu nhân văn phong phú và đa dạng. Trung Quốc hoan nghênh nhân dân Việt Nam thường xuyên thăm các địa phương Trung Quốc, cũng khuyến khích du khách Trung Quốc sang "check-in" những danh lam thắng cảnh Việt Nam.

Khẳng định hợp tác đa phương chặt chẽ, thúc đẩy chấn hưng châu Á phồn vinh, ông Tập Cận Bình cho rằng cần kiên định bảo vệ hệ thống quốc tế với Liên hợp quốc làm hạt nhân và trật tự quốc tế với luật pháp quốc tế làm nền tảng, cùng với đông đảo các nước Nam bán cầu bảo vệ lợi ích chung của các nước đang phát triển.

Chiến tranh thương mại và chiến tranh thuế quan, theo ông Tập Cận Bình, là không có bên thắng và chủ nghĩa bảo hộ là không có lối thoát. Cần kiên định bảo vệ hệ thống thương mại đa phương, giữ gìn bền vững sự ổn định của chuỗi sản xuất và chuỗi cung ứng toàn cầu, giữ gìn bền vững môi trường quốc tế cởi mở và hợp tác.

Cũng theo ông, cần tăng cường phối hợp trong các cơ chế như Hợp tác Đông Á, Hợp tác Lan Thương - Mekong... để tạo thêm ngày càng nhiều sự ổn định và năng lượng tích cực cho thế giới đầy biến động hiện nay.

Kiểm soát thỏa đáng bất đồng, giữ gìn hòa bình ổn định khu vực. Những thực tiễn thành công của phân giới cắm mốc đất liền và phân định Vịnh Bắc Bộ giữa hai nước Trung - Việt đã chứng tỏ rằng hai bên hoàn toàn có năng lực và trí tuệ giải quyết tốt vấn đề trên biển qua đàm phán hiệp thương.

"Đứng trước khởi điểm lịch sử mới, Trung Quốc sẵn sàng cùng với Việt Nam kế thừa quá khứ, hướng tới tương lai, chung tay viết nên trang mới xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Trung - Việt, có những đóng góp mới và to lớn hơn nữa để thúc đẩy xây dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai nhân loại", Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình khẳng định vào cuối bài viết.

Yêu cái CCC
Đao to búa lớn
 
“Nếu còn có ngày mai” thì cũng tắt hết hy vọng từ nay.
3 lựa chọn giờ chỉ còn lại 2 cửa: A -Cuba, BTT và B- Myanmar
Em nghĩ nếu đầy đủ quyết tâm từ giai cấp lãnh đạo, thì còn lựa chọn thứ nữa là Ba Lan, với tín hiệu khả quan là tập khó có thể dùng biện pháp quân sự, nên kết quả mơ ước nhất là đám đại lão tàu đưa người khác có tư tưởng hiện đại lên thay, cùng với ông Tô đào hố chôn cái chủ nghĩa XH quái thai, như cách Ba Lan, Cộng hòa Séc hay Estonia đã làm.
Nhiều nếu quá thành ra khả năng nó lại quá nhỏ bé.
 
Rõ ràng, sòng phẳng sợ con mẹ gì nó.
Để t phân tích cho đám bất mãn nghe cái tư duy tụi mày nó ngắn vl.
Ai bảo chúng mày là tầm này tập qua ép chọn phe rồi ép phải cho hàng tàu vào Việt Nam để xuất qua mỹ?
Cả tàu và việt đều bị mỹ nó đấm thuế, mỹ nó coi việt là sân sau của tàu , chửi là thuộc địa.
Tàu mất mẹ nó cái chỗ để tạm nhập tái xuất.
Trước khi tập qua vịt đã đi lạy mỹ là tha cho em, em giảm thuế cho hàng của a 0% đừng đánh thuế em nữa. Em k dám cho thằng tàu vào nữa đâu.

Sau quả alo của a Tổng thì bác Tập lọ mọ qua.
Thủ tướng 9 ba đò lên báo la làng lên ngay là k nhập hàng nước thứ 3 để xuất khẩu, là nước nào? Biết rõ rồi.
Ý định ở đây là cũng tuyên bố luôn vs tàu là tao đéo nhập hàng cho m tái xuất nữa đâu. Nên liệu chuyến này qua tính trước đi chứ đừng có ảo tưởng là sẽ đc như trước đây.

Tập nó biết thừa cái bài văn này.
Nó ngầm hiểu giờ này ép việt nam cũng đéo tác dụng Lồn gì. Ép r mỹ nó đánh thuế Việt Nam thì cũng dc con mẹ gì đâu, mà lại còn rạn nứt 16 chữ vàng nhân dân quý mến.
Vậy tập qua làm gì?
Đơn giản là để 2 bên tìm con đường xuất khẩu hàng hoá , tháo gỡ cái khó khăn đang bủa vây.

Lợi thế của việt nam đó là giờ nói vs tập.
A xem giờ nếu mà cứ nhập hàng của a thằng mỹ nó đấm ae mình chết. Nhưng mà nếu a chuyển giao em tí công nghệ làm con ốc vít đặt nhà máy bên em, em sản xuất cho. Cũng là của anh mà lại chính ngạch mác của em. Ae một nhà chạy đi đâu mà thiệt. Lúc này mỹ đế lấy cái Lồn gì mà áp thuế ae mình đúng k?
Tập cười hí hí vỗ đùi đen đét và say đéo.
Chuyến này a qua hướng dẫn mấy chú quản lý đất nước đéo phải cái trò “thừa cơ nước đục thả câu “ của chú mày đâu
Việt nam bảo: vậy thôi ae mình làm tí chè thái nguyên đánh vội đĩa lòng chó rồi giải tán a nhé.
Đkm chỉ dc thế thôi chứ có cái lol mà ép vs chả buộc.

Sao cái chữ kí trên điện thoại nó k hiển thị nhỉ? Lạ thật.
thật ra là ngay từ tháng 2 đã có thông tin là Tập muốn ghé thăm VN trong tháng 4 rồi, ban đầu dự tính là cuối tháng 4 hoặc đầu tháng 5, nhưng trước diễn biến từ Mỹ nên mới ghé sớm hơn
 
Em nghĩ nếu đầy đủ quyết tâm từ giai cấp lãnh đạo, thì còn lựa chọn thứ nữa là Ba Lan, với tín hiệu khả quan là tập khó có thể dùng biện pháp quân sự, nên kết quả mơ ước nhất là đám đại lão tàu đưa người khác có tư tưởng hiện đại lên thay, cùng với ông Tô đào hố chôn cái chủ nghĩa XH quái thai, như cách Ba Lan, Cộng hòa Séc hay Estonia đã làm.
Nhiều nếu quá thành ra khả năng nó lại quá nhỏ bé.
Khi em có 100 tỷ đồng thì em còn quyết tâm, cho đến khi em có 1,000 tỷ thì quyết tâm trong em không còn. Khi em có 1 tỷ $ thì quyết tâm đó là để bảo đảm cho tài sản của em không bị mất, và quan trọng nhất là quyền lực- thứ sẽ làm xoá nhòa mọi ranh giới của lương tri, và phẩm hạnh của “nó”=> “Tao quyết” câu này ghê gớm lắm em
 
Khi em có 100 tỷ đồng thì em còn quyết tâm, cho đến khi em có 1,000 tỷ thì quyết tâm trong em không còn. Khi em có 1 tỷ $ thì quyết tâm đó là để bảo đảm cho tài sản của em không bị mất, và quan trọng nhất là quyền lực- thứ sẽ làm xoá nhòa mọi ranh giới của lương tri, và phẩm hạnh của “nó”=> “Tao quyết” câu này ghê gớm lắm em
Trong nguy có cơ, hi vọng dưới sức ép của việc mất hết tài sản của nước ngoài + tống cổ con cháu chúng nó về nước chịu đòn chung với cả nước sẽ làm chúng nó phải suy nghĩ.
Dù gì từ những ngày đầu em luôn kêu gọi chuẩn bị tình huống xấu nhất.
 
Trong nguy có cơ, hi vọng dưới sức ép của việc mất hết tài sản của nước ngoài + tống cổ con cháu chúng nó về nước chịu đòn chung với cả nước sẽ làm chúng nó phải suy nghĩ.
Dù gì từ những ngày đầu em luôn kêu gọi chuẩn bị tình huống xấu nhất.
Chỉ hy vọng xấu vừa vừa như Myanmar😭😭😭
 
- Chính trị : tàu muốn chung vận mệnh, cùng tiến lên cnxh.
- Kinh tế :
+ kết nối tuyến đường sắt
+ hoan nghênh sản phẩm chất lượng cao từ việt sang trung. ( lấy cái lol đâu có)
+ khuyến khích doanh nghiệp tàu sang đầu tư
- Văn hoá
+ du lịch
+ phim ảnh, âm nhạc, trò chơi điện tử
+ thanh niên học tiếng trung ( rất khốn nạn)

Tóm lại, tập muốn chuyển trạng thái từ quan hệ đối tác chuyển sang giao phối. Giao phối phải sâu và rộng mới chịu

Khi đó phiên bản Nga và Beralus sẽ tái hiện.
Cho m lên lm phát ngôn viên BNG thay milf Hằng đc á nhỉ

Tóm tắt ngắn gọn, xúc tích. Biết là Ngoại giao nó fai màu mè, lòng vòng để tránh há miệng mắc quai nhưng thật sự mỗi lần nghe milf kia nói mà mãi t chả rõ cái ý chính là j
 
- Chính trị : tàu muốn chung vận mệnh, cùng tiến lên cnxh.
- Kinh tế :
+ kết nối tuyến đường sắt
+ hoan nghênh sản phẩm chất lượng cao từ việt sang trung. ( lấy cái lol đâu có)
+ khuyến khích doanh nghiệp tàu sang đầu tư
- Văn hoá
+ du lịch
+ phim ảnh, âm nhạc, trò chơi điện tử
+ thanh niên học tiếng trung ( rất khốn nạn)

Tóm lại, tập muốn chuyển trạng thái từ quan hệ đối tác chuyển sang giao phối. Giao phối phải sâu và rộng mới chịu

Khi đó phiên bản Nga và Beralus sẽ tái hiện.
Trước còn đứng buscu giờ chuyển qua quỳ doggy
 
Trong nguy có cơ, hi vọng dưới sức ép của việc mất hết tài sản của nước ngoài + tống cổ con cháu chúng nó về nước chịu đòn chung với cả nước sẽ làm chúng nó phải suy nghĩ.
Dù gì từ những ngày đầu em luôn kêu gọi chuẩn bị tình huống xấu nhất.
Trần Đức Thảo không chỉ dừng lại ở việc phê phán những phiên bản “biến dạng” của chủ thuyết Marx mà còn vạch trần mâu thuẫn nội tại của hệ tư tưởng Mác-Lên, qua đó đề xuất một khung lý luận sáng tạo nhằm tái hiện một chủ nghĩa xã hội bản sắc Việt – khác biệt căn bản so với khuôn mẫu ngoại lai (các-mác truyền thống) và cả các mô hình “cách mạng” đã bị đóng khung bởi chủ nghĩa biện chứng duy vật cứng nhắc.
Theo ông, cấu trúc nhận thức của chủ thuyết Marx đã bị “pha loãng” trong quá trình thực hành, khi khái niệm “đấu tranh giai cấp” biến thành một nguyên mẫu (archetype) biện chứng nhưng lại mất đi tính chất hiện sinh (existential dimension) – yếu tố vốn có liên quan mật thiết đến trải nghiệm cảm nhận và khát vọng giải phóng của con người. Điều này đồng nghĩa với việc, thay vì khơi dậy sức mạnh “praxis” (hành động biến đổi thực tiễn) của quần chúng, hệ tư tưởng Marx lại rơi vào trạng thái “liệt hóa” ý thức, khi mà sự phản tư (reflectivity) và sự tự phê bình của chủ thể bị hư hỏng dưới ảnh hưởng của hệ thống ý thức độc đoán.
Trần Đức Thảo cho rằng, xây dựng một chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đòi hỏi phải tiến tới một “chủ nghĩa xã hội tự sinh” – khái niệm mang tính khái quát, trong đó yếu tố tự chủ trong quá trình hình thành ý thức lịch sử được tái khẳng định thông qua việc tích hợp các yếu tố “vật chất lịch sử” (historical materiality) và “trải nghiệm hiện sinh” trong đời sống quần chúng. Theo đó, quy trình “phê phán không khoan nhượng” (uncompromising critique) không chỉ là một công cụ để giải phóng khỏi những mâu thuẫn nội tại của hệ tư tưởng Marx mà còn là phương pháp nhằm mở đường cho một “tư duy tổng hợp” (dialectical synthesis) – một thái độ phản biện mà các lý thuyết phương Tây từ Hegel, Heidegger cho tới Adorno và Horkheimer đã đề cập, qua đó tạo nền tảng cho một chủ nghĩa xã hội mà không đơn thuần dựa vào chuẩn mực kinh tế hay chức năng của nhà nước tư sản.
Trong khuôn khổ đó, ông nhấn mạnh sự cần thiết của việc tái hiện lại “praxis” của người lao động qua mỗi biểu hiện văn hóa - tri thức đặc trưng dân tộc. Không đơn giản là chuyển giao hệ thống phân phối của cải hoặc các mối quan hệ quyền lực – theo cách mà Liên Xô hay Trung Quốc truyền thống đã làm – mà phải “hồi sinh” nền tảng nhận thức, nơi mà nhân cách con người và giá trị đạo đức không chỉ là sản phẩm của mối quan hệ sản xuất mà còn được duy trì bởi quá trình tự truyền đạt (self-transmission) và tự tái cấu trúc của ý thức tập thể. Qua đó, chính “khả năng phản tư” và “tự phê bình” của nền văn hóa dân tộc trở thành động lực nội tại quyết định hình thức phát triển của một xã hội chủ nghĩa hiện sinh, duy trì được tính tự chủ và không lệ thuộc vào bất cứ cấu trúc bệ hạ ngoại lai nào.
Thêm vào đó, Trần Đức Thảo đề xuất việc đối thoại liên ngành giữa triết học và xã hội học – một sự hội nhập kiến thức (epistemological integration) nhằm khắc phục sự “trống rỗng” của khái niệm đấu tranh giai cấp khi không gắn liền với thực tiễn hiện sinh và hiện tượng học (phenomenology) của con người. Điều này được thể hiện rõ qua việc ông kêu gọi sự đổi mới trong tư duy, để mở ra một lối đi “mở”, không bị ràng buộc bởi những khuôn mẫu lý thuyết cứng nhắc. Những yếu tố này cho phép phương pháp tiếp cận cách mạng được làm giàu bằng việc thấm nhuần các bài học từ truyền thống triết học phương Tây hiện đại, từ những phân tích của Foucault hay Derrida về quyền lực và ngôn ngữ, cũng như các luận bàn của Gramsci về “trí thức hữu ích” nhằm xây dựng đối thoại văn hóa trong xã hội đa nguyên.
Tóm lại, ý tưởng của Trần Đức Thảo về việc xây dựng một chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đòi hỏi một lộ trình chuyển hóa nhận thức: từ việc phê phán cặn kẽ những hạn chế của hệ thống chủ thuyết Marx truyền thống, đến việc tái hiện một hệ thống văn hóa – tri thức nội sinh dựa trên “praxis” thực tiễn của quần chúng dân tộc. Đây là một quá trình “tự sinh”, mà trong đó sự đồng bộ giữa hiện sinh, nhận thức phê phán và sáng tạo tri thức sẽ giúp nhân dân không chỉ giành lại quyền tự chủ mà còn phát triển một xã hội chủ nghĩa nhân bản, độc lập, và giàu bản sắc, không để các khuôn mẫu ngoại lai thao túng hay chi phối. Qua đó, Trần Đức Thảo đã kêu gọi một sự đổi mới triết lý và xã hội học, đặt nền móng cho một con đường cách mạng mở, nơi mà mỗi cá nhân đều là tác nhân tích cực trong quá trình tự giải phóng mình theo cả phương diện vật chất lẫn tinh thần.
So sánh thực tế hiện nay với ước muốn của Trần Đức Thảo cho chủ nghĩa xã hội đòi hỏi một cái nhìn toàn diện từ nhiều góc độ – triết học, kinh tế, văn hoá và chính trị – dưới đây là một số điểm khác biệt nổi bật:

1. Tính tự chủ và độc lập về nhận thức
Trần Đức Thảo khao khát một hệ thống nhận thức độc lập, nơi mà “praxis” của quần chúng và sự phản tư nội tại tạo nên nền tảng của chủ nghĩa xã hội tự sinh. Theo ông, nền tư tưởng không thể bị lệ thuộc vào các khuôn mẫu lý thuyết ngoại lai hoặc bị điều chỉnh theo dòng chảy của toàn cầu hóa, bởi điều đó làm mất đi “chủ thể” giải phóng, dẫn đến sự “liệt hóa” của tư duy phê phán. Trong khi đó, thực tế hiện nay, mặc dù Việt Nam đạt được nhiều thành tựu về hội nhập và phát triển, thì hệ thống ý thức vẫn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tư duy hiện đại hóa hướng ngoại – điều kiện của thị trường toàn cầu và các hiệp định kinh tế. Sự “đồng hóa” văn hoá và áp lực của chuẩn mực quốc tế khiến cho khả năng tự chủ tư tưởng của toàn dân trở nên eo hẹp, trái ngược với khát vọng “tự sinh” của Trần Đức Thảo (theo khái niệm về “autotelic subjectivity” trong phê phán chủ nghĩa Marx) – ở đây chúng ta nhận thấy sự mất mát về tính độc lập của ý thức lịch sử và phản biện xã hội.
2. Mô hình phát triển kinh tế nội sinh vs. phụ thuộc ngoại lai

Trần Đức Thảo từng chỉ trích các mô hình “mở cửa” và phụ thuộc vào dòng vốn ngoại lai, khi mà quá trình hội nhập kinh tế chỉ được đo bằng những chỉ số tăng trưởng GDP mà không tích hợp được nguồn lực văn hoá và tri thức nội sinh của dân tộc. Ông đề xuất một mô hình kinh tế – xã hội mà “vật chất lịch sử” được khai thác từ chính nguồn lực bên trong, từ kinh nghiệm sống và “praxis” của quần chúng, tạo nên một hệ thống sản xuất tự duy trì, không dễ bị thao túng bởi dòng vốn toàn cầu. Trái lại, trong thực tiễn hiện nay, dù Việt Nam đã ghi nhận sự tăng trưởng ấn tượng, hệ thống kinh tế vẫn phụ thuộc vào các hiệp định thương mại, đầu tư trực tiếp nước ngoài và hội nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu. Sự phụ thuộc này làm giảm dần khả năng định hình nền kinh tế theo giá trị nội sinh của quốc gia và tạo ra những mâu thuẫn giữa sự “phục vụ” của hệ thống kinh tế hiện đại và khát vọng tự chủ nội tại của dân tộc.

3. Thống nhất tư tưởng – tích cực đối thoại hay sự độc đoán chính trị?

Trong tầm nhìn của Trần Đức Thảo, sự thống nhất tư tưởng không đồng nghĩa với việc áp đặt một hệ thống ý thức cứng nhắc mà phải là kết quả của sự đối thoại “dialectical” giữa các tầng lớp, giữa truyền thống dân tộc và cách mạng hiện sinh. Ông nhấn mạnh tầm quan trọng của quá trình tự phê bình và mở ra “tư duy tổng hợp” nhằm khai phóng những mâu thuẫn nội tại và hướng tới một sự giải phóng toàn diện của con người. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện tại, hệ thống lãnh đạo ở Việt Nam vẫn duy trì những cơ chế kiểm soát chính trị khá chặt chẽ, nơi mà đa nguyên tư tưởng – dù có tồn tại – thường phải tuân theo định hướng được xây dựng từ trên xuống, khiến cho không khí tranh luận mở và sự tự do sáng tạo tư tưởng bị hạn chế. Điều này dẫn đến một “độc đoán ý thức” khiến thực tiễn đời sống và quá trình phát triển văn hoá không có đủ không gian để “tự sinh”, trái với ý tưởng của Trần Đức Thảo về một xã hội chủ nghĩa giàu tính phản tư và sáng tạo.

4. Khía cạnh hiện sinh và nhân văn của chủ nghĩa xã hội
Trần Đức Thảo đặt trọng tâm vào giá trị hiện sinh của con người – tức là sự khẳng định nhân chủng học và tính “existential” của mỗi cá nhân trong quá trình giải phóng xã hội. Ông phản đối những hình thức xã hội chủ nghĩa chỉ tập trung vào cơ chế sở hữu và phân phối của cải theo khuôn mẫu Liên Xô hay Trung Quốc cũ, bởi chúng dễ làm lu mờ đi nhân tính và sự tự quyết của con người. Theo ông, để xây dựng một chủ nghĩa xã hội nhân bản, cần đặt con người vào vị trí làm trung tâm của mọi phân tích, khai thác sâu sắc cả yếu tố “phenomenological” trong kinh nghiệm sống. Trong khi hiện thực hiện nay vẫn còn quá nhiều yếu tố “quản lý” tập trung và sự tách biệt giữa chính quyền với quần chúng, điều này làm giảm đi khả năng chuyển hóa nỗi đau, kinh nghiệm sống của người dân thành nguồn động lực nội tại phục hồi và đổi mới xã hội – điều mà Trần Đức Thảo coi là cốt lõi của chủ nghĩa xã hội đích thực.
5. Đối thoại liên ngành và khát vọng làm giàu trí thức dân tộc

Cuối cùng, Trần Đức Thảo mong muốn một cuộc đối thoại liên ngành giữa triết học, xã hội học và nhân học, nhằm “tái hiện” một nền văn hoá tri thức đậm bản sắc dân tộc, dựa trên cơ sở “epistemological integration”. Ông nhìn nhận rằng, chỉ khi các giá trị lý luận được gắn liền với thực tiễn hiện sinh của quần chúng, mới có thể tạo ra một “tư duy xã hội” phản biện và sáng tạo. Hiện nay, trong bối cảnh toàn cầu hóa, dù các học thuyết phương Tây (như của Foucault, Derrida hay Gramsci) đã được du nhập và ảnh hưởng đến giới trí thức, thì vẫn tồn tại sự lệ thuộc vào chuẩn mực quốc tế và một hệ thống kiến thức “dịch chuyển” – không còn đáp ứng một cách trực tiếp những thách thức của hiện thực trong nước. Sự cách biệt giữa “trí thức dịch nhập” với “trí thức nội sinh” trở nên rõ rệt, phản ánh khoảng cách giữa lý tưởng của Trần Đức Thảo và thực tiễn phát triển văn hoá – tư tưởng hiện nay.
Như vậy, điểm khác biệt căn bản nằm ở chỗ:

– Trần Đức Thảo khao khát một chủ nghĩa xã hội dựa vào nguồn lực nội tại, phát triển qua “praxis” và sự phản tư tự phê bình, từ đó xây dựng nền tự chủ về tư tưởng, kinh tế và văn hoá;

– Trong khi đó, thực tiễn hiện nay vẫn tồn tại sự phụ thuộc vào dòng vốn và tiêu chuẩn toàn cầu, một hệ thống chính trị còn mang tính tập trung độc đoán và thiếu đối thoại đa nguyên, điều này làm giảm đi khả năng phát triển một văn hoá tri thức độc lập, nhân bản và hiện sinh.

Sự khác biệt này không chỉ là vấn đề về cấu trúc hệ thống mà còn là mâu thuẫn giữa giá trị lý luận – thể hiện qua khái niệm “dialectical synthesis”, “historical materiality” và “existential subjectivity” – với hiện thực chính trị – kinh tế đương đại, nơi mà những yếu tố ngoại lai và áp lực hội nhập đã biến đổi quá trình phát triển thành một con đường “đi theo mẫu”, làm mất đi khát vọng tự chủ sâu sắc của dân tộc. Qua đó, khoảng cách giữa lý tưởng của Trần Đức Thảo và thực tiễn ngày nay cũng đồng thời phản ánh nhu cầu cấp thiết về một cuộc tái hiện lại tư duy xã hội và phát triển con người theo hướng mà mỗi cá nhân không chỉ là “một bộ máy sản xuất” mà còn là chủ thể có khả năng tự quyết, tự phê bình và tự sáng tạo nên các giá trị nội sinh độc lập của dân tộc.

Một vài cảm nhận ngây ngô. Xin @dungdamchemnhau
 
Rõ ràng, sòng phẳng sợ con mẹ gì nó.
Để t phân tích cho đám bất mãn nghe cái tư duy tụi mày nó ngắn vl.
Ai bảo chúng mày là tầm này tập qua ép chọn phe rồi ép phải cho hàng tàu vào Việt Nam để xuất qua mỹ?
Cả tàu và việt đều bị mỹ nó đấm thuế, mỹ nó coi việt là sân sau của tàu , chửi là thuộc địa.
Tàu mất mẹ nó cái chỗ để tạm nhập tái xuất.
Trước khi tập qua vịt đã đi lạy mỹ là tha cho em, em giảm thuế cho hàng của a 0% đừng đánh thuế em nữa. Em k dám cho thằng tàu vào nữa đâu.

Sau quả alo của a Tổng thì bác Tập lọ mọ qua.
Thủ tướng 9 ba đò lên báo la làng lên ngay là k nhập hàng nước thứ 3 để xuất khẩu, là nước nào? Biết rõ rồi.
Ý định ở đây là cũng tuyên bố luôn vs tàu là tao đéo nhập hàng cho m tái xuất nữa đâu. Nên liệu chuyến này qua tính trước đi chứ đừng có ảo tưởng là sẽ đc như trước đây.

Tập nó biết thừa cái bài văn này.
Nó ngầm hiểu giờ này ép việt nam cũng đéo tác dụng Lồn gì. Ép r mỹ nó đánh thuế Việt Nam thì cũng dc con mẹ gì đâu, mà lại còn rạn nứt 16 chữ vàng nhân dân quý mến.
Vậy tập qua làm gì?
Đơn giản là để 2 bên tìm con đường xuất khẩu hàng hoá , tháo gỡ cái khó khăn đang bủa vây.

Lợi thế của việt nam đó là giờ nói vs tập.
A xem giờ nếu mà cứ nhập hàng của a thằng mỹ nó đấm ae mình chết. Nhưng mà nếu a chuyển giao em tí công nghệ làm con ốc vít đặt nhà máy bên em, em sản xuất cho. Cũng là của anh mà lại chính ngạch mác của em. Ae một nhà chạy đi đâu mà thiệt. Lúc này mỹ đế lấy cái Lồn gì mà áp thuế ae mình đúng k?
Tập cười hí hí vỗ đùi đen đét và say đéo.
Chuyến này a qua hướng dẫn mấy chú quản lý đất nước đéo phải cái trò “thừa cơ nước đục thả câu “ của chú mày đâu
Việt nam bảo: vậy thôi ae mình làm tí chè thái nguyên đánh vội đĩa lòng chó rồi giải tán a nhé.
Đkm chỉ dc thế thôi chứ có cái lol mà ép vs chả buộc.

Sao cái chữ kí trên điện thoại nó k hiển thị nhỉ? Lạ thật.
Viết dài nhưng sai fact rồi bạn. Lịch trình tập qua vn leak trước trên Xàm từ hồi trước tết, tức là việc trump đánh thuế đ liên quan gì.
 
tao nghĩ là chung cuốc phải có trách nhiệm chuyển giao, giúp đỡ vn phát triển kinh tế, công nghệ, khoa học sản xuất
 
Hôm nay chào hỏi xã giao, ăn chơi, tiệc tùng. Chiều mai coi kết quả ký kết là gì sẽ biết chọn cơm hay chọn cứt. Này bộ ngoại giao Mỹ nó theo dõi sát sao lắm. Nhờn là ăn búa tạ vào mõm. Con số 46 sẽ thay thành 64 là tối thiểu :nosebleed:
 
Hôm nay chào hỏi xã giao, ăn chơi, tiệc tùng. Chiều mai coi kết quả ký kết là gì sẽ biết chọn cơm hay chọn cứt. Này bộ ngoại giao Mỹ nó theo dõi sát sao lắm. Nhờn là ăn búa tạ vào mõm. Con số 46 sẽ thay thành 64 là tối thiểu :nosebleed:
Nó cắt cổ nền kinh tế luôn chứ con số 46 hay 64 chỉ mang tính biểu tượng thôi.
 
Hôm nay chào hỏi xã giao, ăn chơi, tiệc tùng. Chiều mai coi kết quả ký kết là gì sẽ biết chọn cơm hay chọn cứt. Này bộ ngoại giao Mỹ nó theo dõi sát sao lắm. Nhờn là ăn búa tạ vào mõm. Con số 46 sẽ thay thành 64 là tối thiểu :nosebleed:
Tao nghĩ cắt 2 như hồi trước thì có 1 nửa ăn cơm 1 nửa ăn cức , còn chạy theo bắc lào thì xác định ăn cức 1 đám , ít ra chia làm 2 thì mấy pác tranh thủ cho con cháu các vị trí đắc địa chỗ ăn cơm , còn không thì ăn cức từ quan tới lính ,từ ông tới chắt :vozvn (20):
 
Tao nghĩ cắt 2 như hồi trước thì có 1 nửa ăn cơm 1 nửa ăn cức , còn chạy theo bắc lào thì xác định ăn cức 1 đám , ít ra chia làm 2 thì mấy pác tranh thủ cho con cháu các vị trí đắc địa chỗ ăn cơm , còn không thì ăn cức từ quan tới lính ,từ ông tới chắt :vozvn (20):
Lần này bát cơm kèm cây gậy to quá , ms dọa 46% cả tuần vn đỏ lửa mất mấy chục tỷ đô trump ko hoãn e rằng tuột mốc 1000 d như chơi
 
Trần Đức Thảo không chỉ dừng lại ở việc phê phán những phiên bản “biến dạng” của chủ thuyết Marx mà còn vạch trần mâu thuẫn nội tại của hệ tư tưởng Mác-Lên, qua đó đề xuất một khung lý luận sáng tạo nhằm tái hiện một chủ nghĩa xã hội bản sắc Việt – khác biệt căn bản so với khuôn mẫu ngoại lai (các-mác truyền thống) và cả các mô hình “cách mạng” đã bị đóng khung bởi chủ nghĩa biện chứng duy vật cứng nhắc.
Theo ông, cấu trúc nhận thức của chủ thuyết Marx đã bị “pha loãng” trong quá trình thực hành, khi khái niệm “đấu tranh giai cấp” biến thành một nguyên mẫu (archetype) biện chứng nhưng lại mất đi tính chất hiện sinh (existential dimension) – yếu tố vốn có liên quan mật thiết đến trải nghiệm cảm nhận và khát vọng giải phóng của con người. Điều này đồng nghĩa với việc, thay vì khơi dậy sức mạnh “praxis” (hành động biến đổi thực tiễn) của quần chúng, hệ tư tưởng Marx lại rơi vào trạng thái “liệt hóa” ý thức, khi mà sự phản tư (reflectivity) và sự tự phê bình của chủ thể bị hư hỏng dưới ảnh hưởng của hệ thống ý thức độc đoán.
Trần Đức Thảo cho rằng, xây dựng một chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đòi hỏi phải tiến tới một “chủ nghĩa xã hội tự sinh” – khái niệm mang tính khái quát, trong đó yếu tố tự chủ trong quá trình hình thành ý thức lịch sử được tái khẳng định thông qua việc tích hợp các yếu tố “vật chất lịch sử” (historical materiality) và “trải nghiệm hiện sinh” trong đời sống quần chúng. Theo đó, quy trình “phê phán không khoan nhượng” (uncompromising critique) không chỉ là một công cụ để giải phóng khỏi những mâu thuẫn nội tại của hệ tư tưởng Marx mà còn là phương pháp nhằm mở đường cho một “tư duy tổng hợp” (dialectical synthesis) – một thái độ phản biện mà các lý thuyết phương Tây từ Hegel, Heidegger cho tới Adorno và Horkheimer đã đề cập, qua đó tạo nền tảng cho một chủ nghĩa xã hội mà không đơn thuần dựa vào chuẩn mực kinh tế hay chức năng của nhà nước tư sản.
Trong khuôn khổ đó, ông nhấn mạnh sự cần thiết của việc tái hiện lại “praxis” của người lao động qua mỗi biểu hiện văn hóa - tri thức đặc trưng dân tộc. Không đơn giản là chuyển giao hệ thống phân phối của cải hoặc các mối quan hệ quyền lực – theo cách mà Liên Xô hay Trung Quốc truyền thống đã làm – mà phải “hồi sinh” nền tảng nhận thức, nơi mà nhân cách con người và giá trị đạo đức không chỉ là sản phẩm của mối quan hệ sản xuất mà còn được duy trì bởi quá trình tự truyền đạt (self-transmission) và tự tái cấu trúc của ý thức tập thể. Qua đó, chính “khả năng phản tư” và “tự phê bình” của nền văn hóa dân tộc trở thành động lực nội tại quyết định hình thức phát triển của một xã hội chủ nghĩa hiện sinh, duy trì được tính tự chủ và không lệ thuộc vào bất cứ cấu trúc bệ hạ ngoại lai nào.
Thêm vào đó, Trần Đức Thảo đề xuất việc đối thoại liên ngành giữa triết học và xã hội học – một sự hội nhập kiến thức (epistemological integration) nhằm khắc phục sự “trống rỗng” của khái niệm đấu tranh giai cấp khi không gắn liền với thực tiễn hiện sinh và hiện tượng học (phenomenology) của con người. Điều này được thể hiện rõ qua việc ông kêu gọi sự đổi mới trong tư duy, để mở ra một lối đi “mở”, không bị ràng buộc bởi những khuôn mẫu lý thuyết cứng nhắc. Những yếu tố này cho phép phương pháp tiếp cận cách mạng được làm giàu bằng việc thấm nhuần các bài học từ truyền thống triết học phương Tây hiện đại, từ những phân tích của Foucault hay Derrida về quyền lực và ngôn ngữ, cũng như các luận bàn của Gramsci về “trí thức hữu ích” nhằm xây dựng đối thoại văn hóa trong xã hội đa nguyên.
Tóm lại, ý tưởng của Trần Đức Thảo về việc xây dựng một chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đòi hỏi một lộ trình chuyển hóa nhận thức: từ việc phê phán cặn kẽ những hạn chế của hệ thống chủ thuyết Marx truyền thống, đến việc tái hiện một hệ thống văn hóa – tri thức nội sinh dựa trên “praxis” thực tiễn của quần chúng dân tộc. Đây là một quá trình “tự sinh”, mà trong đó sự đồng bộ giữa hiện sinh, nhận thức phê phán và sáng tạo tri thức sẽ giúp nhân dân không chỉ giành lại quyền tự chủ mà còn phát triển một xã hội chủ nghĩa nhân bản, độc lập, và giàu bản sắc, không để các khuôn mẫu ngoại lai thao túng hay chi phối. Qua đó, Trần Đức Thảo đã kêu gọi một sự đổi mới triết lý và xã hội học, đặt nền móng cho một con đường cách mạng mở, nơi mà mỗi cá nhân đều là tác nhân tích cực trong quá trình tự giải phóng mình theo cả phương diện vật chất lẫn tinh thần.
So sánh thực tế hiện nay với ước muốn của Trần Đức Thảo cho chủ nghĩa xã hội đòi hỏi một cái nhìn toàn diện từ nhiều góc độ – triết học, kinh tế, văn hoá và chính trị – dưới đây là một số điểm khác biệt nổi bật:

1. Tính tự chủ và độc lập về nhận thức
Trần Đức Thảo khao khát một hệ thống nhận thức độc lập, nơi mà “praxis” của quần chúng và sự phản tư nội tại tạo nên nền tảng của chủ nghĩa xã hội tự sinh. Theo ông, nền tư tưởng không thể bị lệ thuộc vào các khuôn mẫu lý thuyết ngoại lai hoặc bị điều chỉnh theo dòng chảy của toàn cầu hóa, bởi điều đó làm mất đi “chủ thể” giải phóng, dẫn đến sự “liệt hóa” của tư duy phê phán. Trong khi đó, thực tế hiện nay, mặc dù Việt Nam đạt được nhiều thành tựu về hội nhập và phát triển, thì hệ thống ý thức vẫn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tư duy hiện đại hóa hướng ngoại – điều kiện của thị trường toàn cầu và các hiệp định kinh tế. Sự “đồng hóa” văn hoá và áp lực của chuẩn mực quốc tế khiến cho khả năng tự chủ tư tưởng của toàn dân trở nên eo hẹp, trái ngược với khát vọng “tự sinh” của Trần Đức Thảo (theo khái niệm về “autotelic subjectivity” trong phê phán chủ nghĩa Marx) – ở đây chúng ta nhận thấy sự mất mát về tính độc lập của ý thức lịch sử và phản biện xã hội.
2. Mô hình phát triển kinh tế nội sinh vs. phụ thuộc ngoại lai

Trần Đức Thảo từng chỉ trích các mô hình “mở cửa” và phụ thuộc vào dòng vốn ngoại lai, khi mà quá trình hội nhập kinh tế chỉ được đo bằng những chỉ số tăng trưởng GDP mà không tích hợp được nguồn lực văn hoá và tri thức nội sinh của dân tộc. Ông đề xuất một mô hình kinh tế – xã hội mà “vật chất lịch sử” được khai thác từ chính nguồn lực bên trong, từ kinh nghiệm sống và “praxis” của quần chúng, tạo nên một hệ thống sản xuất tự duy trì, không dễ bị thao túng bởi dòng vốn toàn cầu. Trái lại, trong thực tiễn hiện nay, dù Việt Nam đã ghi nhận sự tăng trưởng ấn tượng, hệ thống kinh tế vẫn phụ thuộc vào các hiệp định thương mại, đầu tư trực tiếp nước ngoài và hội nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu. Sự phụ thuộc này làm giảm dần khả năng định hình nền kinh tế theo giá trị nội sinh của quốc gia và tạo ra những mâu thuẫn giữa sự “phục vụ” của hệ thống kinh tế hiện đại và khát vọng tự chủ nội tại của dân tộc.

3. Thống nhất tư tưởng – tích cực đối thoại hay sự độc đoán chính trị?

Trong tầm nhìn của Trần Đức Thảo, sự thống nhất tư tưởng không đồng nghĩa với việc áp đặt một hệ thống ý thức cứng nhắc mà phải là kết quả của sự đối thoại “dialectical” giữa các tầng lớp, giữa truyền thống dân tộc và cách mạng hiện sinh. Ông nhấn mạnh tầm quan trọng của quá trình tự phê bình và mở ra “tư duy tổng hợp” nhằm khai phóng những mâu thuẫn nội tại và hướng tới một sự giải phóng toàn diện của con người. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện tại, hệ thống lãnh đạo ở Việt Nam vẫn duy trì những cơ chế kiểm soát chính trị khá chặt chẽ, nơi mà đa nguyên tư tưởng – dù có tồn tại – thường phải tuân theo định hướng được xây dựng từ trên xuống, khiến cho không khí tranh luận mở và sự tự do sáng tạo tư tưởng bị hạn chế. Điều này dẫn đến một “độc đoán ý thức” khiến thực tiễn đời sống và quá trình phát triển văn hoá không có đủ không gian để “tự sinh”, trái với ý tưởng của Trần Đức Thảo về một xã hội chủ nghĩa giàu tính phản tư và sáng tạo.

4. Khía cạnh hiện sinh và nhân văn của chủ nghĩa xã hội
Trần Đức Thảo đặt trọng tâm vào giá trị hiện sinh của con người – tức là sự khẳng định nhân chủng học và tính “existential” của mỗi cá nhân trong quá trình giải phóng xã hội. Ông phản đối những hình thức xã hội chủ nghĩa chỉ tập trung vào cơ chế sở hữu và phân phối của cải theo khuôn mẫu Liên Xô hay Trung Quốc cũ, bởi chúng dễ làm lu mờ đi nhân tính và sự tự quyết của con người. Theo ông, để xây dựng một chủ nghĩa xã hội nhân bản, cần đặt con người vào vị trí làm trung tâm của mọi phân tích, khai thác sâu sắc cả yếu tố “phenomenological” trong kinh nghiệm sống. Trong khi hiện thực hiện nay vẫn còn quá nhiều yếu tố “quản lý” tập trung và sự tách biệt giữa chính quyền với quần chúng, điều này làm giảm đi khả năng chuyển hóa nỗi đau, kinh nghiệm sống của người dân thành nguồn động lực nội tại phục hồi và đổi mới xã hội – điều mà Trần Đức Thảo coi là cốt lõi của chủ nghĩa xã hội đích thực.
5. Đối thoại liên ngành và khát vọng làm giàu trí thức dân tộc

Cuối cùng, Trần Đức Thảo mong muốn một cuộc đối thoại liên ngành giữa triết học, xã hội học và nhân học, nhằm “tái hiện” một nền văn hoá tri thức đậm bản sắc dân tộc, dựa trên cơ sở “epistemological integration”. Ông nhìn nhận rằng, chỉ khi các giá trị lý luận được gắn liền với thực tiễn hiện sinh của quần chúng, mới có thể tạo ra một “tư duy xã hội” phản biện và sáng tạo. Hiện nay, trong bối cảnh toàn cầu hóa, dù các học thuyết phương Tây (như của Foucault, Derrida hay Gramsci) đã được du nhập và ảnh hưởng đến giới trí thức, thì vẫn tồn tại sự lệ thuộc vào chuẩn mực quốc tế và một hệ thống kiến thức “dịch chuyển” – không còn đáp ứng một cách trực tiếp những thách thức của hiện thực trong nước. Sự cách biệt giữa “trí thức dịch nhập” với “trí thức nội sinh” trở nên rõ rệt, phản ánh khoảng cách giữa lý tưởng của Trần Đức Thảo và thực tiễn phát triển văn hoá – tư tưởng hiện nay.
Như vậy, điểm khác biệt căn bản nằm ở chỗ:

– Trần Đức Thảo khao khát một chủ nghĩa xã hội dựa vào nguồn lực nội tại, phát triển qua “praxis” và sự phản tư tự phê bình, từ đó xây dựng nền tự chủ về tư tưởng, kinh tế và văn hoá;

– Trong khi đó, thực tiễn hiện nay vẫn tồn tại sự phụ thuộc vào dòng vốn và tiêu chuẩn toàn cầu, một hệ thống chính trị còn mang tính tập trung độc đoán và thiếu đối thoại đa nguyên, điều này làm giảm đi khả năng phát triển một văn hoá tri thức độc lập, nhân bản và hiện sinh.

Sự khác biệt này không chỉ là vấn đề về cấu trúc hệ thống mà còn là mâu thuẫn giữa giá trị lý luận – thể hiện qua khái niệm “dialectical synthesis”, “historical materiality” và “existential subjectivity” – với hiện thực chính trị – kinh tế đương đại, nơi mà những yếu tố ngoại lai và áp lực hội nhập đã biến đổi quá trình phát triển thành một con đường “đi theo mẫu”, làm mất đi khát vọng tự chủ sâu sắc của dân tộc. Qua đó, khoảng cách giữa lý tưởng của Trần Đức Thảo và thực tiễn ngày nay cũng đồng thời phản ánh nhu cầu cấp thiết về một cuộc tái hiện lại tư duy xã hội và phát triển con người theo hướng mà mỗi cá nhân không chỉ là “một bộ máy sản xuất” mà còn là chủ thể có khả năng tự quyết, tự phê bình và tự sáng tạo nên các giá trị nội sinh độc lập của dân tộc.

Một vài cảm nhận ngây ngô. Xin @dungdamchemnhau
• Khuyến khích đối thoại đa nguyên và không gian phản biện để khơi dậy praxis của quần chúng.
• Xây dựng một nền kinh tế nội sinh, kết hợp nguồn lực văn hóa và tri thức dân tộc với các giá trị hiện đại.
• Đổi mới giáo dục và văn hóa để thúc đẩy tư duy tổng hợp và phản tư sáng tạo, thay vì chỉ chạy theo chuẩn mực quốc tế.
• Đặt con người làm trung tâm, khai thác chiều sâu hiện sinh và nhân văn trong mọi chính sách phát triển.

Nguyên cái này đã đủ để ông ấy bị cất vào kho, nhất là trong thời kỳ đấy.
:burn_joss_stick:
 

Có thể bạn quan tâm

Top